MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Thursday, April 19, 2012

Why U.S. Military Needs Taiwan Tại sao quân đội Mỹ cần Đài Loan?



Why U.S. Military Needs Taiwan

Tại sao quân đội Mỹ cần Đài Loan?

By Mark Stokes & Russell Hsiao

Mark Stokes & Russell Hsiao

April 13, 2012

13-4-2012

AirSea Battle shouldn’t only be about the United States. Working closely with Taiwan could pay dividends and help ensure a stable military balance in the Asia-Pacific.

Tác chiến trên không và trên biển không nên chỉ là việc của nước Mỹ. Hợp tác chặt chẽ với Đài Loan có thể mang lại lợi ích và góp phần bảo đảm thế cân bằng quân sự ổn định ở châu Á-Thái Bình Dương.

U.S. Representative Randy Forbes’s (R-Va) article in The Diplomat last month entitled “America’s Pacific Air-Sea Battle Vision” called upon Congress to support the Pentagon’s vision for Air-Sea Battle – a concept designed to improve the joint and combined ability of air and naval forces to project power in the face of anti-access and area denial challenges. More specifically, Rep. Forbes pointed out that the United States should “work to bring our allies into this effort.” Indeed, in order for the United States to effectively project power in an anti-access, area denial (A2/AD) environment, networked alliances and ad hoc coalition partnerships would be essential in making U.S. power projection in the Asia-Pacific more resilient and responsive to both the internal and external dynamics of the emerging regional security challenges.

Một bài viết của nghị sĩ Mỹ, ông Randy Forbes (thuộc Đảng Cộng hòa, bang Virginia) trên báo The Diplomat tháng trước, tựa đề “Tầm nhìn của Mỹ về chiến tranh trên không và trên biển Thái Bình Dương”, kêu gọi Quốc hội ủng hộ chiến lược của Lầu Năm Góc về “Tác chiến trên không và trên biển” – một khái niệm được tạo ra để tăng cường khả năng phối hợp giữa các lực lượng không quân và hải quân trong việc thể hiện sức mạnh trước những thách thức ngăn cản quyền đi lại trong khu vực (nguyên văn: anti-access, area denial, viết tắt A2/AD, nghĩa là “chống tiếp cận, phong tỏa khu vực”). Cụ thể hơn, Nghị sĩ Forbes chỉ ra rằng, Mỹ nên hành động để “lôi kéo các đồng minh của chúng ta vào kế hoạch này”. Quả thật, để Mỹ có thể thể hiện quyền lực của họ một cách hiệu quả trong môi trường A2/AD, mạng lưới các đồng minh và đối tác liên minh lâm thời sẽ là những yếu tố thiết yếu giúp Mỹ thể hiện sức mạnh ở châu Á-Thái Bình Dương được mềm dẻo hơn và thích ứng hơn với các thế lực, bên trong cũng như bên ngoài, đang trỗi dậy thách thức an ninh khu vực.

To be sure, the United States faces a number of challenges in meeting its security commitments in the Asia-Pacific region. Beyond uncertainty, complexity, and rapid change, challenges include growing resource constraints and an increasingly assertive and capable China. At least one driver for rethinking U.S. defense strategy is the growing ability of the Chinese People’s Liberation Army (PLA) to complicate U.S. ability to project joint power and operate in the Asia-Pacific region. These emerging PLA A2/AD capabilities not only could complicate U.S. ability to operate, but also imperil regional powers’ ability to deny the PLA air superiority and command of the seas. Anti-access threats, designed to prevent an opposing force from entering an operational area, include long-range precision strike systems that could be employed against bases and moving targets at sea, such as aircraft carrier battle groups. Area denial involves shorter-range actions and capabilities designed to complicate an opposing force’s freedom of action in all domains (i.e., land, air, space, sea and cyber).

Chắc chắn là Mỹ đang phải đương đầu với một loạt khó khăn trong việc thực thi những cam kết an ninh của họ ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Ngoài tính bất định, phức tạp, thay đổi nhanh chóng, các khó khăn đó còn bao gồm cả sự hạn chế ngày càng to lớn về nguồn lực và một nước Trung Hoa ngày càng hung hãn hơn mà lại có năng lực hơn. Ít nhất cũng có một động cơ để phải nghĩ lại về chiến lược quốc phòng Mỹ, đó là năng lực đang gia tăng của lực lượng Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA), năng lực đó gây khó khăn cho Mỹ trong việc thể hiện sức mạnh và trong các hoạt động của Mỹ ở châu Á-Thái Bình Dương. Khả năng chống tiếp cận và phong tỏa khu vực của PLA không chỉ khiến Mỹ khó thực thi những năng lực của họ, mà còn gây nguy hiểm cho các siêu cường khu vực khi họ phản đối ưu thế vượt trội trên không và quyền kiểm soát trên biển của PLA. Những biện pháp đe dọa nhằm “chống tiếp cận”, được thiết kế để ngăn chặn lực lượng đối kháng đặt chân vào một vùng hoạt động nào đó, bao gồm cả hệ thống tấn công chính xác tầm dài – vốn có thể được sử dụng để đánh vào các căn cứ và các mục tiêu di động trên biển như những nhóm tàu sân bay.


Còn biện pháp phong tỏa khu vực thì bao gồm các hoạt động tầm ngắn hơn và các sức mạnh được tạo lập để khiến lực lượng đối kháng gặp khó khăn, không thể tự do hành động trên mọi lĩnh vực (tức là trên đất liền, trên không, ngoài không gian, trên biển, và trên mạng).

The Pentagon’s Air-Sea Battle and the Joint Operational Access Concept (JOAC) transcends pure operational and roles of services issues to include cooperation with allies and ad hoc coalition partners in the region, which is critical for ensuring the success of Air Sea Battle and assured operational access. As former Chairman, Joint Chiefs of Staff Adm. Michael Mullen said, Air-Sea Battle is “a prime example of how we need to keep breaking down stovepipes between services, between federal agencies and even between nations.” He further noted that the Services should “integrate our efforts with each other and with our civilian counterparts” and “work seamlessly with old allies and new friends.” Air Sea Battle and the broader JOAC shore up deterrence and demonstrate to U.S. allies and partners that Washington is committed and able to resist Chinese military coercion.

Chiến lược Tác chiến trên không và trên biển và Mô hình Tiếp cận Hoạt động Chung (Joint Operational Access Concept, JOAC) đi xa hơn hành động thuần túy, vượt quá chức năng của các hoạt động này, để bao gồm cả việc hợp tác với các đồng minh và những đối tác liên minh lâm thời trong khu vực – đây là điều quan trọng sống còn để đảm bảo thành công của Tác chiến trên không và trên biển và khả năng tiếp cận để hoạt động. Như cựu Chủ tịch, Tổng tham mưu trưởng Liên quan Hoa Kỳ, Đô đốc Michael Mullen, đã nói, Tác chiến trên không và trên biển là “ví dụ rõ rệt nhất cho thấy chúng ta cần đến mức nào việc phải phá vỡ những cái ống nằm cản giữa các lĩnh vực hoạt động quân sự, giữa các cơ quan liên bang và thậm chí giữa các quốc gia”. Ông nói thêm rằng Tác chiến trên không và trên biển và JOAC cần “tích hợp cả các nỗ lực giữa chúng ta với nhau và giữa chúng ta với các đối tác dân sự”, và “hợp tác nhuần nhuyễn với các đồng minh cũ, các bạn hữu mới”. Tác chiến trên không và trên biển và JOAC (quy mô lớn hơn) hỗ trợ việc ngăn chặn và thể hiện cho các đồng minh và đối tác của Mỹ thấy rằng Washington cam kết và có khả năng chống lại hành động áp chế quân sự của Trung Quốc.

Addressing these challenges requires greater collaboration not only within the U.S. defense establishment, but effective leveraging of talents of allies and ad hoc coalition partners in the region. The U.S. reportedly has begun examining how to diversify defense relations with traditional allies in the region, such as Japan, South Korea, and Australia. Yet, little consideration appears to have been given to the significant role that Taiwan could play in an evolving U.S. defense strategy, including the JOAC and Air-Sea Battle. Taiwan’s future and U.S. interests in regional security are intimately related. Indeed, Taiwan is a core interest of the United States and has a pivotal role to play as an ad hoc coalition partner in Air-Sea Battle, JOAC, and the strategic rebalancing in the Asia-Pacific.

Giải quyết những thách thức đó đòi hỏi hợp tác sâu rộng hơn không chỉ trong hệ thống quốc phòng của Mỹ, và cả việc nâng cấp một cách hiệu quả năng lực của các đồng minh và đối tác liên minh lâm thời trong khu vực. Có tin Mỹ đã bắt đầu xem xét làm thế nào để đa dạng hóa quan hệ với các đồng minh truyền thống ở khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc và Australia. Tuy nhiên, dường như họ ít tính đến vai trò đáng kể mà Đài Loan có thể có trong một chiến lược phát triển quốc phòng của Mỹ, kể cả JOAC và Tác chiến Không-Biển. Tương lai của Đài Loan và lợi ích của Mỹ trong an ninh khu vực là hai yếu tố liên quan mật thiết. Quả thật, Đài Loan là một lợi ích cốt lõi của Mỹ và có vai trò mấu chốt để làm đối tác liên minh lâm thời trong Tác chiến trên không và trên biển, JOAC, và cân bằng chiến lược ở châu Á-Thái Bình Dương.

First, Taiwan should be the central guiding focus of defense planning in the Asia-Pacific region. In assessing JOAC and Air-Sea Battle-related requirements, the greatest emphasis should be placed on contingency planning for a PLA amphibious invasion of Taiwan with minimal warning. Based on a premature and faulty assumption that cross-Strait trade and investment will inevitably lead toward Taiwan’s democratic submission to Chinese Communist Party (CCP) authoritarian rule, prominent analysts have asserted that the focus of U.S. defense planning should shift toward the South China Sea and defense of the global commons.

Thứ nhất, Đài Loan nên là điểm hướng dẫn trung tâm của kế hoạch quốc phòng ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Trong việc đánh giá JOAC và các yêu cầu liên quan đến tác chiến trên không và trên biển, cần phải nhấn mạnh nhiều nhất vào việc lập kế hoạch liên tiếp, chuẩn bị cho việc PLA đổ bộ xâm lược Đài Loan mà hầu như không có cảnh báo gì. Căn cứ vào một giả định hấp tấp và sai lầm rằng mậu dịch và đầu tư xuyên eo biển tất yếu sẽ đưa đến việc Đài Loan dân chủ nộp mình cho nền toàn trị của Đảng Cộng sản Trung Quốc, các nhà phân tích xuất sắc đã khẳng định rằng trọng tâm của kế hoạch quốc phòng Mỹ nên dịch chuyển về Biển Đông và về việc bảo vệ các giá trị chung của toàn cầu.

While freedom of navigation is important, shifting our focus entirely over to uninhabited specks of land and access to preferred waterways for shipping therein are not as salient as defending a fellow democracy and critical node in the global economic supply chain. To be sure, Taiwan’s precarious situation shouldn’t be viewed in isolation from the South China Sea. Beyond the relative saliency of Taiwan, U.S. law under the Taiwan Relations Act stipulates that it is in the U.S. interest “to maintain the capacity of the United States to resist any resort to force or other forms of coercion that would jeopardize the security, or the social or economic system, of the people on Taiwan.” The myth that Taiwan is inevitably moving into Beijing’s orbit certainly serves CCP interests. This ostensibly self-fulfilling prophesy bears watching. Due to the inherent complications associated with an amphibious invasion, Taiwan is and will remain defendable.

Mặc dù tự do hàng hải rất quan trọng, nhưng dịch chuyển trọng tâm hoàn toàn, sang những khoảnh đất không người ở và đường đi vào những vùng biển được ưa dùng cho hoạt động mậu dịch, thì không quan trọng bằng bảo vệ nền dân chủ đồng minh và bảo vệ điểm sống còn trong hệ thống giao thương toàn cầu. Chắc chắn là tình thế không ổn định của Đài Loan không nên bị xem như một sự cô lập họ trên Biển Đông. Bên cạnh tầm quan trọng tương đối của Đài Loan, luật pháp Mỹ, Đạo luật Quan hệ với Đài Loan, còn quy định rằng Mỹ có lợi ích trong việc “duy trì khả năng chống lại bất kỳ hành động sử dụng vũ lực nào, hoặc các hình thức cưỡng chế nào, nhằm phá hoại an ninh, hoặc hệ thống kinh tế xã hội, của nhân dân Đài Loan”. Cái giai thoại cho rằng Đài Loan tất yếu sẽ rơi vào quỹ đạo của Bắc Kinh chắc chắn là phục vụ lợi ích của CCP. Dự đoán có vẻ đầy tự mãn này cần được theo dõi sát sao. Do đặc thù cố hữu là khó bị tấn công bằng một cuộc đổ bộ, cho nên Đài Loan đang và sẽ tiếp tục được bảo vệ.

China’s main strategic direction remains unchanged, however. It is Taiwan that the CCP obsesses over. Disputes with neighbors around the South China Sea can be modulated at will. On the other hand, Taiwan and its democracy present an existential threat to the CCP, and the PLA has done nothing to reduce its military posture opposite the island. In fact, its missile infrastructure has grown as new units have been put into place and more advanced ballistic missiles introduced. If strategic planners must choose between freedom of navigation in the South China Sea and defense of Taiwan as the basis of U.S. force planning, one would hope that President Obama doesn’t abandon Taiwan.

Tuy nhiên, định hướng chiến lược chủ đạo của Trung Quốc vẫn không thay đổi. Chính Đài Loan mới là nỗi ám ảnh đối với CCP. Tranh chấp với các nước láng giềng về Biển Đông có thể được điều chỉnh nếu muốn. Mặt khác, Đài Loan và nền dân chủ của họ là một mối đe dọa hiện hữu đối với CCP, và PLA chưa hề giảm nhẹ thái độ của mình đối với hòn đảo này. Trên thực tế, cơ sở hạ tầng tên lửa của PLA đã phát triển cùng với việc các đơn vị mới được đưa vào hoạt động, và thêm nhiều tên lửa đạn đạo tân tiến được tung ra. Nếu các nhà hoạch định chiến lược phải lựa chọn giữa tự do hàng hải trên Biển Đông hoặc bảo vệ Đài Loan làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách của quân đội Mỹ, người ta có thể hy vọng rằng Tổng thống Obama sẽ không bỏ rơi Đài Loan.

Taiwan as JOAC Partner

What are Taiwan’s potential contributions? For starters, Taiwan is the principle security partner in the region that is willing and able to develop the kind of force needed for networked, integrated deep interdiction operations in an A2/AD environment. Taiwan’s knowledge of single points of failure in the PLA’s air and missile defense system could someday save many lives. Maintaining Taiwan’s capacity to interdict single points of failure in the PLA’s A2/AD system could relieve the United States of part of its heavy operational burden and reduce risks of escalation. For Taiwan, sufficient self defense requires an ability to interdict and neutralize critical nodes in the PLA Second Artillery and other increasingly integrated operational systems opposite Taiwan.

Đài Loan với tư cách đối tác JOAC

Đài Loan có thể có những đóng góp gì? Đối với những kẻ mới xuất phát, Đài Loan là đối tác an ninh quan trọng trong khu vực, sẵn sàng và có khả năng phát triển loại hình quân đội cần thiết cho hoạt động đánh chặn có phối hợp sâu rộng trong một môi trường bị hạn chế tự do đi lại. Kinh nghiệm của Đài Loan về các điểm chết (nguyên văn: single points of failure, nghĩa là những điểm tối quan trọng trong một hệ thống, không có phương án thay thế, mà nếu chúng bị đánh phá thì toàn bộ hệ thống sẽ bị vô hiệu hóa – ND) trong hệ thống phòng thủ tên lửa và trên không của PLA sẽ có thể cứu sống rất nhiều nhân mạng, một ngày nào đó. Duy trì khả năng đánh chặn của Đài Loan vào các điểm chết trong hệ thống A2/AD của PLA có thể giải phóng Hoa Kỳ phần nào khỏi gánh nặng vận hành và giảm nguy cơ leo thang (về quân sự). Đối với Đài Loan, tự vệ đầy đủ đòi hỏi họ phải có năng lực đánh chặn và trung lập hóa các cao điểm quan trọng trong đội Trọng pháo số 2 của PLA và các hệ thống vận hành ngày càng có tính tích hợp cao khác chống lại Đài Loan.

Taiwan is uniquely positioned to contribute to regional situational awareness of the air, space, sea and cyber domains. Peacetime air surveillance data can be fused with other sources of information to better understand PLA Air Force tactics and doctrine. Long range UHF early warning radar data could fill a gap in regional space surveillance. The Taiwanese Navy has a firm grasp of the unique undersea geography and hydrological environment of the Western Pacific Ocean. In the cyber domain, the U.S. Defense Department may tap the expertise on Taiwan, the earliest and most intense target of Chinese computer network operations. Taiwan’s geographic position and willingness to contribute to a regional common operational picture, including maritime domain awareness, air surveillance, and space surveillance and tracking, could be of significant value for both disaster response and military purposes.

Đài Loan ở một vị trí độc nhất có thể góp phần vào nhận thức chung tình hình trong khu vực về hoạt động trên không, trong không gian, trên biển và trên mạng. Có thể kết hợp dữ liệu giám sát từ trên không trong thời bình với các nguồn thông tin khác để hiểu rõ hơn về các kỹ thuật và lý thuyết của lực lượng không quân PLA. Dữ liệu radar cảnh báo sớm, siêu cao tần, tầm xa, có thể lấp đầy khoảng trống trong hoạt động giám sát trên không trong khu vực. Hải quân Đài Loan nắm rất vững về địa lý độc nhất vô nhị dưới mặt biển và môi trường thủy văn của tây Thái Bình Dương. Trong không gian mạng, Bộ Quốc phòng Mỹ có thể tận dụng chuyên môn của Đài Loan – mục tiêu đầu tiên và quan trọng nhất của các hoạt động mạng của Trung Quốc. Vị trí địa lý của Đài Loan, cùng với mong muốn đóng góp cho bức tranh hoạt động chung trong khu vực, gồm cả nhận thức về hàng hải, giám sát trên không, giám sát và truy tìm trong không gian, có thể sẽ rất có giá trị cả cho mục đích phản ứng trước thảm họa lẫn mục đích quân sự.

More care must be taken to build in firewalls to ensure potential adversaries are unable to penetrate U.S. networks through those of its allies and partners. Furthermore, releasing space-based systems to Taiwan, including broadband communications and remote sensing satellites, could contribute to broader regional situational awareness architecture not only for military purposes but also for civil disaster preparedness and response. Taiwan’s participation in regional maritime domain awareness architecture may also be worthy of consideration.

Cần chú ý nhiều hơn vào việc xây dựng tường lửa để đảm bảo rằng các thế lực thù địch tiềm tàng sẽ không thể thâm nhập vào hệ thống mạng của Mỹ thông qua mạng của các đồng minh và đối tác. Hơn thế nữa, giao hệ thống không gian mạng cho Đài Loan, gồm cả truyền thông băng thông rộng và vệ tinh cảm ứng từ xa, có thể góp phần tăng cường hạ tầng nhận thức của khu vực không chỉ cho mục đích quân sự mà còn cho việc chuẩn bị, đề phòng các thảm họa dân sự và cách đối phó với chúng. Sự tham gia của Đài Loan vào hạ tầng nhận thức của khu vực về hàng hải cũng đáng được xem xét.

And then there’s defense industrial cooperation. The Defense Department could also consider expanding cooperative R&D with Taiwan’s Industrial Technology Research Institute (ITRI), Chungshan Institute of Science and Technology (CSIST), and/or private industry. Taiwan is a world leader in technology innovation, particularly in applied information and communications technology, which should be leveraged for mutual benefit. Isolation of CSIST, which houses a significant reserve of defense research and engineering talent, can be counterproductive.

Rồi tới vấn đề hợp tác công nghiệp quốc phòng. Bộ Quốc phòng cũng có thể cân nhắc mở rộng hợp tác trong nghiên cứu và phát triển (R&D) với Viện Nghiên cứu Công nghệ Sản xuất Đài Loan (ITRI), Viện Khoa học và Công nghệ Chungshan (CSIST) và/hoặc công nghiệp của tư nhân. Đài Loan đứng đầu thế giới về sáng tạo công nghệ, đặc biệt trong lĩnh vực thông tin ứng dụng và công nghệ truyền thông – hai lĩnh vực nên được tận dụng vì lợi ích chung. Cô lập CSIST – nơi sở hữu một kho đáng kể nghiên cứu về quốc phòng và nhiều tài năng về kỹ thuật – là phản tác dụng.

The Executive Branch should also honor commitments made under the Bush administration to assist Taiwan in its acquisition of diesel electric submarines. Taiwan’s requirement for diesel electric submarines has been validated for island defense, and could play a critical role in interdicting amphibious ships transiting from mainland China in waters northwest and southwest of Taiwan, counter-blockade operations, and surveillance. Submarines are a credible, survivable deterrent.

Nhánh hành pháp cũng nên khen ngợi những cam kết được thực hiện từ thời chính quyền Bush nhằm hỗ trợ Đài Loan đóng được tàu ngầm điện tử chạy diesel. Nhu cầu của Đài Loan về tàu ngầm điện tử chạy diesel đã được xác nhận là vì mục đích quốc phòng, và có thể đóng một vai trò mấu chốt trong việc ngăn chặn tàu đổ bộ transit từ lục địa Trung Hoa nằm phía tây bắc và tây nam Đài Loan, trong các chiến dịch phản phong tỏa, và giám sát. Tàu ngầm là một vũ khí ngăn chặn đáng tin cậy và có thể bảo vệ được.

In addition,the Defense Department and its Taiwanese counterparts should consider the formation of an innovative capabilities working group that could also incorporate representatives from think tanks and both countries’ defense industries. Possible focus areas might include cruise missile defense, anti-submarine warfare (ASW), multi-domain awareness, and Taiwan’s central role in the U.S. rebalancing toward Asia.

Thêm vào đó, Bộ Quốc phòng Mỹ và đối tác Đài Loan của họ nên xem xét việc hình thành một nhóm làm việc có năng lực sáng tạo, có thể bao gồm cả đại diện từ các viện tư tưởng (think tank) và các ngành quốc phòng của cả hai Mỹ và Đài Loan. Các lĩnh vực trọng tâm chú ý có thể gồm cả phòng thủ tên lửa hành trình, vũ khí chống tàu ngầm (ASW), kiến thức đa lĩnh vực, và vai trò trung tâm của Đài Loan trong việc tái thiết lập thế cân bằng của Mỹ ở châu Á.

The fact is that no free and open society understands China as well as Taiwan. Unfortunately, few U.S. military officers conduct in-country training in Taiwan, and there are no known students attending Taiwan’s National Defense University (NDU) or other intermediate/senior service schools. More educational exchanges between the two defense establishments are warranted, particularly for junior and non-commissioned officers. Even as the Pentagon has actively pursued deeper and broader military-to-military relations with the PLA, the number of U.S.-Taiwanese conferences held on the PLA has dwindled.

Thực tế là không một xã hội tự do và cởi mở nào hiểu rõ Trung Quốc như Đài Loan. Thật không may là rất ít sĩ quan quân đội Mỹ tham gia hoạt động huấn luyện ở Đài Loan, và chưa từng có học viên nào theo học Đại học Quốc phòng Đài Loan (NDU) hay các trường quân sự trung/cao cấp khác. Cần thêm nhiều trao đổi giáo dục giữa các cơ sở đào tạo quốc phòng này, đặc biệt dành cho các sĩ quan trẻ và hạ sĩ quan. Ngay cả khi Lầu Năm Góc chủ động xúc tiến quan hệ quân sự sâu rộng hơn với PLA, số lượng hội nghị Mỹ-Đài về PLA vẫn đã giảm đi.

Political Paradox in the Taiwan Strait

A paradox currently characterizes cross-Strait relations. On the one hand, economic interdependence between the two sides reduces the likelihood of conflict. Yet because Taiwan’s democratic system of government – an alternative to mainland China’s authoritarian model – presents an existential challenge to the CCP, China continues to rely on military coercion to compel concessions on sovereignty. The objective reality of the matter is that Taiwan, under its existing Taiwanese constitutional framework, exists as an independent sovereign state. Until the CCP renounces the use of force to resolve political differences in the Taiwan Strait, as well as substantially reduces its military posture against Taiwan, America should deepen and broaden defense relations with Taiwan. Acknowledging Taiwan’s pivotal role in the U.S. rebalancing strategy in the Asia-Pacific region would be a proper starting point.

Nghịch lý chính trị ở Eo biển Đài Loan

Hiện có một nghịch lý đặc trưng cho quan hệ xuyên eo biển Đài Loan (tức là quan hệ Trung Quốc-Đài Loan – ND). Một mặt, sự độc lập về kinh tế giữa hai bên làm giảm nguy cơ xung đột. Tuy nhiên, bởi vì hệ thống chính quyền dân chủ của Đài Loan – một lựa chọn thay thế cho mô hình toàn trị của Trung Quốc – là hiện thân của một thách thức hiện tồn đối với CCP, cho nên Trung Quốc tiếp tục dựa vào hành động áp chế quân sự để đòi Đài Loan phải nhượng bộ về chủ quyền. Thực tế khách quan của vấn đề là Đài Loan, trong khuôn khổ thể chế hiện nay của họ, tồn tại như một nhà nước độc lập, có chủ quyền. Từ giờ cho tới khi CCP chấm dứt việc sử dụng vũ lực để giải quyết các bất đồng về chính trị ở Eo biển Đài Loan, đồng thời giảm nhẹ đáng kể lập trường quân sự của họ đối với Đài Loan, thì Mỹ nên tăng cường quan hệ quốc phòng sâu rộng với Đài Loan, Thừa nhận vai trò chủ chốt của Đài Loan trong chiến lược tái cân bằng của Mỹ ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương sẽ là một xuất phát điểm phù hợp.

Taiwan, for its part – with foreign assistance as needed – could implement cost effective solutions to meet the world’s most stressing military challenge, and could be viewed as a transformational test bed for others to emulate. Taiwan’s defense could play a role in fostering innovation and developing new operational concepts. Taiwan faces the most stressing military challenge in the world – if selected operational problems could be solved for Taiwan (e.g., integrated air/missile defense and ASW), they could be resolved everywhere.

Về phần mình, Đài Loan – với sự trợ giúp từ nước ngoài ở mức họ cần – có thể tiến hành các giải pháp chi phí thấp để đối chọi lại với thách thức quân sự phức tạp nhất thế giới hiện nay, và có thể được xem là một môi trường thử nghiệm nhiều thay đổi để những nước khác cạnh tranh. Hoạt động quốc phòng của Đài Loan có thể đóng một vai trò nào đó trong việc nuôi dưỡng sự sáng tạo và triển khai những ý tưởng hành động mới. Đài Loan đối mặt với thách thức quân sự phức tạp nhất thế giới – nếu các khó khăn đối với Đài Loan có thể được giải quyết (ví dụ tích hợp không quân/tên lửa và ASW) thì chúng sẽ được giải quyết ở tất cả mọi nơi trên thế giới.

At the same time, Taiwan and the U.S. may find mutually beneficial ways to integrate their efforts including in defense-related R&D and low cost, high quality electronic components that could reduce costs for U.S. weapon systems. Taiwan is one of the largest U.S. Foreign Military Sales (FMS) customers in the world, and industrial and technological cooperation has been limited to date. Arms sales contribute to the Air-Sea Battle through the promotion of combined interoperability and cost savings to U.S. Air Force and Navy via larger production runs and economies of scale. Also, at least in theory, the more Taiwan does the less that will be required of U.S. armed forces. However, the relative weight granted to arms sales through FMS channels implies a patron-client relationship. Rebalancing U.S.-Taiwan defense relations into a true partnership would likely be more sustainable.

Đồng thời, Đài Loan và Mỹ có thể tìm ra những cách theo đó đôi bên cùng có lợi, để tích hợp các nỗ lực của họ, gồm cả hoạt động nghiên cứu và phát triển liên quan tới quốc phòng và các linh kiện điện tử chất lượng cao mà sẽ làm giảm chi phí cho hệ thống vũ khí của Mỹ. Đài Loan là một trong những khách hàng lớn nhất thế giới của Chương trình bán hàng quân sự ra nước ngoài (FMS) của Mỹ, và cho đến nay thì hợp tác về công nghiệp và công nghệ vẫn còn bị hạn chế. Doanh số bán vũ khí góp phần vào tác chiến trên không và trên biển thông qua việc đẩy mạnh khả năng tương tác và tiết kiệm chi phí của Không quân và Hải quân Mỹ, bằng việc sản xuất nhiều hơn để đạt tới lợi thế kinh tế theo quy mô. Tương tự, ít nhất cũng là trên lý thuyết, Đài Loan càng làm nhiều thì lực lượng vũ trang Mỹ càng ít phải hành động. Tuy nhiên, tầm quan trọng tương đối được đặt vào việc bán vũ khí thông qua các kênh FMS bộc lộ một mối quan hệ bầu chủ-thân thuộc. Tái cân bằng quan hệ quốc phòng Mỹ-Đài Loan để nó trở thành một mối quan hệ đối tác thực sự, chắc chắn là sẽ bền vững hơn.

As Taiwan attempts to become more self-reliant in its defense, and as the U.S. considers Air-Sea Battle concepts, development of cutting-edge technology is critical, as is a sound economy from which resources can be drawn for force modernization, manpower, and readiness. One underlying goal of Air-Sea Battle is doing more with less in an era of budgetary constraints. Along these lines, an initiative also could include options for enhancing U.S.-Taiwan defense industrial cooperative in a way that could provide cost effective and advanced defense articles as well as benefiting Taiwan’s industrial base and U.S. requirements. Among other concepts, a preliminary assessment could focus on how to better leverage Taiwan’s innovativeness in cost effective information and communications technology (ICT) design, research and development, and production. Also warranted could be potential cooperative weapon systems development programs, such as small diesel electric submarines and cost effective short take off and landing aircraft.

Cùng với việc Đài Loan nỗ lực để trở nên tự lực tự cường hơn trong quốc phòng, và Mỹ cân nhắc ý tưởng tác chiến trên không và trên biển, thì phát triển các công nghệ vượt trội sẽ là điều quan trọng nhất, cũng như phát triển một nền kinh tế vững mạnh, mà từ đó có thể rút ra những nguồn lực để hiện đại hóa quân đội, nhân lực, cũng như sự sẵn sàng tác chiến. Một mục tiêu ngầm của tác chiến trên không và trên biển là làm nhiều hơn nhưng với ít nguồn lực hơn, trong thời kỳ ngân sách bị hạn chế. Tương tự, một sáng kiến khác nữa, là thúc đẩy quan hệ hợp tác về công nghiệp quốc phòng giữa Mỹ và Đài Loan theo cách nào hiệu quả về chi phí, mang lại thiết bị quốc phòng tân tiến, làm lợi cả cho nền tảng công nghiệp của Đài Loan lẫn các yêu cầu của Mỹ. Ngoài ra, có thể tập trung đánh giá sơ bộ về việc làm thế nào để tận dụng tốt hơn năng lực sáng tạo của Đài Loan trong các lĩnh vực như thông tin với chi phí hiệu quả, thiết kế công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), nghiên cứu và phát triển, và sản xuất. Cũng cần cả những chương trình hợp tác phát triển hệ thống vũ khí, như tàu ngầm điện tử chạy diesel, loại nhỏ, và máy bay có thể cất cánh, hạ cánh nhanh với chi phí thấp.

Among the states in the Asia-Pacific region, Taiwan has the greatest interest in the success of Air-Sea Battle. U.S. defense policy is designed to counter China’s strategy of raising the cost of U.S. power-projection operations in the Western Pacific to prohibitive levels, thereby deterring any American effort to meet its defense obligations to allies and friends in the region, including Taiwan. As one key report by the Center for Strategic and Budgetary Analysis assessment notes, Air-Sea Battle must account for geostrategic factors, such as U.S. treaty and legal obligations to defend formal allies and friends in the region. Even more importantly, the report stresses: “AirSea Battle is not a U.S.-only concept. Allies such as Japan and Australia, and possibly others, must play important enabling roles in sustaining a stable military balance.” Among all potential coalition partners, none is potentially as important as Taiwan.

Trong các nhà nước ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, Đài Loan có lợi ích lớn nhất nếu chương trình tác chiến trên không và trên biển thành công. Chính sách quốc phòng của Mỹ được thiết kế để đương đầu với chiến lược của Trung Quốc là làm gia tăng chi phí của các hoạt động của Mỹ ở biển tây Thái Bình Dương, đến con số cao tới mức không thể chịu nổi, từ đó ngăn chặn mọi ý định của Mỹ nhằm thực hiện nghĩa vụ quốc phòng đối với đồng minh và bạn hữu trong khu vực, trong đó có cả Đài Loan. Như một bản báo cáo quan trọng của Trung tâm Phân tích Chiến lược và Ngân sách đã đánh giá, tác chiến trên không và trên biển phải tính đến các yếu tố địa chiến lược, như là các công ước của Mỹ, các nghĩa vụ pháp lý của Mỹ trong việc bảo vệ đồng minh thể thức và bạn hữu trong khu vực. Thậm chí bản báo cáo còn nhấn mạnh một điểm quan trọng hơn thế nữa: “Tác chiến trên không và trên biển không phải là ý tưởng của một mình Mỹ. Các đồng minh như Nhật Bản và Australia, và có lẽ cả các nước khác nữa, phải đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì thế quân bình ổn định về quân sự”. Trong số tất cả các đối tác liên minh, không đối tác nào có tiềm năng quan trọng bằng Đài Loan.

Mark Stokes is the Executive Director of the Project 2049 Institute. Russell Hsiao is a senior research fellow at the institute.

Tác giả: Mark Stokes là Giám đốc Điều hành của Viện Dự án 2049. Russell Hsiao là nghiên cứu viên cao cấp ở viện này.


Translated by Đỗ Quyên


http://the-diplomat.com/2012/04/13/why-u-s-military-needs-taiwan/

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn