MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, December 9, 2011

Десять главных мифов о войне и революции в Ливии Mười huyền thoại chính về cuộc chiến tranh và cách mạng ở Libya.



Десять главных мифов о войне и революции в Ливии

Mười huyền thoại chính về cuộc chiến tranh và cách mạng ở Libya.

Хуан Коул

Juan Cole

От редакции. Войска повстанцев при поддержке сил НАТО вошли в Триполи, Каддафи уже объявил, что готов сесть за стол переговоров. Таким образом, ливийская революция почти увенчалась успехом. Одним из тех, кто выступил в поддержку ливийской революции и вмешательства в эту революцию международного сообщества, был известный американский ученый, историк, специалист по Ближнему Востоку Хуан Коул.

Lời ban biên tập tạp chí Russ.ru: Quân bổi dậy, nhờ sự trợ giúp của NATO đã vào được Tripoli, Muammar Gaddafi cũng đã tuyên bố rằng ông ta sẵn sàng ngồi vào bàn thương lượng. Như vậy nghĩa là cuộc cách mạng Libya đã gần thắng lợi rồi. Juan Cole, một nhà sử học có tiếng và là chuyên gia về Trung Đông nổi tiếng ở Mĩ cũng là một trong những người ủng hộ cuộc cách mạng Libya và sự can thiệp của cộng đồng quốc vào cuộc cách mạng này.

Выступая в целом с антиколониальных, антиимпериалистических позиций, Коул предсказал те трудности, с которыми США столкнутся после своего вторжения в Ирак. Однако в 2011 году он безоговорочно поддержал гуманитарную интервенцию в Ливию, спрогнозировав скорое и безболезненное свержение Каддафи. Его позиция по Ливии спровоцировала гнев левых интеллектуалов и организаций, в ответ на это Хуан Коул, сам не чуждый левых идей, написал открытое письмо к левым с призывом прекратить поддерживать тирании во имя борьбы с мировым империализмом. Левые, по мнению Коула, должны отказаться от своей догмы, согласно которой любая «гуманитарная интервенция» - зло.

Là người luôn chống lại những quan điểm đế quốc chủ nghĩa, Cole từng tiên đoán chính xác những khó khăn mà Mĩ sẽ gặp sau khi đổ quân vào Iraq. Nhưng vào năm 2011 ông đã dứt khoát ủng hộ cuộc can thiệp nhân đạo vào Libya và cho rằng việc lật đổ Qaddafi sẽ diễn ra một cách nhanh chóng. Quan điểm của ông về vấn đề Libya đã bị những nhà trí thức và tổ chức cánh tả phản đối dữ dội. Là một người gần gũi với quan điểm tả khuynh, Juan Cole đã viết một bức thư ngỏ gửi những người cánh tả, kêu gọi họ hãy chấm dứt việc nhân danh cuộc đấu tranh với chủ nghĩa đế quốc mà ủng hộ những chế độ độc tài. Theo quan điểm của Cole, các lực lượng cánh tả phải từ bỏ học thuyết, theo đó mọi “sự can thiệp nhân đạo đều là xấu xa”.

«Русский журнал» публикует один из последних текстов Хуана Коула, в котором он разоблачает десять самых главных мифов о событиях в Ливии, которые заставляли экспертов и заинтересованных наблюдателей делать самые неправдоподобные прогнозы и давать самые невероятные оценки.

Tạp chí Russ.ru xin giới thiệu một trong những bài viết gần đây nhất của Juan Cole, trong đó ông vạch rõ 10 huyền thoại chủ yếu về những sự kiện ở Libya; những huyền thoại đã từng làm cho các chuyên gia và những người quan sát đưa ra những dự đoán và đánh giá sai lầm.

Ливийская революция по большому счету увенчалась успехом. Это праздник не только для ливийцев, но и для всего молодого поколения арабских стран, стремящегося к большей политической открытости региона. Успех последних дней восстания был обусловлен народным бунтом в рабочих районах столицы, жители этих районов взвалили на себя львиную долю работы по низвержению режима секретной полиции и военной клики. Успех был таким ошеломляющим, что когда революционные бригады вошли в город с запада, они почти не встретили сопротивления, прошествовав прямо в центр столицы.

Nói chung, cuộc cách mạng ở Libya đã thắng lợi. Đây là ngày hội không chỉ của người Libya mà còn của cả thế hệ những người trẻ tuổi trong các nước Arab, thế hệ đang cố gắng làm cho nền chính trị khu vực trở thành cởi mở hơn. Thắng lợi của những ngày nổi dậy gần đây là nhờ sự vùng lên của dân chúng trong các khu lao động của thủ đô, người dân ở đây đã làm rất nhiều việc nhằm lật đổ chế độ của một nhóm quân nhân và cảnh sát mật. Thắng lợi vang dội đến mức các đơn vị cách mạng tiến vào thành phố từ phía Tây đã hầu như không gặp bất kì sự kháng cự nào, họ đã đi thẳng một mạch vào trung tâm thành phố.

Подобный конец, когда жители Триполи сбрасывают Каддафи и присоединяются к Национальному переходному совету — это реализация наилучшего сценария, который я предвидел. Когда в середине июня я высказался в пользу этого сценария во время лекции в Нидерландах, это было встречено с некоторым недоверием, но тем не менее все мои догадки подтвердились. Видимо, это было связано с тем, что мои предпосылки были более основательными – в этой борьбе Каддафи потерял народную поддержку и оставался у власти только благодаря военной силе. Как только он лишился возможности использовать тяжелое вооружение, как только было прервано снабжение его войск топливом и боеприпасами, враждебность простого народа по отношению к режиму проявилась во всей силе. Более того, я был просто уверен, что основная масса ливийцев стоит на стороне революции и идей политической свободы, а также что национальному единству страны ничего не угрожает.

Sự kết thúc như thế, khi mà người dân Tripoli lật đổ Gaddafi và liên kết với Hội đồng chuyển tiếp lâm thời chính là hiện thực hóa cái kịch bản tốt nhất mà tôi đã nhìn thấy từ trước. Trong khi giảng bài ở Hà Lan vào giữa tháng 6 tôi đã nói đến kịch bản này và đã bị một số người nghi ngờ, nhưng tất cả những dự đoán của tôi đều đã thành hiện thực. Có lẽ đấy là do сác tiền đề của tôi có cơ sở hơn những người khác: Gaddafi đã mất sự ủng hộ của nhân dân và còn nắm được quyền lực là nhờ lực lượng quân sự. Chỉ cần ông ta bị tước quyền sử dụng vũ khí hạng nặng, chỉ cần việc tiếp tế nhiên liệu và đồ quân dụng của quân đội bị gián đoạn thì lòng căm thù của nhân dân sẽ bùng lên với toàn bộ sức mạnh của nó. Hơn thế nữa, đơn giản là tôi tin rằng đa số dân chúng Libya đứng về phía cách mạng và đứng về phía tư tưởng tự do chính trị, cũng như không gì có thể đe dọa được mặt trận thống nhất dân tộc.

Учитывая всю неясность, касающуюся ливийской революции, стоит пересмотреть все бытующие о ней мифы, подвигнувшие столь многих обозревателей на фантастические выводы и невероятные прогнозы.

Xin xem xét những huyền thoại đã đưa những nhà bình luận đến những kết luận và dự báo sai lầm.

1. Каддафи проводил прогрессивную внутреннюю политику.

1. Gaddafi tiến hành chính sách đối nội tiến bộ:

Наверное, в 1970-х годах Каддафи был гораздо щедрее в распределении нефтяного богатства среди населения: он покупал фермерам тракторы и т. д., но за последние двадцать лет его политика изменилась. Он затаил злобу на племена на востоке и юго-западе, когда те попытались оказать ему политическое противодействие, в результате он лишил их справедливого участия в распределении ресурсов страны. За последние 15 лет размах коррупции и подъем олигархов постсоветского типа, включая собственно Каддафи и его сыновей, достигли таких масштабов, что это стало препятствием на пути инвестиций и принесло вред экономике. В Ливии осуществлялся жесткий контроль над рабочими, которые потеряли возможность выдвигать коллективные требования, касающиеся улучшения условий труда. Росла бедность, а инфраструктура Ливии была куда хуже, чем это себе могло позволить нефтедобывающее государство.

Chắc là trong những năm 1970 Gaddafi đã tỏ ra hào phóng hơn trong việc phân chia nguồn lực do dầu mỏ mang lại: ông ta đã mua máy kéo cho nông dân..v..v.., nhưng hai mươi năm gần đây chính sách của ông ta đã thay đổi hẳn. Ông ta tức giận những bộ lạc ở miền Đông và miền Tây-Nam, khi những người này tìm cách chống lại ông ta, kết quả là ông ta không cho họ tham gia vào việc phân phối nguồn lực của đất nước nữa. Trong 15 năm gần đây mức độ tham nhũng và sự ngóc đầu dậy của bọn đầu sỏ - tương tự như ở Nga thời hậu Xô Viết – trong đó có sự tham gia của chính Gaddafi và mấy người con trai của ông ta, đã lên đến mức trở thành cản trở cho việc đầu tư và làm cho nên kinh tế phải chịu thiệt hại nặng nề. Công nhân bị kiểm soát gắt gao đến mức không thể đưa ra những đòi hỏi tập thể liên quan đến việc cải thiện điều kiện lao động. Nghèo đói gia tăng, cơ sở hạ tầng tồi tệ đến mức không thể tưởng tượng được là một nước có nhiều dầu mỏ lại để cho nó rơi vào tình trạng như thế.

2. Каддафи проводил прогрессивную внешнюю политику.

Целые десятилетия Каддафи спекулировал на тех политических позициях, а точнее позах, которые он занимал в 70-е годы. В отличие от тех лет, в последние годы он играл зловещую роль в Африке, поддерживая деньгами кровавых диктаторов и помогая раздувать разрушительные войны. В 1996 году так называемый поборник прав палестинского народа изгнал 30 тысяч бездомных палестинцев из своей страны. После того, как ему удалось избавиться от санкций со стороны Европы и Америки, он начал тесно взаимодействовать с Джорджем Бушем, Сильвио Берлускони и прочими правыми политиками. Берлускони даже заявил, что он готов уйти в отставку с поста премьер-министра Италии в тот момент, когда НАТО начало вторжение – с Каддафи его соединяли узы личной дружбы. Такой вот прогрессивный деятель.

2. Gaddafi tiến hành chính sách đối ngoại tiến bộ:

Gaddafi đã từng đầu cơ những quan điểm, nói chính xác hơn là những thế đứng, của ông ta trong những năm 1970 trong hàng chục năm ròng. Nhưng trong những năm gần đây ông ta đã đóng vai trò ghê gớm ở châu Phi, ông ta tung tiền ra để ủng hộ những nhà độc tài khát máu và giúp đỡ nhằm thổi bùng lên những cuộc chiến tranh phá hoại. Trong năm 1996 kẻ tự xưng là chiến sĩ bảo vệ quyền của nhân dân Palestine đã đuổi 30 ngàn người Palestine vô gia cư ra khỏi đất nước của ông ta. Sau đó, khi vừa mới thoát khỏi những biện pháp cấm vận của Mĩ và châu Âu, ông ta liền cộng tác chặt chẽ với George W. Bush, Silvio Berlusconi và những chính khách hữu khuynh khác. Silvio Berlusconi thậm chí còn tuyên bố sẵn sàng từ chức thủ tướng Ý khi NATO bắt đầu can thiệp – ông ta là bạn thân của Gaddafi. Nhân vật tiến bộ là như thế đấy.

3. Нет ничего из ряда вон выходящего в том, что Каддафи направил войска против демонстрантов и революционеров, в любой стране поступили бы так же.

Нет, не поступили бы! Такой аргумент можно услышать только от морального кретина. В Тунисе, например, военнослужащие отказались стрелять по толпе ради диктатора Бен Али, а египетские военнослужащие отказались стрелять в толпы ради Хосни Мубарака. Готовность ливийских военных на насилие против толпы протестующих объясняется подчинением всей военной иерархии сыновьям Каддафи и его приспешникам, а также отсутствием связи простых людей с профессиональными солдатами и наемниками. Использование вооруженных сил против безоружных граждан — военное преступление, а их систематическое и широкомасштабное использование — преступление против человечества. Каддафи и его детей будут судить за эти преступления, а значит в действиях режима нет ничего такого, что можно считать «само собой разумеющимся».

3. Gaddafi đưa quân đội đàn áp những người phản đối và các nhà cách mạng là chuyện bình thường, nước nào cũng làm như thế hết.

Không, không làm như thế! Đấy chỉ có thể là ý kiến của một kẻ đần độn về mặt đạo đức mà thôi. Các sĩ quanTunisia đã không chịu bắn vào đám đông nhằm bảo vệ tên độc tài Zine El Abidine Ben Ali, các sĩ quan Ai-cập cũng không chịu bắn vào đám đông nhằm bảo vệ tên độc tài Hosni Mubarak. Việc các quân nhân Libya sẵn sàng sử dụng bạo lực chống lại những người biểu tình là do toàn bộ lực lượng quân sự đều nằm dưới quyền chỉ huy của các con Gaddafi và tay sai của họ cũng như không có mối liên hệ giữa những người dân bình thường với những người lính chuyên nghiệp và lính đánh thuê. Sử dụng lực lượng vũ trang chống lại thường dân tay không tấc sắt là tội ác chiến tranh, còn sử dụng một cách có hệ thống và trên diện rộng là tội ác chống lại loài người. Gaddafi và mấy người con của ông ta sẽ bị đưa ra tòa vì những tội ác như thế, nghĩa là trong hành động của chính quyền đó không có cái gì có thể coi là “đương nhiên” được.

4. В противостоянии революционеров и армии Каддафи на долгое время воцарилась патовая ситуация.

Ничего подобного! Эту идею поддерживают многие западные обозреватели, сидящие в Бенгази. Это правда, что в Бреге бои надолго зашли в тупик. Но двумя самыми активными фронтами были Мисрата и пригороды, а также регион Западных гор. Оборона Мисраты — это эпическая битва подобная Сталинграду. Войска Каддафи, в конце концов, при поддержке НАТО были отброшены назад, а затем постепенно вытеснены дальше на запад по направлению к Триполи. Самые драматические бои и победы свершились в заселенном преимущественно берберами регионе Западных гор, где опять же танковые бригады Каддафи безжалостно обстреливали маленькие города и села, но были отбиты (здесь НАТО помогало уже в гораздо меньшей степени, так как его стратеги недооценивали важность этого театра военных действий). Вооруженные добровольцы именно из этого региона впоследствии овладели Завией при поддержке жителей города, отрезав тем самым Триполи от снабжения топливом и боеприпасами, поступавшими из Туниса. Падение столицы было предопределено. Любой внимательный военный обозреватель увидит постоянное движение — вначале в Мисрате, затем в Западных горах. Так что не было никакой продолжительной патовой ситуации.

4. Cuộc chiến giữa các nhà cách mạng và quân đội của Gaddafi đã dẫm chân tại chỗ trong một thời gian dài.

Không có gì như thế hết! Đấy là ý tưởng được nhiều nhà bình luận phương Tây ở Benghazi ủng hộ. Sự thật là cuộc chiến ở Brega đã rơi vào ngõ cụt trong một thời gian dài. Nhưng hai mặt trận quan trọng nhất là Misrata và vùng phụ cận cũng như khu vực miền núi phía Tây. Công cuộc bảo vệ Misrata là một bản anh hùng ca – giống như trận chiến ở thành phố Stalingrad vậy. Nhờ sự trợ giúp của NATO mà cuối cùng quân đội của Gaddfi đã bị đẩy lùi và sau đó là bị ép về phía Tây, tức là lùi dần về Tripoli. Những trận đánh ác liệt nhất và chiến thắng vang dội nhất diễn ra trong khu vực miền núi phía Tây, nơi phần đông dân cư là người Berber; ở đây, lại một lần nữa các đơn vị xe tăng của Gaddafi đã bắn phá một cách dã man các thành phố nhỏ và làng xóm, nhưng cũng đã bị đẩy lui (ở đây sự giúp đỡ của NATO ít hơn hẳn các nơi khác vì các nhà chiến lược của họ đánh giá thấp vai trò của chiến trường này). Các chiến sĩ tình nguyện từ khu vực này, sau đó đã chiếm được Zawiya - nhờ sự trợ giúp của nhân dân thành phố này – và như vậy là họ đã cắt đứt được con đường tiếp tế nhiên liệu và vũ khí cho Tripoli từ Tunisia sang. Không chóng thì chày thủ đô cũng sẽ thất thủ. Những nhà bình luận quân sự ở gần khu vực chiến sự đều nhận thấy sự di chuyển thường xuyên, ban đầu là ở Misrata, sau đó là ở khu vực miền núi phía Tây. Như vậy là không có chuyện dẫm chân tại chỗ nào hết.

5. Ливийская революция была гражданской войной.

Никакой гражданской войны не было, если понимать под гражданской войной борьбу двух больших групп граждан. В Ливии не было ничего подобного той яростной борьбе граждан против граждан, которая началась в Багдаде в 2006 году. Революция началась с мирных общественных протестов, и только когда толпы горожан подверглись артиллерийскому обстрелу, танковым атакам и бомбежкам кластерными зарядами, революционеры начали вооружаться. Когда начались бои, в них участвовали добровольцы, защищавшие городские районы от армии и наемников. То была именно революция, а не гражданская война. Только на небольших клочках территории, таких как Сирт и его пригороды, лояльные Каддафи граждане оказывали сопротивление революционерам, но было бы неправильно раздувать эти мелкие инциденты до масштабов гражданской войны. У Каддафи была слишком ограниченная, слишком эфемерная поддержка, он опирался исключительно на профессиональных военных, следовательно, события в Ливии никак нельзя назвать гражданской войной.

5. Cách mạng ở Libya là một cuộc nội chiến.

Không có cuộc nội chiến nào hết, đấy là nói nếu coi nội chiến là cuộc chiến giữa hai nhóm lớn các công dân của một quốc gia. Ở Libya không hề có cuộc chiến tương tự như cuộc chiến giữa các công dân ở Bagdad hồi năm 2006. Cách mạng bắt đầu từ những cuộc biểu tình quần chúng ôn hòa và các nhà cách mạng chỉ tự trang bị vũ khí sau khi đám đông dân chúng bị pháo kích, bị xe tăng bắn và bị bỏ bom. Khi các trận đánh diễn ra thì những người tình nguyện bắt đầu tham gia nhằm bảo vệ các phố thị trước sự tấn công của quân đội và bọn lính đánh thuê. Đấy phải là một cuộc cách mạng chứ không phải là nội chiến. Chỉ có ở một vài khu vực với diện tích không đáng kể, thí dụ như thành phố Sirte và vùng phụ cận, lực lượng trung thành với Gaddafi và dân chúng mới kháng cự lại các nhà cách mạng mà thôi. Nhưng không nên thổi phồng những sự kiện nhỏ đó thành nội chiến. Lực lượng của Gaddafi rất hạn chế, rất mỏng, ông ta dựa hoàn toàn vào các binh sĩ chuyên nghiệp vì vậy không thể nào coi các sự kiện ở Libya là nội chiến được.

6. Ливия – не настоящая страна, ее следовало бы разделить на запад и восток.

Александ Кокберн написал:

«Не нужно быть провидцем, чтобы понять – все кончится очень плохо. Каддафи не был свергнут по графику, необходимость ввода наземных войск постоянно растет, поскольку операция НАТО в плане престижа является чем-то вроде программы субсидирования банков президента Обамы — слишком крупное дело, чтобы его провалить. Ливию, скорее всего, ожидает балканизация».

6. Libya không phải là một đất nước, cần phải chia nó thành Đông và Tây.

Alexander Cockburn viết như sau:

“Không phải là nhà tiên tri cũng có thể dễ dàng hiểu được rằng mọi việc sẽ kết thúc một cách cực kì tồi tệ. Gaddafi không bị lật đổ theo một kế hoạch nào cả, nhu cầu đưa bộ binh vào càng lúc càng gia tăng vì chiến dịch của NATO có vẻ như chỉ là chương trình tài trợ của các ngân hàng của tổng thống Obama, đấy là một chương trình quá lớn, không thể thất bại được. Chẳng bao lâu nữa Libya sẽ bị chia cắt như các nước vùng Balcan thôi”.

Я не понимаю, откуда берется эта склонность западных аналитиков называть национальные образования глобального юга «искусственными» и готовыми вот-вот распасться. Это какое-то новое воплощение ориентализма. Все национальные образования искусственны. Бенедикт Андерсон относит возникновение национальных государств к концу XVIII века, но даже если отодвинуть эту дату еще дальше в прошлое, то все равно национальное государство – относительно новое явление истории. Кроме того, большинство национальных государств полиэтничны, во многих из давно сложившихся государств существуют мощные националистические течения, угрожающие единству страны. Так, например, каталонцам и баскам неуютно в Испании, шотландцы могут в любой момент выйти из Великобритании и так далее и тому подобное. С другой стороны, в Ливии не существует хорошо организованных популярных сепаратистских движений. В этой стране есть племенные расколы, но они едва ли спровоцируют сепаратизм. Кроме того племенные союзы и племенная вражда отличаются большей текучестью, чем вражда этническая. Все говорят на арабском и хотя у берберов есть свой язык помимо государственного, они проявили себя выдающимися героями Ливийской революции и наверняка будут вознаграждены новым режимом, который установится в стране. Поколение молодых ливийцев, поднявших революцию, прошло обучение в государственных школах, они воспитаны на идее единого государства. На протяжении всей революции жители Бенгази настаивали на том, что Триполи был и будет столицей государства. На Западе принято верить, что после падения диктатуры обязательно наступает распад страны, как это случилось на Балканах в 1989 году, но эта аналогия не работает в случае современных арабских государств.

Tôi không hiểu xu hướng như thế của các nhà bình luận phương Tây, họ luôn coi các nước phương Nam là “nhân tạo” và sắp sửa tan vỡ đến nơi. Tất cả các quốc gia đều là sản phẩm nhân tạo. Benedict Anderson cho rằng các quốc gia-dân tộc xuất hiện vào khoảng cuối thế kỉ XVII, nhưng nếu có đẩy ngày này đi xa nữa thì các quốc gia-dân tộc cũng chỉ là hiện tượng tương đối mới mẻ mà thôi. Ngoài ra, phần lớn các quốc gia đều là đa sắc tộc, nhiều nước hiện vẫn có những phong trào mang tính dân tộc có thể đe dọa sự thống nhất của nhà nước. Thí dụ như người dân Catalonia và xứ Basque cảm thấy không được thoải mái khi phải nằm trong lòng nước Tây Ban Nha, người Scotland cũng có thể rời bỏ Anh bất cứ lúc nào ..v..v.. và ..v..v.. Mặt khác, ở Libya không có những phong trào li khai có tổ chức và được lòng dân. Ở đây có sự chia rẽ mang tính bộ lạc, nhưng chúng khó có thể gây thành phong trào li khai được. Ngoài ra, liên minh giữa các bộ lạc và lòng hận thù giữa các bộ lạc thường thay đổi và không bền như là thù hận giữa các sắc tộc. Tất cả các bộ lạc đều nói bằng tiếng A-rập và mặc dù ngoài tiếng nói chính thức, dân Berber còn có ngôn ngữ riêng và họ đã là những người anh hùng trong cuộc cách mạng vừa qua, chắc chắn là sẽ được chế độ mới tưởng thưởng. Thế hệ những người trẻ tuổi tiến hành cuộc cách mạng là những người đã từng học trong các trường học của nhà nước và được giáo dục theo tinh thần thống nhất quốc gia. Trong suốt quá trình các mạng, người dân Benghazi luôn luôn khẳng định rằng Tripoli đã và vẫn sẽ là thủ đô của đất nước. Ở phương Tây người ta tin rằng sau khi chế độ độc tài bị lật đổ thì đất nước nhất định sẽ chia năm sẽ bảy, tương tự như khu vực Balcan vào năm 1989, nhưng trường hợp các nước Arab thì khác.

7. Для успешного завершения революции НАТО было необходимо ввести наземные войска.

Все – от Кокберна до Макса Бута (страшное дело, когда эти двое приходят к согласию) – продвигали эту идею. Но в Ливии нет никаких иностранных пехотных подразделений, и вряд ли таковые там появятся. НАТО размещало разведчиков на местности, их задействовали для координации революционеров и корректировки огня, но их было мало, и это уж никак нельзя назвать наземной интервенцией. Так что для победы революции ливийцам не нужна была помощь иностранных наземных бригад.

7. Muốn hoàn thành cuộc các mạng thì NATO phải đưa quân đánh bộ vào.

Tất cả, từ Cockburn đến Max Boot (hai ông này đồng ý được với nhau thì quả là hiện tượng kinh khủng), đều đưa ra ý tưởng như thế. Nhưng ở Libya không hề có bất kì đơn vị bộ binh ngoại quốc nào và chắc là những đơn vị như thế cũng sẽ không xuất hiện ở đó. NATO có đưa các nhân viên tình báo vào, họ đã trợ giúp công tác phối hợp hành động và hiệu chỉnh hỏa lực, nhưng số lượng ít đến mức không thể coi đây là sự can thiệp bằng bộ binh được. Như vậy là các nhà cách mạng Libya đã giành được chiến thắng mà không cần sự trợ giúp của các đơn vị bộ binh ngoại quốc.

8. Военные действия были инициированы США.

Совершенно необоснованное утверждение. Когда я спросил Глена Гринвальда, не расколется ли НАТО в случае отказа США присоединиться к Франции и Великобритании, то он ответил, что НАТО никогда бы не приступило к этой операции, не будь США за. Боюсь, данный ответ не был основан на фактах. Как у человека, не понаслышке знакомого с историей дипломатии, присутствовавшего на европейских брифингах министров иностранных дел и офицеров НАТО, у меня вызывают возмущение безосновательные суждения о роли США. Прекрасная новостная служба McClatchy сообщала о крайнем нежелании тогдашнего Министра обороны США Роберта Гейтса, Пентагона и самого Обамы оказаться вовлеченными в еще одну войну в исламском мире. Абсолютно ясно, что к интервенции призывали французы и британцы, они опасались того, что затяжная многолетняя война оппозиции с Каддафи приведет к радикализации этой оппозиции, что откроет дорогу для Аль-Каиде, создав тем самым множество новых угроз для Европы. Президент Франции Николя Саркози получил серьезный политический удар, когда его Министр обороны Мишель Аллио-Мари предложил отправить в Тунис французские войска на помощь Бен Али (Аллио-Мари не раз бывал в гостях у Бен Али). Возможно, Саркози хотел восстановить престиж Франции в арабском мире, а также проявить решительность перед своим электоратом. Каковы бы ни были причины, побудившие Западную Европу прибегнуть к интервенции, именно они сыграли решающую роль, администрация же президента Обамы присоединилась на правах младшего партнера (об этом сейчас горько сожалеет сенатор Джон Маккейн).

8. Mĩ đã dẫn dắt cuộc chiến.

Đấy là khẳng định hoàn toàn vô căn cứ. Khi tôi hỏi Glenn Greenwald (luật gia và nhà bình luận có tiếng ở Mĩ, người có những bài phân tích chính xác về nội tình của Mĩ -ND) rằng nếu Mĩ không đồng ý liên kết với Pháp và Anh thì NATO có phân rã hay thông, ông ta trả lời rằng NATO sẽ không bao giờ tiến hành chiến dịch này nếu Mĩ không bật đèn xanh. Nhưng tôi sợ rằng câu trả lời này là thiếu căn cứ. Là một người không chỉ nghe lỏm về lịch sử ngành ngoại giao cũng như đã từng tham dự những cuộc họp của các vị bộ trưởng và sĩ quan NATO, tôi cảm thấy bực bội trước những ý kiến thiếu căn cứ về vai trò của Mĩ. Hãng tin tức McClatchy đã nói rằng bộ trưởng quốc phòng lúc đó là ông Robert Gates, Lầu năm góc và chính tổng thống Obama đều rất không muốn bị lôi kéo vào một chiến nữa trong thế giới Arab. Rõ ràng là Pháp và Anh đã kêu gọi can thiệp, họ sợ rằng cuộc chiến kéo dài trong nhiều năm giữa phe đối lập và Gaddafi sẽ biến phe này trở thành cực đoan, dọn đường cho al-Qaeda và như vậy là sẽ sinh ra nhiều mối đe dọa mới đối với châu Âu. Tổng thống Pháp, ông Nicolas Sarkozy, đã bị một đòn đau, đấy là khi vị bộ trưởng quốc phòng của ông đề nghị đưa quân tới Tunisia để giúp Ben Ali (Alliot-Marie từng là khách của Ben Ali). Có khả năng là Sarkozy muốn khôi phục uy tín của Pháp trong thế giới Arab, mà cũng có thể là ông muốn thể hiện tính quyết đoán đối với quần chúng cử tri. Dù động cơ can thiệp của châu Âu có là gì đi nữa thì chính họ đã đóng vai trò quan trọng, còn chính quyền của tổng thống Obama Obama cũng chỉ có vai trò thứ yếu mà thôi (Thượng nghị sĩ John McCain đang rất cay cú vì chuyện này).

9. Каддафи не стал бы убивать или арестовывать тысячи протестующих в Бенгази, Дерне, Аль-Байде и Тобруке, если бы ему позволили провести блицкриг в направлении оказавших ему сопротивление восточных городов.

На примерах Завии, Таварги, Мисраты и других мест мы досконально знаем, как именно поступил бы этот лидер. От беспорядочных обстрелов Мисраты погибло от 1000 до 2000 человек в апреле, обстрелы продолжались все лето. Найдено, по крайней мере, одно массовое захоронение, в котором обнаружено 150 тел. Мы еще услышим достоверные рассказы об ужасах, творившихся в Завии и других районах на западе страны. Оппозиция утверждает, что войска Каддафи уничтожили десятки тысяч людей. Точных данных пока нет, но мы точно знаем, на что способен Каддафи.

9. Gaddafi đã không giết hoặc bắt hàng ngàn ở Benghazi, Derna, al-Bayda và Tobruk nếu người ta để cho ông ta tiến hành cuộc chiến tranh chớp nhoáng vào tháng 3 nhằm chống lại các thành phố khởi loạn ở miền Đông.

Nhưng chúng ta đã thấy ông ta hành động như thế nào ở Zawiya, Tawargha, Misrata và nhiều nơi khác rồi. Những vụ pháo kích vô tội vạ hồi cuối tháng 4 vào Misrata giết chết từ 1000 đến 2000 người, những vụ bắn phá như thế còn tiếp tục suốt mùa hè. Ít nhất đã có một hố chôn tập thể, trong đó có 150 xác chết. Rồi chúng ta sẽ được nghe kể về những câu chuyện kinh hoàng ở Zawiya và những khu vực khác ở miền Tây. Phe đối lập nói rẳng quân đội của Gaddafi đã giết hại hàng chục ngàn người. Số liệu chính xác thì chưa có, nhưng chúng ta đã biết nhà độc tài này có thể làm được những chuyện gì rồi.

10. Война шла за ливийскую нефть.

Это абсолютная чушь. Ливия была давно интегрирована в мировые нефтяные рынки, она провернула тысячи сделок с BP, ENI и другими гигантами. Ни одна из этих компаний не стала бы подвергать риску свои контракты, свергая правителя, который их подписывал. Все эти компании уже прошли через мучительную борьбу за контракты в послевоенном Ираке, где их прибыль оказалась в разы меньше, чем им бы хотелось. Доходы ENI, также как и доходы Total SA и Repsol, в ходе ливийской революции упали. Кроме того, уход в результате военной интервенции НАТО ливийской нефти с рынка предсказуемо повысил цены на нефть, чему не обрадовался ни один западный лидер, тем более Барак Обама, так как скачок цен на энергоресурсы может продлить экономическую депрессию. Экономические аргументы в пользу империализма понятны, но Ливия – не тот случай. Нет никаких данных, подтверждающих данный сценарий (эксцентричность Каддафи недостаточное основание), посему тезис о войне за нефть следует отнести к разряду теорий заговора.

10. Cuộc chiến ở Libya là để tranh giành dầu mỏ.

Cực kì nhảm nhí. Libya đã tham gia thị trường dầu mỏ quốc tế từ lâu rồi, nước này đã kí cả ngàn hợp đồng với BP, ENI và các ông lớn khác. Không có công ty nào trong số đó muốn gây nguy hại cho những hợp đồng của mình bằng cách lật đổ nhà cầm quyền từng kí những hợp đồng như thế. Các công ty này đã phải chiến đấu quyết liệt nhằm giành những hợp đồng ở Iraq thời hậu chiến, nơi mà lợi nhuận của họ giảm sút nhiều lần so với những gì họ muốn. Trong thời gian chiến tranh lợi nhuận của ENI, cũng như của Total SA và Repsol đã sụt giảm. Ngoài ra, việc rút khỏi thị trường dầu mỏ của Libya – do sự can thiệp của NATO – đã làm giá dầu gia tăng, chẳng có nhà lãnh đạo phương Tây nào mong muốn điều đó, nhất là tổng thống Obama, vì giá dầu lên có thể làm cho tình trạng suy thái kinh tế kéo dài thêm. Có thể hiểu được những lí lẽ ủng hộ chủ nghĩa đế quốc, nhưng không có bằng chứng nào như thế cả và vì vậy mà phải coi nó là lí thuyết đầy âm mưu.


Juan Cole là nhà sử học chuyên về Trung đông và Nam Á, ông hiện là giáo sư ở đại học Michigan, tác giả cuốn: Engaging the Muslim World (2010) và là chủ blog mang tên Informed Comment.


Translated by Phạm Nguyên Trường

http://www.russ.ru/pole/Desyat-glavnyh-mifov-o-vojne-i-revolyucii-v-Livii




Top Ten Myths about the Libya War
Juan Cole
08/22/2011
http://www.juancole.com/2011/08/top-ten-myths-about-the-libya-war.html

The Libyan Revolution has largely succeeded, and this is a moment of celebration, not only for Libyans but for a youth generation in the Arab world that has pursued a political opening across the region. The secret of the uprising’s final days of success lay in a popular revolt in the working-class districts of the capital, which did most of the hard work of throwing off the rule of secret police and military cliques. It succeeded so well that when revolutionary brigades entered the city from the west, many encountered little or no resistance, and they walked right into the center of the capital. Muammar Qaddafi was in hiding as I went to press, and three of his sons were in custody. Saif al-Islam Qaddafi had apparently been the de facto ruler of the country in recent years, so his capture signaled a checkmate.

(Checkmate is a corruption of the Persian “shah maat,” the “king is confounded,” since chess came west from India via Iran).


The end game, wherein the people of Tripoli overthrew the Qaddafis and joined the opposition Transitional National Council, is the best case scenario that I had suggested was the most likely denouement for the revolution. I have been making this argument for some time, and it evoked a certain amount of incredulity when I said it in a lecture in the Netherlands in mid-June, but it has all along been my best guess that things would end the way they have. I got it right where others did not because my premises turned out to be sounder, i.e., that Qaddafi had lost popular support across the board and was in power only through main force. Once enough of his heavy weapons capability was disrupted, and his fuel and ammunition supplies blocked, the underlying hostility of the common people to the regime could again manifest itself, as it had in February. I was moreover convinced that the generality of Libyans were attracted by the revolution and by the idea of a political opening, and that there was no great danger to national unity here.

I do not mean to underestimate the challenges that still lie ahead– mopping up operations against regime loyalists, reestablishing law and order in cities that have seen popular revolutions, reconstituting police and the national army, moving the Transitional National Council to Tripoli, founding political parties, and building a new, parliamentary regime. Even in much more institutionalized and less clan-based societies such as Tunisia and Egypt, these tasks have proved anything but easy. But it would be wrong, in this moment of triumph for the Libyan Second Republic, to dwell on the difficulties to come. Libyans deserve a moment of exultation.

I have taken a lot of heat for my support of the revolution and of the United Nations-authorized intervention by the Arab League and NATO that kept it from being crushed. I haven’t taken nearly as much heat as the youth of Misrata who fought off Qaddafi’s tank barrages, though, so it is OK. I hate war, having actually lived through one in Lebanon, and I hate the idea of people being killed. My critics who imagined me thrilling at NATO bombing raids were just being cruel. But here I agree with President Obama and his citation of Reinhold Niebuhr. You can’t protect all victims of mass murder everywhere all the time. But where you can do some good, you should do it, even if you cannot do all good. I mourn the deaths of all the people who died in this revolution, especially since many of the Qaddafi brigades were clearly coerced (they deserted in large numbers as soon as they felt it safe). But it was clear to me that Qaddafi was not a man to compromise, and that his military machine would mow down the revolutionaries if it were allowed to.

Moreover, those who question whether there were US interests in Libya seem to me a little blind. The US has an interest in there not being massacres of people for merely exercising their right to free assembly. The US has an interest in a lawful world order, and therefore in the United Nations Security Council resolution demanding that Libyans be protected from their murderous government. The US has an interest in its NATO alliance, and NATO allies France and Britain felt strongly about this intervention. The US has a deep interest in the fate of Egypt, and what happened in Libya would have affected Egypt (Qaddafi allegedly had high Egyptian officials on his payroll).

Given the controversies about the revolution, it is worthwhile reviewing the myths about the Libyan Revolution that led so many observers to make so many fantastic or just mistaken assertions about it.

1. Qaddafi was a progressive in his domestic policies. While back in the 1970s, Qaddafi was probably more generous in sharing around the oil wealth with the population, buying tractors for farmers, etc., in the past couple of decades that policy changed. He became vindictive against tribes in the east and in the southwest that had crossed him politically, depriving them of their fair share in the country’s resources. And in the past decade and a half, extreme corruption and the rise of post-Soviet-style oligarchs, including Qaddafi and his sons, have discouraged investment and blighted the economy. Workers were strictly controlled and unable to collectively bargain for improvements in their conditions. There was much more poverty and poor infrastructure in Libya than there should have been in an oil state.

2. Qaddafi was a progressive in his foreign policy. Again, he traded for decades on positions, or postures, he took in the 1970s. In contrast, in recent years he played a sinister role in Africa, bankrolling brutal dictators and helping foment ruinous wars. In 1996 the supposed champion of the Palestinian cause expelled 30,000 stateless Palestinians from the country. After he came in from the cold, ending European and US sanctions, he began buddying around with George W. Bush, Silvio Berlusconi and other right wing figures. Berlusconi has even said that he considered resigning as Italian prime minister once NATO began its intervention, given his close personal relationship to Qaddafi. Such a progressive.

3. It was only natural that Qaddafi sent his military against the protesters and revolutionaries; any country would have done the same. No, it wouldn’t, and this is the argument of a moral cretin. In fact, the Tunisian officer corps refused to fire on Tunisian crowds for dictator Zine El Abidine Ben Ali, and the Egyptian officer corps refused to fire on Egyptian crowds for Hosni Mubarak. The willingness of the Libyan officer corps to visit macabre violence on protesting crowds derived from the centrality of the Qaddafi sons and cronies at the top of the military hierarchy and from the lack of connection between the people and the professional soldiers and mercenaries. Deploying the military against non-combatants was a war crime, and doing so in a widespread and systematic way was a crime against humanity. Qaddafi and his sons will be tried for this crime, which is not “perfectly natural.”

4. There was a long stalemate in the fighting between the revolutionaries and the Qaddafi military. There was not. This idea was fostered by the vantage point of many Western observers, in Benghazi. It is true that there was a long stalemate at Brega, which ended yesterday when the pro-Qaddafi troops there surrendered. But the two most active fronts in the war were Misrata and its environs, and the Western Mountain region. Misrata fought an epic, Stalingrad-style, struggle of self-defense against attacking Qaddafi armor and troops, finally proving victorious with NATO help, and then they gradually fought to the west toward Tripoli. The most dramatic battles and advances were in the largely Berber Western Mountain region, where, again, Qaddafi armored units relentlessly shelled small towns and villages but were fought off (with less help from NATO initially, which I think did not recognize the importance of this theater). It was the revolutionary volunteers from this region who eventually took Zawiya, with the help of the people of Zawiya, last Friday and who thereby cut Tripoli off from fuel and ammunition coming from Tunisia and made the fall of the capital possible. Any close observer of the war since April has seen constant movement, first at Misrata and then in the Western Mountains, and there was never an over-all stalemate.

5. The Libyan Revolution was a civil war. It was not, if by that is meant a fight between two big groups within the body politic. There was nothing like the vicious sectarian civilian-on-civilian fighting in Baghdad in 2006. The revolution began as peaceful public protests, and only when the urban crowds were subjected to artillery, tank, mortar and cluster bomb barrages did the revolutionaries begin arming themselves. When fighting began, it was volunteer combatants representing their city quarters taking on trained regular army troops and mercenaries. That is a revolution, not a civil war. Only in a few small pockets of territory, such as Sirte and its environs, did pro-Qaddafi civilians oppose the revolutionaries, but it would be wrong to magnify a handful of skirmishes of that sort into a civil war. Qaddafi’s support was too limited, too thin, and too centered in the professional military, to allow us to speak of a civil war.

6. Libya is not a real country and could have been partitioned between east and west.
Alexander Cockburn wrote,

“It requites no great prescience to see that this will all end up badly. Qaddafi’s failure to collapse on schedule is prompting increasing pressure to start a ground war, since the NATO operation is, in terms of prestige, like the banks Obama has bailed out, Too Big to Fail. Libya will probably be balkanized.”

I don’t understand the propensity of Western analysts to keep pronouncing nations in the global south “artificial” and on the verge of splitting up. It is a kind of Orientalism. All nations are artificial. Benedict Anderson dates the nation-state to the late 1700s, and even if it were a bit earlier, it is a new thing in history. Moreover, most nation-states are multi-ethnic, and many long-established ones have sub-nationalisms that threaten their unity. Thus, the Catalans and Basque are uneasy inside Spain, the Scottish may bolt Britain any moment, etc., etc. In contrast, Libya does not have any well-organized, popular separatist movements. It does have tribal divisions, but these are not the basis for nationalist separatism, and tribal alliances and fissures are more fluid than ethnicity (which is itself less fixed than people assume). Everyone speaks Arabic, though for Berbers it is the public language; Berbers were among the central Libyan heroes of the revolution, and will be rewarded with a more pluralist Libya. This generation of young Libyans, who waged the revolution, have mostly been through state schools and have a strong allegiance to the idea of Libya. Throughout the revolution, the people of Benghazi insisted that Tripoli was and would remain the capital. Westerners looking for break-ups after dictatorships are fixated on the Balkan events after 1989, but there most often isn’t an exact analogue to those in the contemporary Arab world.

7. There had to be NATO infantry brigades on the ground for the revolution to succeed. Everyone from Cockburn to Max Boot (scary when those two agree) put forward this idea. But there are not any foreign infantry brigades in Libya, and there are unlikely to be any. Libyans are very nationalistic and they made this clear from the beginning. Likewise the Arab League. NATO had some intelligence assets on the ground, but they were small in number, were requested behind the scenes for liaison and spotting by the revolutionaries, and did not amount to an invasion force. The Libyan people never needed foreign ground brigades to succeed in their revolution.

8. The United States led the charge to war. There is no evidence for this allegation whatsoever. When I asked Glenn Greenwald whether a US refusal to join France and Britain in a NATO united front might not have destroyed NATO, he replied that NATO would never have gone forward unless the US had plumped for the intervention in the first place. I fear that answer was less fact-based and more doctrinaire than we are accustomed to hearing from Mr. Greenwald, whose research and analysis on domestic issues is generally first-rate. As someone not a stranger to diplomatic history, and who has actually heard briefings in Europe from foreign ministries and officers of NATO members, I’m offended at the glibness of an answer given with no more substantiation than an idee fixe. The excellent McClatchy wire service reported on the reasons for which then Secretary of Defense Robert Gates, the Pentagon, and Obama himself were extremely reluctant to become involved in yet another war in the Muslim world. It is obvious that the French and the British led the charge on this intervention, likely because they believed that a protracted struggle over years between the opposition and Qaddafi in Libya would radicalize it and give an opening to al-Qaeda and so pose various threats to Europe. French President Nicolas Sarkozy had been politically mauled, as well, by the offer of his defense minister, Michèle Alliot-Marie, to send French troops to assist Ben Ali in Tunisia (Alliot-Marie had been Ben Ali’s guest on fancy vacations), and may have wanted to restore traditional French cachet in the Arab world as well as to look decisive to his electorate. Whatever Western Europe’s motivations, they were the decisive ones, and the Obama administration clearly came along as a junior partner (something Sen. John McCain is complaining bitterly about).

9. Qaddafi would not have killed or imprisoned large numbers of dissidents in Benghazi, Derna, al-Bayda and Tobruk if he had been allowed to pursue his March Blitzkrieg toward the eastern cities that had defied him. But we have real-world examples of how he would have behaved, in Zawiya, Tawargha, Misrata and elsewhere. His indiscriminate shelling of Misrata had already killed between 1000 and 2000 by last April,, and it continued all summer. At least one Qaddafi mass grave with 150 bodies in it has been discovered. And the full story of the horrors in Zawiya and elsewhere in the west has yet to emerge, but it will not be pretty. The opposition claims Qaddafi’s forces killed tens of thousands. Public health studies may eventually settle this issue, but we know definitively what Qaddafi was capable of.

10. This was a war for Libya’s oil. That is daft. Libya was already integrated into the international oil markets, and had done billions of deals with BP, ENI, etc., etc. None of those companies would have wanted to endanger their contracts by getting rid of the ruler who had signed them. They had often already had the trauma of having to compete for post-war Iraqi contracts, a process in which many did less well than they would have liked. ENI’s profits were hurt by the Libyan revolution, as were those of Total SA. and Repsol. Moreover, taking Libyan oil off the market through a NATO military intervention could have been foreseen to put up oil prices, which no Western elected leader would have wanted to see, especially Barack Obama, with the danger that a spike in energy prices could prolong the economic doldrums. An economic argument for imperialism is fine if it makes sense, but this one does not, and there is no good evidence for it (that Qaddafi was erratic is not enough), and is therefore just a conspiracy theory.

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn