MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, November 25, 2011

Down with the Eurozone SỤP ĐỔ KHU VỰC ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU


Down with the Eurozone

SỤP ĐỔ KHU VỰC ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU

Nouriel Roubini

Nouriel Roubini

NEW YORK – The eurozone crisis seems to be reaching its climax, with Greece on the verge of default and an inglorious exit from the monetary union, and now Italy on the verge of losing market access. But the eurozone's problems are much deeper. They are structural, and they severely affect at least four other economies: Ireland, Portugal, Cyprus, and Spain.

NEW YORK - Cuộc khủng hoảng khu vực đồng tiền chung châu Âu dường như đang đạt đến đỉnh điểm, với Hy Lạp trên bờ vực vỡ nợ và một sự ra đi khỏi liên minh tiền tệ không vẻ vang, và bây giờ Ý trên bờ vực mất khả năng tiếp cận thị trường. Nhưng vấn đề của khu vực đồng tiền chung châu Âu sâu sắc hơn nhiều. Những vấn đề đó là cấu trúc, và chúng ảnh hưởng một cách nghiêm trọng ít nhất đến bốn nền kinh tế khác: Ireland, Bồ Đào Nha, Cyprus, và Tây Ban Nha.

For the last decade, the PIIGS (Portugal, Ireland, Italy, Greece, and Spain) were the eurozone's consumers of first and last resort, spending more than their income and running ever-larger current-account deficits. Meanwhile, the eurozone core (Germany, the Netherlands, Austria, and France) comprised the producers of first and last resort, spending below their incomes and running ever-larger current-account surpluses.

Trong thập kỷ qua, nhóm các nước PIIGS (Bồ Đào Nha, Ireland, Ý, Hy Lạp và Tây Ban Nha) là khu nghỉ mát đầu tiên và cuối cùng cho những người tiêu dùng của khu vực đồng tiền chung châu Âu, nhưng họ lại chi tiêu nhiều hơn thu nhập và hiện đang thâm hụt tài khoán ngân sách lớn hơn bao giờ hết. Trong khi đó, các nước có nền kinh tế mạnh của khu vực đồng tiền chung châu Âu (Đức, Hà Lan, Áo và Pháp) là những nhà sản xuất họ tiêu tiền ở những khu nghỉ mát đầu tiên và cuối cùng, nhưng họ chi tiêu ít hơn thu nhập của họ và hiện họ đang có thặng dư tài khoản ngân sách hơn bao giờ hết.

These external imbalances were also driven by the euro’s strength since 2002, and by the divergence in real exchange rates and competitiveness within the eurozone. Unit labor costs fell in Germany and other parts of the core (as wage growth lagged that of productivity), leading to a real depreciation and rising current-account surpluses, while the reverse occurred in the PIIGS (and Cyprus), leading to real appreciation and widening current-account deficits. In Ireland and Spain, private savings collapsed, and a housing bubble fueled excessive consumption, while in Greece, Portugal, Cyprus, and Italy, it was excessive fiscal deficits that exacerbated external imbalances.

Những sự mất cân bằng ở bên ngoài khu vực đồng tiền chung châu Âu cũng thúc đẩy làm sức mạnh của đồng Euro tăng lên từ năm 2002, và bởi sự phân kỳ trong tỷ giá hối đoái thực tế và khả năng cạnh tranh bên trong khu vực đồng tiền chung châu Âu. Chi phí cho một đơn vị lao động đã giảm ở Đức và các các nước có nền kinh tế hùng mạnh trong khu vực(như tăng trưởng tiền lương chậm mà năng suất cao), dẫn đến mất giá trị thực đồng nội tệ (real depreciation) và tăng thặng dư tài khoản vãng lai ở các nước mạnh, trong khi đó điều ngược lại xảy ra trong nhóm PIIGS (và Cộng hoà Cyprus), dẫn đến tăng giá trị thực đồng nội tệ (real appreciation) và làm dãn rộng thâm hụt tài khoản vãng lai. Ở Ireland và Tây Ban Nha, tiết kiệm tư nhân sụp đổ, và tiêu thụ quá mức là động lực thúc đẩy bong bóng nhà ở, trong khi đó ở Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Cyprus, và Ý, bị thâm hụt tài chính quá mức đã làm trầm trọng thêm sự mất cân bằng với bên ngoài.

The resulting build-up of private and public debt in over-spending countries became unmanageable when housing bubbles burst (Ireland and Spain) and current-account deficits, fiscal gaps, or both became unsustainable throughout the eurozone's periphery. Moreover, the peripheral countries’ large current-account deficits, fueled as they were by excessive consumption, were accompanied by economic stagnation and loss of competitiveness.

Hậu quả của việc xây dựng trên nợ tư và nợ công tại các quốc gia chi tiêu quá mức đã trở nên không thể quản lý khi bong bóng nhà ở bùng nổ (Ireland và Tây Ban Nha) và thâm hụt tài khoản vãng lai, những khoảng trống tài chính, hoặc cả hai vấn đề này trở nên không bền vững trên toàn bộ các nước yếu của khu vực đồng tiền chung châu Âu. Hơn nữa, các quốc gia yếu, thâm hụt tài khoản lớn hiện nay, vì họ đã chi tiêu vô tội vạ đã là động lực thúc đẩy đến sụp đổ, đi kèm với tình trạng trì trệ kinh tế và mất khả năng cạnh tranh.

So, now what?

Symmetrical reflation is the best option for restoring growth and competitiveness on the eurozone's periphery while undertaking necessary austerity measures and structural reforms. This implies significant easing of monetary policy by the European Central Bank; provision of unlimited lender-of-last-resort support to illiquid but potentially solvent economies; a sharp depreciation of the euro, which would turn current-account deficits into surpluses; and fiscal stimulus in the core if the periphery is forced into austerity.

Vì vậy, bây giờ liên minh châu Âu cần phải làm gì?

Lựa chọn đầu tiên là, phương án chủ động lạm phát để cân đối kinh tế là lựa chọn tốt nhất cho việc khôi phục tăng trưởng và sức cạnh tranh ở các nước yếu của khu vực đồng tiền chung châu Âu, nó đi cùng với sự cần thiết phải thực hiện các biện pháp thắt lưng buộc bụng và tái cấu trúc nền kinh tế. Đó là thực hiện nới lỏng đáng kể chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương châu Âu; cho vay không giới hạn đến những nước đang sụp đổ hỗ trợ cho những nền kinh tế mất thanh khoản(illiquid) nhưng có khả năng thanh toán nợ nần(solvent); một sự mất giá mạnh của đồng euro, sẽ giúp cho tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai trở thành thặng dư và kích thích tài chính ở những nước mạnh trong khi các nước yếu buộc phải thắt lưng buộc bụng.

Unfortunately, Germany and the ECB oppose this option, owing to the prospect of a temporary dose of modestly higher inflation in the core relative to the periphery.

Thật không may, Đức và ECB phản đối lựa chọn này, do viễn cảnh của liều thuốc tạo ra lạm phát tạm thời cao hơn sẽ xảy ra ở các nước mạnh và cả nước yếu.

The bitter medicine that Germany and the ECB want to impose on the periphery – the second option – is recessionary deflation: fiscal austerity, structural reforms to boost productivity growth and reduce unit labor costs, and real depreciation via price adjustment, as opposed to nominal exchange-rate adjustment.

Đức và Ngân hàng trung ương châu Âu lại dùng một liều thuốc quyết liệt hơn để muốn áp đặt cho các nước yếu - lựa chọn thứ hai - dẫn đến giảm phát do suy thoái: thắt chặt tài chính, tái cơ cấu để thúc đẩy tăng trưởng năng suất và giảm chi phí cho một đơn vị lao động, và làm giảm giá trị thực tế thông qua điều chỉnh giá trị đồng nội tệ theo thị trường, nó ngược lại với việc điều chỉnh tỷ lệ hối đoái danh nghĩa.

The problems with this option are many. Fiscal austerity, while necessary, means a deeper recession in the short term. Even structural reform reduces output in the short run, because it requires firing workers, shutting down money-losing firms, and gradually reallocating labor and capital to emerging new industries. So, to prevent a spiral of ever-deepening recession, the periphery needs real depreciation to improve its external deficit. But even if prices and wages were to fall by 30% over the next few years (which would most likely be socially and politically unsustainable), the real value of debt would increase sharply, worsening the insolvency of governments and private debtors.

Những vấn đề lựa chọn của liên minh châu Âu thì rất nhiều. Thắt chặt tài chính, khi cần thiết, có nghĩa là một cuộc suy thoái sâu hơn trong ngắn hạn. Ngay cả tái cơ cấu làm giảm sản lượng trong ngắn hạn, bởi vì nó đòi hỏi phải sa thải công nhân, đóng cửa các công ty đang thua lỗ, và dần dần tái phân bổ lao động và vốn cho các ngành công nghiệp mới ra đời mới nổi. Vì vậy, để ngăn chặn một sự gia tăng suy thoái sâu hơn kiểu đường xoắn ốc, các nước yếu phải giảm giá trị thực đồng tiền nội địa(depreciation) để cải thiện thâm hụt bên ngoài của nó. Nhưng giá trị thực của nợ sẽ tăng mạnh, ngay cả khi giá cả và tiền lương đã giảm 30% trong vài năm tiếp theo (mà rất có thể sẽ có bất ổn về xã hội và chính trị), và ngày càng tồi tệ tình trạng mất khả năng thanh toán cả những món nợ chính phủ và tư nhân.

In short, the eurozone's periphery is now subject to the paradox of thrift: increasing savings too much, too fast leads to renewed recession and makes debts even more unsustainable. And that paradox is now affecting even the core.

Hiện tại trong ngắn hạn, các nước yếu của khu vực đồng tiền chung châu Âu là đối tượng của nghịch lý tiết kiệm: tiết kiệm quá mức, quá nhanh dẫn đến suy thoái kinh tế tái diễn và làm cho các khoản nợ thậm chí còn không bền vững hơn. Và đó là nghịch lý làm ảnh hưởng đến ngay cả những nước mạnh.

If the peripheral countries remain mired in a deflationary trap of high debt, falling output, weak competitiveness, and structural external deficits, eventually they will be tempted by a third option: default and exit from the eurozone. This would enable them to revive economic growth and competitiveness through a depreciation of new national currencies.

Nếu các nước yếu vẫn còn sa lầy trong một cái bẫy giảm phát của nợ nần chồng chất, sản lượng đang giảm, khả năng cạnh tranh yếu, và thâm hụt cấu trúc nợ với các nước từ bên ngoài, cuối cùng họ sẽ bị cám dỗ bởi một lựa chọn thứ ba: tuyên bố vỡ nợ và từ bỏ khu vực đồng tiền chung châu Âu. Điều này sẽ giúp họ hồi sinh tăng trưởng kinh tế và sức cạnh tranh thông qua sự mất giá đồng tiền mới của các quốc gia yếu.

Of course, such a disorderly eurozone break-up would be as severe a shock as the collapse of Lehman Brothers in 2008, if not worse. Avoiding it would compel the eurozone's core economies to embrace the fourth and final option: bribing the periphery to remain in a low-growth uncompetitive state. This would require accepting massive losses on public and private debt, as well as enormous transfer payments that boost the periphery’s income while its output stagnates.

Tất nhiên, như vậy phá vỡ mất trật tự khu vực đồng tiền chung châu Âu, nó sẽ là một cú sốc như sự sụp đổ nghiêm trọng của của hệ thống ngân hàng Lehman Brothers của Hoa Kỳ trong năm 2008, nếu không nói là còn có thể tồi tệ hơn. Để tránh nó thì buộc các nền kinh tế mạnh khu vực đồng tiền chung châu Âu nắm lấy lựa chọn thứ tư và là lựa chọn cuối cùng: hối lộ(bribe(4) cho các nước yếu ở lại khu vực đồng tiền chung châu Âu với tư cách một số bang không có khả năng cạnh tranh, mà có tốc độ tăng trưởng thấp trong một nhà nước liên minh châu Âu. Điều này sẽ đòi hỏi phải chấp nhận thiệt hại lớn về những món nợ công và tư nhân ở các quốc gia yếu, cũng như các thanh toán chuyển khoản rất lớn thúc đẩy thu nhập ở các nước yếu trong khi sản lượng của các nước này luôn trong tình trạng trì trệ.

Italy has done something similar for decades, with its northern regions subsidizing the poorer Mezzogiorno. But such permanent fiscal transfers are politically impossible in the eurozone, where Germans are Germans and Greeks are Greeks.

Nước Ý đã làm điều tương tự như phương án cuối cùng trong nhiều thập kỷ, với cách là những vùng giàu miền Bắc nước Ý phải trợ cấp cho vùng Mezzogiorno(5) ở miền Nam. Tuy nhiên, việc hỗ trợ tài chính vĩnh viễn như vậy về mặt chính trị không thể thực hiện trong khu vực đồng tiền chung châu Âu, vì người Đức là người Đức và người Hy Lạp là người Hy Lạp.

That also means that Germany and the ECB have less power than they seem to believe. Unless they abandon asymmetric adjustment (recessionary deflation), which concentrates all of the pain in the periphery, in favor of a more symmetrical approach (austerity and structural reforms on the periphery, combined with eurozone-wide reflation), the monetary union's slow-developing train wreck will accelerate as peripheral countries default and exit.

Điều đó cũng có nghĩa là Đức và Ngân hàng trung ương châu Âu có ít quyền lực hơn so với những gì họ tưởng. Trừ khi họ từ bỏ biện pháp điều chỉnh mất cân đối (tức là dùng biện pháp thứ hai: suy thoái giảm phát), mà phải tập trung tất cả để lo cho các nước yếu, ủng hộ cho cách tiếp cận cân đối hơn (thắt lưng buộc bụng và tái cơ cấu kinh tế các nước yếu, kết hợp với biện pháp chủ động tạo ra lạm phát bằng cách phá giá giá đồng tiền qua nới lỏng tiền tệ rộng rải ở khu vực đồng tiền chung châu Âu), xác của con tàu liên minh tiền tệ với những quốc gia yếu kém chậm phát triển sẽ tăng tốc độ vỡ nợ và loại ra khỏi khu vực đồng tiền chung châu Âu.

The recent chaos in Greece and Italy may be the first step in this process. Clearly, the eurozone’s muddle-through approach no longer works. Unless the eurozone moves toward greater economic, fiscal, and political integration (on a path consistent with short-term restoration of growth, competitiveness, and debt sustainability, which are needed to resolve unsustainable debt and reduce chronic fiscal and external deficits), recessionary deflation will certainly lead to a disorderly break-up.

Sự hỗn loạn gần đây ở Hy Lạp và Ý có thể là bước đầu tiên trong tiến trình này. Rõ ràng, việc kiểm soát tình trạng lộn xộn của khu vực đồng tiền chung châu Âu đã từ lâu không còn được nữa. Trừ khi khu vực đồng tiền chung châu Âu có một cuộc cách mạng để có một cuộc hội nhập kinh tế, tài chính, và chính trị to lớn hơn (trên một con đường phù hợp với phục hồi ngắn hạn của tăng trưởng, sức cạnh tranh, và tính bền vững với tình trạng nợ, đó là cần thiết để giải quyết nợ không bền vững và giảm thâm hụt tài chính bên trong và bên ngoài mạn tính), với cách giải quyết bằng biện pháp suy thoái giảm phát chắc chắn sẽ dẫn đến tình trạng liên minh châu Âu tan vỡ trong hỗn độn.

With Italy too big to fail, too big to save, and now at the point of no return, the endgame for the eurozone has begun. Sequential, coercive restructurings of debt will come first, and then exits from the monetary union that will eventually lead to the eurozone’s disintegration.

Với nước Ý thì đã là một con nợ quá lớn để sụp đổ, quá lớn để cứu vãn, và bây giờ tại thời điểm không thể quay lại được, một kết thúc cuộc chơi cho khu vực đồng tiền chung châu Âu đã bắt đầu. Tái cơ cấu liên tục và cưỡng chế nợ sẽ là những biện pháp đầu tiên, và sau đó là loại ra khỏi liên minh tiền tệ, cuối cùng sẽ dẫn đến sự tan rã của khu vực đồng tiền chung châu Âu.

Project Syndicate, 2011




Nouriel Roubini is Chairman of Roubini Global Economics, Professor of Economics at the Stern School of Business, New York University, and co-author of the book Crisis Economics.

Nouriel Roubini Chủ tịch Kinh tế toàn cầu Roubini, Giáo sư Kinh tế tại Khoa Kinh tế Stern, Đại học New York, đồng tác giả của Kinh tế khủng hoảng.


Translated by BS Ho Hai

http://www.project-syndicate.org/commentary/roubini44/English

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn