History Roolz
| Quy luật lịch sử |
By Paul Krugman September 28, 2011
| Paul Krugman September 28/9/2011 |
Kevin O’Rourke follows up on some of what I’ve been writing, and argues that doing good macroeconomics depends crucially on knowing a fair bit about economic history. Indeed.
| Kevin O’Rourke sau khi theo dõi vài điều tôi viết đã cãi rằng để làm kinh tế vĩ mô cho tốt thì phải phụ thuộc ít nhiều vào vốn hiểu biết về lịch sử kinh tế. Tất nhiên là vậy rồi.
|
By the way, he’s right that Obstfeld, Rogoff, and yours truly all had the benefit of studying with Charles Kindleberger and Peter Temin. But that’s not all. The late Rudi Dornbusch, who I’m pretty sure advised all of us, was big on the usefulness of studying history.
| Nhân đây cũng nói thêm rằng ông đã đúng khi cho rằng Obstfeld, Rogoff và cả bạn, hẳn tất cả đều có lợi lúc học với Charles Kindleberger hay với Peter Temin. Nhưng chưa hết. Cố giáo sư Rudi Dornbusch, người mà tôi đoan chắc từng khuyên nhủ hết thảy chúng ta, có dấu ấn lớn góp vào lợi ích của việc nghiên cứu lịch sử.
|
I still remember his advice when I began searching for a thesis topic. He urged me (and presumably his other students) to take a break from reading recent economics literature, and looking for twiddles on the currently fashionable models. Better, he said, to read a lot of economic history for a few months, plus reading up on current events, in search of real issues and real experiences that needed explaining.
| Tôi vẫn nhớ lời cố giáo sư khuyên lúc tôi bắt đầu tìm đề tài luận văn. Ông giục tôi (và có lẽ các sinh viên khác nữa) tạm dừng đọc tài liệu kinh tế học thời bấy giờ, đồng thời dừng tìm các điểm lập đi lập lại trong những mô hình kinh tế thời thượng khi đó. Ông nói tốt hơn là bỏ ra vài tháng đọc thật nhiều lịch sử kinh tế cộng với cập nhật tin tức hiện thời, để tìm ra vấn đề thực tiễn cũng như kinh nghiệm thực tiễn cần lí giải.
|
I’d also say that there’s history and then there’s history. Knowing the time-series properties of US quarterly data since 1947 isn’t what I mean. In macro, in particular, you need to know about drastic events. I don’t have it in front of me, but in his book on the German hyperinflation Frank Graham said roughly this: “Disorder is, for the social sciences, the sole substitute for the controlled experiments of the natural sciences.” That means knowing about prewar experience; it also means knowing about international experience — for there have been numerous crises even since World War II, just not in the United States.
| Tôi cũng sẽ nói rằng đây là lịch sử và sau đấy vẫn là lịch sử. Biết được tính chất chu kì trong dữ liệu hàng quí của Hoa Kỳ kể từ năm 1947 không phải là cái tôi muốn nói ở đây. Nói cụ thể là ở tầm vĩ mô, bạn cần biết những tin tức mạnh mẽ. Tôi hiện không có một loại tin tức như vậy, nhưng Frank Graham đã nói cộc trong cuốn sách viết về cuộc siêu lạm phát tại Đức như sau: “Đối với khoa học xã hội thì sự náo loạn là thứ thí nghiệm duy nhất thay thế được thí nghiệm chặt chẽ trong khoa học tự nhiên.” Nghĩa là cần hiểu được tình hình trước thế chiến cũng như tình hình quan hệ quốc tế thời đó, bởi từ sau thế chiến thứ hai đã xảy ra rất nhiều cuộc khủng hoảng khắp nơi chứ không riêng gì tại Hoa Kỳ.
|
Indeed, my sense is that international macroeconomists — people who followed the ERM crises of the early 1990s, the Latin American debt crisis, the Asian crisis of the late 90s, and so on — were caught much less flat-footed than economists who limited most of their interest to the United States. The now-infamous 2003 Lucas remark about how the problem of depression-prevention has been solved was not something you would have heard from an economist who had paid attention to Mexico, Indonesia, Argentina etc.
| Thực sự, suy nghĩ của tôi là giới kinh tế quốc tế – vốn từng theo dõi khủng hoảng ERM đầu thập niên 90, khủng hoảng nợ ở châu Mỹ Latinh, khủng hoảng tại châu Á cuối thập niên 90, hay khác nữa – ít bị cứng nhắc hơn những nhà kinh tế nào chỉ tập trung vào tình hình Hoa Kỳ. Vụ Lucas đáng hổ thẹn năm 2003 nhắc nhở ta rằng vấn đề ngăn chận suy thoái đã được giải quyết không phải là theo cái cách mà đúng ra bạn phải được nghe từ một kinh tế gia quan tâm tới tình hình Mexico, Indonesia, Argentina v.v. |
Unfortunately, many economists have not learned from the past. And that’s at least part of the reason we are apparently condemned to repeat it.
| Thật không may là nhiều nhà kinh tế chẳng học được gì từ quá khứ. Điều này chí ít cũng là một phần lí do hiện nay chúng ta hình như lại bị quy kết là không học bài học của quá khứ.
|
| Translated by Kan |
http://krugman.blogs.nytimes.com/2011/09/28/history-roolz/ |
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Thursday, October 27, 2011
History Roolz Quy luật lịch sử
Labels:
ECONOMICS-Kinh tế
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn