MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Monday, October 10, 2011

New Aus-U.S. push deals India into Pacific Mỹ Úc tăng cường hợp tác với Ấn độ ở Thái Bình Dương


New Aus-U.S. push deals India into Pacific

Mỹ Úc tăng cường hợp tác với Ấn độ ở Thái Bình Dương

By Greg Sheridan

September 17, 2011

Greg Sheridan

THIS week's 60th anniversary Ausmin meeting in San Francisco deserves the overworked adjective historic. It marks a pivot point in which the US and Australia begin to redefine their region not as the Asia-Pacific, but as the Indo-Pacific.

Cuộc họp thường niên lần thứ 60 của Ausmin tuần này tại San Francisco xứng đáng với tính từ lịch sử về làm việc quá sức. Nó đánh dấu một điểm then chốt trong đó Mỹ và Úc bắt đầu xác định lại khu vực của họ không phải là khu vực châu Á-Thái Bình Dương, mà là Ấn độ-Thái Bình Dương.

The annual meeting of foreign and defence ministers from Australia and the US - respectively Kevin Rudd, Stephen Smith, Hillary Clinton and Leon Panetta - took the US-Australia alliance into new territory; into cyberspace and into the Indian Ocean.

Cuộc họp hàng năm của các bộ trưởng ngoại giao quốc phòng từ Úc và Mỹ - Kevin Rudd, Stephen Smith, Hillary Clinton Leon Panetta - đã đưa liên minh Mỹ-Australia vào những lãnh địa mới, vào không gian ảo vào Ấn Độ Dương.

The meeting, like the contemporary alliance, was dominated by three technologies and three outside nations. The technologies are cyber warfare, missiles and nuclear weapons. The external nations are China, India and North Korea.

Hội nghị này, cũng như liên minh lâm thời, bị chi phối bởi ba công nghệ và ba quốc gia bên ngoài, đó là các công nghệ chiến tranh mạng, tên lửa, vũ khí hạt nhân và ba quốc gia là Trung Quốc, Ấn Độ, Bắc Triều Tiên.

The addition of cyber war was the most important change in the scope of the alliance since New Zealand left in the mid-1980s. In a communique on cyber security, Australia and the US declared: "In the event of a cyber attack that threatens the territorial integrity, political independence or security of either of our nations, Australia and the US would consult together and determine appropriate options to address the threat."

Việc đưa thêm chiến tranh mạng vào lĩnh vực hợp tác là sự thay đổi quan trọng nhất trong quy mô của liên minh này kể từ khi Niu Dilân rời khỏi ANZUS vào giữa những năm 1980. Trong một thông báo chung về an ninh mạng, Ôxtrâylia và Mỹ tuyên bố: “Trong trường hợp xảy ra một cuộc tấn công mạng mà đe doạ sự toàn vẹn lãnh thổ, sự độc lập chính trị hoặc an ninh của một trong hai nước, Ôxtrâylia và Mỹ sẽ cùng tham khảo ý kiến và quyết định những lựa chọn thích hợp để giải quyết mối đe doạ đó”.

That language might seem bland. It is not. It is close to the formulation of words in the ANZUS Treaty. You might argue that cyber attacks, like any attacks, are already covered by the treaty, so why make an extra declaration they can trigger the alliance?

Ngôn ngữ nghe có vẻ nhạt nhẽo. Nhưng không phải thế. Nó gần gũi với việc xây dựng các từ ngữ trong Hiệp ước ANZUS. Bạn có thể lập luận rằng các cuộc tấn công trên mạng, giống như bất kỳ cuộc tấn công nào, đã được dề cập đến bởi hiệp ước, vậy tại sao phải công bố thêm thì mới có thể kích hoạt liên minh?

There are two reasons. One is to draw attention to, and provide a framework for, the deep US-Australia co-operation on cyber security.

Có hai lý do. Một là nhằm thu hút sự chú ý và tạo khuôn khổ cho sự hợp tác sâu sắc giữa Mỹ-Ôxtrâylia trong vấn đề an ninh mạng.

But much more important is the desire to send the strongest possible message, especially to Beijing. The author of the overwhelming majority of cyber intrusions the US and Australia experience is China, with Russia a distant second.

Nhưng điều quan trọng hơn là mong muốn phát đi thông điệp mạnh mẽ nhất có thể, đặc biệt là tới Bắc Kinh. Tác giả của đại đa số các vụ thâm nhập trên mạng mà Mỹ và Ôxtrâylia hứng chịu là Trung Quốc, với Nga là tác giả chưa rõ ràng thứ hai.

Everyone knows this, and you can see occasional references to it in US and Australian defence documents. The Ausmin communique makes the allied response crystal-clear. It may very well provoke a political reaction from Beijing.

Mọi người biêt điều này, và có thể thỉnh thoảng thấy những chỉ dẫn về điều đó trong những tài liệu quốc phòng của Mỹ và Ôxtrâylia. Thông báo AUSMIN khiến cho sự đáp lại của đồng minh dễ hiểu và điều đó rất có thể gây ra một phản ứng chính trị từ Bắc Kinh.

The cyber attacks, at this stage predominantly to steal information, are mainly directed at US and Australian defence facilities, but also at government institutions, and at companies of strategic interest to China, especially Australian mining companies.

Các cuộc tấn công mạng, trong giai đoạn này phần lớn là để đánh cắp thông tin, và chủ yếu được nhằm vào những cơ sở quốc phòng của Mỹ và Ôxtrâylia, nhưng cũng được nhằm vào các thể chế chính phủ, cũng như những công ty mà Trung Quốc quan tâm về mặt chiến lược, nhất là các công ty khai mỏ của Ôxtrâylia.

This year's cyber declaration follows the establishment of a joint cyber working group at last year's Ausmin meeting in Melbourne. Australia set up a similar level of co-operation with Britain at the Ausmin meeting in Sydney. The lead agencies are the Defence Signals Directorate in Canberra, the National Security Agency in the US and the Government Communications Headquarters in Britain.

Tuyên bố về an ninh mạng năm nay tiếp theo việc thành lập một nhóm làm việc về an ninh mạng tại Hội nghị AUSMIN 2010 ở Menbơn. Ôxtrâylia đã thiết lập một mức độ hợp tác tương tự với Anh tại hội nghị ở Xítni mới đây. Các cơ quan lãnh đạo là Cơ quan tình báo điện tử quốc phòng (DSD) ở Canbơrơ, Cơ quan an ninh quốc gia (NSA) ở Mỹ và Cơ quan tình báo viễn thông (GCHQ) ở Anh.

The US and Australia already conduct many intense cyber security exercises. This kind of co-operation requires the greatest operational intimacy and trust. The US/Britain/Australia intelligence relationship is the core Western intelligence club.

Mỹ và Ôxtrâylia đã tiến hành cuộc diễn tập an ninh mạng cường độ cao. Sự hợp tác kiểu này đòi hỏi mối quan hệ mật thiết và niềm tin lớn nhất. Quan hệ hợp tác tình báo Mỹ-Anh-Ôxtrâylia là tâm điểm của câu lạc bộ tình báo phương Tây.

It is the case that the US, and to a lesser extent Australia, are developing offensive cyber capabilities in the event of a cyber conflict, or a general conflict with cyber dimensions. Cyber security generally has experienced huge expansion in recent years in the US, Britain and Australia.

Đây là tình huống mà Mỹ, và ở một chừng mực kém hơn là Ôxtrâylia, đang phát triển các khả năng tấn công trên mạng trong trường hợp xảy ra một cuộc xung đột trên mạng, hoặc một cuộc xung đột nói chung với những khía cạnh trên mạng. An ninh mạng nói chung đã được mở rộng nhiều trong những năm gần đây ở Mỹ, Anh và Ôxtrâylia.

The missile and nuclear technology concerns at Ausmin were centred on North Korea. With everything that is going on in the world, North Korea is slipping under the radar at present. But Western assessments of Pyongyang are intensely pessimistic.

Những lo ngại về công nghệ tên lửa và hạt nhân tại Hội nghị AUSMIN 2011 tập trung vào Bắc Triều Tiên. Cùng với mọi thứ đang diễn ra trên thế giới, Bắc Triều Tiên hiện đang được đưa vào tầm ngắm. Tuy nhiên, những đánh giá của phương Tây về Bình Nhưỡng rất bi quan.

This emerges from two deadly judgments. The first is that China is not really helping on North Korea, and looking back, has not really helped in the past. Beijing enjoys too much strategic benefit out of the status quo with North Korea. Its difficult neighbour is a costly irritant to the US, a source of leverage for Beijing, which can offer or withhold help on Korean issues, and provides a territorial buffer between China and the US ally of South Korea.

Điều này xuất phát từ hai đánh giá. Thứ nhất là Trung Quốc không thực sự giúp đỡ Bắc Triều Tiên, và nhìn lại trước đây, đã không thực sự giúp đỡ trong quá khứ. Bắc Kinh được hưởng quá nhiều lợi ích chiến lược từ hiện trạng với Bắc Triều Tiên. Nước láng giềng khó khăn của Trung Quốc này là một điều gây khó chịu tốn kém đối với Mỹ, một nguồn lực bẩy đối với Bắc Kinh, vốn có thể đề nghị hoặc từ chối giúp đỡ trong các vấn đề Triều Tiên, và tạo ra một vùng đệm lãnh thổ giữa Trung Quốc và đồng minh Hàn Quốc của Mỹ.

Secondly, there is a widespread apprehension that leadership tension in Pyongyang could have destabilising results. The most worrying likely scenario is a series of further long-range missile tests by North Korea, combined with work to miniaturise nuclear warheads sufficiently so they can be carried on missiles. This is a strategic threat in itself and makes North Korea a more dangerous player in nuclear proliferation.

Thứ hai, có một sự hiểu biết rộng rãi rằng sự căng thẳng lãnh đạo ở Bình Nhưỡng có thể có những kết quả gây mất ổn định. Kịch bản có thể xảy ra gây lo ngại nhất là một loạt các vụ thử nghiệm tên lửa tầm xa của Bắc Triều Tiên, kết hợp với công việc nhằm thu nhỏ các đầu đạn hạt nhân đủ để có thể được gắn vào tên lửa. Đây là một mối đe doạ chiến lược và khiến cho Bắc Triều Tiên trở thành một “bên tham gia” nguy hiểm trong vấn đề phổ biến hạt nhân.

Australia is ramping up its co-operation with the US on missile defence, despite the theology on the Labor Left that holds missile defence to be the work of the devil.

Ôxtrâylia gia tăng hợp tác với Mỹ trong phòng thủ tên lửa, bất chấp thuyết của phe Tả trong Công đảng cầm quyền rằng phòng thủ tên lửa là công việc xấu.

Conceptually, Ausmin saw a significant move forward into the era of the Indo-Pacific as the replacement paradigm for the Asia-Pacific. An important dialogue is under way between Canberra and Washington here. Essentially, Canberra is asking Washington to view the whole Indo-Pacific region as an integrated theatre of operations.

Về mặt khái niệm, AUSMIN 2011 chứng kiến một động thái quan trọng hướng tới kỷ nguyên Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương như là sự thay thế cho mô hình châu Á-Thái Bình Dương. Một cuộc đối thoại quan trọng đang diễn ra giữa Canbơrơ và Oasinhtơn ở điểm này. Về cơ bản, Canbơrơ đang đề nghị Oasinhtơn coi toàn bộ khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là một trường hoạt động tích hợp.

This is partly because the rise of India is changing the region's centre of gravity. Parts of the US system hold the same view, but the US system is so vast that, as has often been the case, Australia is playing a role in moving the consensus of the US military/diplomatic/political establishment.

Điều này một phần là do sự nổi lên của Ấn Độ đang làm thay đổi trọng tâm của khu vực. Nhiều phần của hệ thống Mỹ có cùng quan điểm, nhưng hệ thống Mỹ quá rộng đến nối (thông thường là như vậy) Ôxtrâylia đang đóng một vai trò trong việc tạo ra sự đồng thuận trong tổ chức quân sự/ngoại giao/chính trị của Mỹ.

The US Quadrennial Defence Review last year described India "as a net provider of security in the Indian Ocean and beyond".

Báo cáo đánh giá quốc phòng 4 năm một lần của Mỹ hồi năm ngoái đã mô tả Ấn Độ “là một bên cung cấp an ninh thực sự ở Ấn Độ Dương và xa hơn”.

A number of Australian non-government institutions are belatedly beginning to understand the significance of India's rise. The Lowy Institute's Rory Medcalf has just published a paper on Australia's Future between China and India, which seeks to understand some of these implications. Lowy is sponsoring a big dialogue which it hopes will become the Indian version of the Australian American Leadership Dialogue. And the University of Melbourne's Australia India Institute is beginning to hit its straps.

Một số thể chế phi chính phủ của Ôxtrâylia đang bắt đầu (tuy hơi chậm) hiểu về tầm quan trọng của sự nổi lên của Ấn Độ. Nhà phân tích Rory Medcalf thuộc Viện chính sách quốc tế Lowy có trụ sở tại Xítni vừa mới công bố một nghiên cứu về tương lai của Ôxtrâylia giữa Trung Quốc và Ấn Độ nhằm tìm cách hiểu rõ một vài tác động đó. Viện Lowy đang tài trợ cho một cuộc đối thoại lớn mà họ hy vọng sẽ trở thành phiên bản Ấn Độ của Cuộc đối thoại lãnh đạo Ôxtrâylia-Mỹ. Đồng thời, Viện Ôxtrâylia-Ấn Độ thuộc Đại học Menbơn cũng đang bắt đầu vào cuộc.

At the grand Ausmin level, the official communique called for deeper strategic ties between Australia, the US and India, welcomed India's engagement in East Asia and called for greater co-operation with India in providing for maritime security.

Ở cấp độ AUSMIN, tuyên bố chung chính thức kêu gọi có những quan hệ chiến lược sâu sắc hơn giữa Ôxtrâylia, Mỹ và Ấn Độ, hoan nghênh sự can dự của Ấn Độ vào Đông Á và kêu gọi có sự hợp tác lớn hơn với Ấn Độ trong việc cung cấp an ninh trên biển.

It is noteworthy this declaration came just a few weeks after the Chinese navy confronted an Indian ship, the INS Viraat, after it had made a visit to Vietnam. China claims exclusive sovereignty over most of the South China Sea - a claim no maritime Asian nation accepts or recognises. It was significant that the Ausmin communique declared in relation to the South China Sea that "both the US and Australia have a national interest in freedom of navigation" there.

Đáng chú ý là tuyên bố này được đưa ra chỉ vài tuần sau khi hải quân Trung Quốc đối đầu với tàu INS Airavat của Ấn Độ sau khi tàu này có chuyến thăm tới Việt Nam. Trung Quốc tuyên bố chủ quyền đối với hầu hết biển Nam Trung Hoa (Biển Đông), một tuyên bố mà không có quốc gia biển ở châu Á nào chấp nhận hoặc công nhận. Điều quan trọng là thông báo AUSMIN tuyên bố liên quan đến Biển Đông rằng “cả Mỹ và Ôxtrâylia đều có lợi ích quốc gia trong tự do hàng hải” ở đó.

Two big Australian conceptual arguments were carried in an important speech by Foreign Minister Kevin Rudd to the Asia Foundation in San Francisco.

Hai lập luận mang tính khái niệm lớn của Ôxtrâylia được đưa ra trong bài phát biểu quan trọng của Ngoại trưởng Kevin Rudd tại Quỹ châu Á ở San Francisco.

The first was the redefinition of the region from the Asia-Pacific to the Indo-Pacific.

Rudd said: "The critical region for our future now extends to include the Indian Ocean as well. It is in the interests of both the US and Australia for India to play the role of a major international power. India is increasingly looking east with interest, both for strategic and economic reasons, and because of long-standing cultural connections."

Lập luận thứ nhất là sự định nghĩa khu vực lợi ích của Ôxtrâylia mở rộng từ châu Á-Thái Bình Dương thành Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Ông Rudd nói: “Khu vực mang tính then chốt đối với tương lai của chúng ta giờ đây mở rộng để bao gồm cả Ấn Độ Dương. Cả Mỹ và Ôxtrâylia đều có những lợi ích khi Ấn Độ đóng vai trò của một cường quốc quốc tế lớn. Ấn Độ đang ngày càng hướng Đông cùng với sự quan tâm cả vì những lý do chiến lược lẫn kinh tế và bởi những liên hệ văn hoá lâu đời”.

He drew the necessary distinctions between China and India, but in assessing the new economic ascendancy of Asia, he said: "It goes without saying that China and India are the main drivers of the new ascendancy."

Ông Rudd chỉ ra những nét khác biệt cần thiết giữa Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng khi đánh giá về uy thế kinh tế mới của châu Á, ông cho rằng “điều đó diễn ra mà không thể nói Trung Quốc và Ấn Độ là những động lực chính của uy lực mới này”.

So the message is clear. India is shaping up to be of similar consequence to China, though from both a US and Australian view vastly more benign. It is up to Washington and Canberra to maximise their leverage and connections with India.

Do đó, thông điệp là rõ ràng. Ấn Độ đang hình thành là một bên có tầm quan trọng tương tự như Trung Quốc, mặc dù theo quan điểm của Mỹ và Ôxtrâylia là tốt lành hơn. Mọi việc tuỳ thuộc vào Oasinhtơn và Canbơrơ nhằm tối đa hoá đòn bẩy và những liên hệ của họ với Ấn Độ.

But Rudd had another message for the US too, and that was the importance of a sustained - indeed deepened - US engagement in Asia.

Tuy nhiên, ông Rudd cũng có một thông điệp khác gửi tới Mỹ, và đó là tầm quan trọng của sự can dự bền vững và sâu sắc của Mỹ ở châu Á.

By the way, Rudd also drew attention to a statistic more Australians might like to take notice of. Two-way cumulative US/Australian investment stands at $960 billion. Two-way cumulative Chinese/Australian investment stands at $31bn.

Ngoài ra, ông Rudd còn thu hút sự chú ý tới một thống kê mà nhiều người Ôxtrâylia có thể thích nhắc tới. Đầu tư tích luỹ hai chiều Mỹ-Ôxtrâylia đạt mức 960 tỉ đôla Úc (AUD), trong khi đầu tư hai chiều Trung Quốc-Ôxtrâylia là 31 tỉ AUD.

Those foolish analysts who continually parrot the line that Australia might face a choice between its main strategic partner and its main economic partner are operating in apparent ignorance of the fact that economic partnership involves trade and investment. As a result, they get the identity of our main economic partner wrong.

Những nhà phân tích ngu ngốc tiếp tục nói như vẹt những điều Úc có thể phải đối mặt với một sự lựa chọn giữa đối tác chiến lược chính và đối tác kinh tế chính của Úc đang hoạt động mà không hề hiểu rằng quan hệ đối tác kinh tế liên quan đến thương mại và đầu tư. Do đó, họ nhận dạng sai danh tính các đối tác kinh tế chính của chúng ta.

But back to Rudd's main message to his US audience. In an era of extremely tight fiscal conditions in the US, there will be acute strategic choices for Washington to make. Rudd was telling them to place their bets on Asia.

Trở lại với thông điệp chính của ông Rudd, trong một kỷ nguyên có những điều kiện tài chính cực kỳ căng thẳng ở Mỹ, Oasinhtơn sẽ có những lựa chọn chiến lược cấp thiết và ông Rudd nói rằng họ nên đặt cược vào châu Á.

It would of course be wrong to overstate the importance to the US system of a single speech by an allied foreign minister, even one as well-respected and well-connected as Rudd. But it is critically important that the US hear this message as often as possible, especially from Asia and especially from friends it respects.

Tất nhiên sẽ là sai lầm nếu đánh giá quá cao tầm quan trọng đối với hệ thống Mỹ trong bài phát biểu của Bộ trưởng đồng minh nước ngoài, thậm chí của nhân vật đáng kính có nhiều quan hệ như ông Rudd. Nhưng điều cực kỳ quan trọng là Hoa Kỳ cần nghe thông điệp này càng thường xuyên càng tốt, đặc biệt từ châu Á và đặc biệt từ những bạn bè mà quốc gia này tôn trọng.


Rudd said in part: "As the world changes, it's even more critical that the US builds its engagement in our region. President Obama talked of the need for a more centred course, and that lies in deep US engagement in Asia . . . The vast majority of countries in Asia welcome that."

Rudd cho biết một phần: "Khi thế giới thay đổi, thì điều quan trọng nhiều hơn Mỹ phải tạo lập sụ tham gia của nó trong khu vực của chúng ta. Tổng thống Obama đã nói cần có một tiến trình tập trung hơn, đó nằm trong sựu tham gia sâu sắc của Mỹ ở châu Á… Đại đa số các nước ở châu Á chào đón điều đó. "

As the US defence budget suffers serious cutbacks, Australia will in effect be arguing as part of the Washington decision-making process on budgets not to make those cuts in Asia.

Khi ngân sách quốc phòng Hoa Kỳ bị cắt giảm nghiêm trọng, Úc khả năng sẽ tham dự một phần vào quá trình ra quyết định của Washington về ngân sách để không xảy ra cắt giảm ở châu Á.

In the new US Defence Secretary, Leon Panetta, Canberra may well have an ally. He is a native San Franciscan with a natural Pacific Ocean outlook. As a veteran of the CIA and with a lifetime of Washington wheeling and dealing, he is a good man to have dealing with Congress in what is certain to be a taxing time.

Với bộ trưởng Quốc phòng mới của Hoa Kỳ, Leon Panetta, Canberra có thể một đồng minh. Ông một người San-Phanxicô mảnh đất tự nhiên nhìn ra Thái Bình Dương. một cựu binh của CIA và với cả cuộc đời lèo lái Washington, ông là một người có khả năng đối thoại tốt với Quốc hội những thời điểm chắc chắn sẽ rất khó khăn.

The pre-Ausmin high-profile expectation of new US force dispositions and commitments in Australia will be slightly delayed while the US finishes its force posture review, and the two militaries, the US and Australian, work on exactly what the best options for an increased US military presence in Australia might look like.

This was a very big Ausmin indeed.

Kỳ vọng cao trước Ausmin về bố trí mới lực lượng Hoa Kỳ và các cam kết tại Úc sẽ hơi bị trì hoãn trong khi Mỹ kết thúc việc xem xét lại tư thế lực lượng của nó, quân đội hai nước, Mỹ và Úc, làm việc trên chính những gì có thể là các tùy chọn tốt nhất cho việc gia tăng sự hiện diện quân sự của Mỹ tại Úc.



Đây là một Ausmin thực sự rất lớn.

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn