India's entry into South China Sea aimed at countering China: Chinese analysts
|
Ấn Độ vào Biển Đông nhằm chống lại Trung Quốc: Phân tích từ Trung Quốc
|
(Vibay-18/Sep/11) BEIJING: Watching warily India's decision to go ahead with oil exploration cooperation with Vietnam in the South China Sea despite objections from Beijing, Chinese analysts say it is New Delhi's counter-strategy to checkmate the forays being made by China into its neighbourhood.
|
(Vibay-18/09/11) Xem xét thận trọng quyết định của Ấn Độ đi trước một bước để hợp tác thăm dò dầu khí với Việt Nam trong vùng biển Đông bất chấp sự phản đối từ Bắc Kinh, các nhà phân tích Trung Quốc nói rằng đó là xâm nhập chiến lược của New Delhi để chiếu bí sự đột phá đang được thực hiện bởi Trung Quốc vào khu vực này.
|
India's efforts to firm up oil exploration cooperation with Vietnam in the South China Sea, which China claims as its own is a provocative move to show its annoyance over Beijing building up close ties with countries like Myanmar and Pakistan, said Shen Dingli, Director of the Centre for American Studies of Institute of International Studies at China's Fudan University.
|
Ấn Độ nỗ lực để công ty của mình hợp tác thăm dò dầu mỏ với Việt Nam ở Biển Đông, mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền là một động thái khiêu khích để gây phiền toái trong khi Bắc Kinh xây dựng các mối quan hệ chặt chẽ với các nước như Myanmar và Pakistan, Shen Dingli, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Hoa Kỳ tại Đại học Fudan của Trung Quốc cho biết.
|
"In recent years, China has also been building up ties with countries like Myanmar... Pakistan invited China to provide safety protection and offered China a naval port on the Indian Ocean. All these moves made India feel nervous," Shen told state-run Global Times.
|
"Trong những năm gần đây, Trung Quốc cũng đã xây dựng mối quan hệ với các nước như Myanmar, Lào ... Pakistan mời Trung Quốc để bảo vệ an toàn và được Trung Quốc cung cấp một cảng hải quân trên Ấn Độ Dương. Tất cả những động thái này làm Ấn Độ cảm thấy lo lắng", Shen nói với Global Times.
|
Ever since the Indian firm ONGC took up oil exploration in two blocks in the South China Sea claimed by Vietnam, the Chinese official media has extended proactive coverage to it calling on the government to firmly handle it to reassert its supremacy in the region.
|
Kể từ khi công ty Ấn Độ ONGC thăm dò dầu khí ở hai lô trong vùng biển Đông mà VN tuyên bố chủ quyền, các phương tiện truyền thông chính thức Trung Quốc đã chủ động kêu gọi chính phủ kiên quyết xử lý để tái khẳng định uy quyền của mình trong khu vực.
|
Besides China, the disputed waters in the South China Sea are also claimed by Vietnam, the Philippines, Brunei and Malaysia and contain rich oil reserves, estimated up to 28 billion barrels.
|
Bên cạnh Trung Quốc, vùng biển tranh chấp ở Biển Đông cũng tuyên bố chủ quyền bởi Việt Nam, Philippines, Brunei và Malaysia và có trữ lượng dầu mỏ phong phú, ước tính lên đến 28 tỷ thùng (theo đánh giá của Mỹ).
|
The joint exploration between India and Vietnam is not accidental since in recent years India has taken an increasingly eastward-looking stance, Wu Xinbo, Professor at the Centre for American Studies, Fudan University, said.
|
Các thăm dò chung giữa Ấn Độ và Việt Nam không phải là tình cờ vì trong những năm gần đây, Ấn Độ đã đưa ra một lập trường ngày càng Đông tiến, Wu Xinbo, Giáo sư tại Trung tâm Nghiên cứu Hoa Kỳ, Đại học Fudan, cho biết.
|
As a South Asian country, India actively takes part in East Asian issues through the support of the US which has been advocating for Asian countries to counter China.
|
Là một quốc gia Nam Á, Ấn Độ tích cực tham gia trong các vấn đề Đông Á thông qua sự hỗ trợ của Mỹ để ủng hộ cho các nước châu Á đối phó với Trung Quốc.
|
"The US takes every opportunity to counter China, and its joint military manoeuvres with Japan and other regional countries have been more frequent in recent years," Wu said.
|
"Mỹ kiếm mọi cơ hội để đối phó với Trung Quốc, diễn tập quân sự chung với Nhật Bản và các nước trong khu vực khác đã thường xuyên hơn trong những năm gần đây", Wu nói.
|
This project helped India kill two birds with one stone. It will bring economic benefits to India and at the same help it to balance out China politically, Wu said.
|
Dự án này đã giúp Ấn Độ bắn trúng hai con chim bằng một mũi tên. Nó sẽ mang lại lợi ích kinh tế cho Ấn Độ và để cân bằng Trung Quốc về chính trị, Wu nói.
|
Rong Ying, the Vice President of the China Institute of Strategic Studies, attached to the Ministry of Foreign Affairs, however advocated that India and China should carefully handle the issue considering the advances they made in their relations.
|
Tuy nhiên, Rong Ying, Phó Chủ tịch của Viện nghiên cứu chiến lược thuộc Bộ Ngoại giao TQ, chủ trương rằng Ấn Độ và Trung Quốc nên cẩn thận xử lý các vấn đề mà họ đã đạt được tiến bộ trong mối quan hệ của họ.
|
Twenty first century belongs to Asia Pacific region and India and China are the most important countries whose leaders have been saying that the world is big enough for both, he told state-run CCTV.
|
Thế kỷ 21 thuộc về khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Ấn Độ và Trung Quốc là hai quốc gia quan trọng nhất mà các nhà lãnh đạo đã nói rằng "thế giới đủ lớn cho cả hai", ông nói Đài CCTV.
|
The countries have come a long way in improving their relations and should carefully handle their differences, he said.
|
Cả hai nước đã đi một chặng đường dài trong việc cải thiện mối quan hệ của mình, vị vậy nên cẩn thận xử lý các khác biệt, ông nói.
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Tuesday, September 20, 2011
India's entry into South China Sea aimed at countering China: Chinese analysts Ấn Độ vào Biển Đông nhằm chống lại Trung Quốc: Phân tích từ Trung Quốc
Labels:
SOUTH CHINA SEA-BIỂN ĐÔNG
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn