MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, February 24, 2012

Out in the Cold: China’s Petitioners: Dân oan của Trung Quốc nằm ngoài trời lạnh:


Out in the Cold: China’s Petitioners:

Dân oan của Trung Quốc nằm ngoài trời lạnh:

An elderly man, petitioning the government for justice, sleeps on the street during a cold night in Beijing.

Một người đàn ông lớn tuổi, khiếu nại chính phủ đòi công lý, ngủ trên đường phố trong một đêm lạnh ở Bắc Kinh.

At one end of the chilly underpass, a young girl wailed. Her father, Liu Guojun, limped over as quickly as he could with a bowl of sweet potatoes he had picked up at a wholesale market’s rubbish heap and roasted over a street-side stove. He hoped it would get her warm.

Ở một đầu của đường hầm lạnh, một cô bé gái khóc lóc. Cha cô, ông Liu Guojun, khập khiễng cố gắng đi nhanh tới mức ông có thể với một bát khoai lang ông đã nhặt được ở đống rác ở một chợ bán buôn và đã nướng trên bếp lửa bên lề đường. Ông hy vọng nó sẽ làm ông ấm bụng.

With his mentally ill wife and three young children in tow, the 47-year-old electrician spent weeks under a bridge near Beijing’s Southern Railway Station at the start of this year (2011), trying to ward off winter with a few blankets, canvas sheets and cardboard.They have a home in China’s central Henan province -- over ten hours’ train ride from Beijing -- but were forced to sleep rough in the capital in order to right what they see as a terrible wrong.

Với người vợ bị bệnh tâm thần của ông và 3 con nhỏ theo sau, người thợ điện 47-năm-tuổi đã sống nhiều tuần dưới một cây cầu gần ga đường sắt phía Nam Bắc Kinh tại từ đầu năm nay (2011), cố gắng để qua khỏi mùa đông với một chăn vài, vải bạt và các tông. Họ có một ngôi nhà ở trung tâm tỉnh Hà Nam của Trung Quốc - cách Bắc Kinh mười giờ xe lửa - nhưng buộc phải ngủ khổ sở ở thủ đô để khiếu kiện cho ra lẽ những gì họ cho là sai lầm khủng khiếp.

Liu is among thousands of ordinary Chinese who travel from across the country to the capital to appeal to the central government for justice they cannot get from their local governments, filing papers at the state’s petitions office nearby by day and often sleeping rough by night.

Liu là trong số hàng ngàn người Trung Quốc bình thường, những người đã đi xuyên đất nước đến thủ đô để kêu gọi chính phủ trung ương thực thi công lý mà họ không thể có được từ chính quyền địa phương, nộp giấy tờ ở văn phòng kiến ​​nghị của nhà nước ở gần đó vào ban ngày và thường ngủ lại qua đêm.

They come - armed with little more than plastic bags of handwritten documents - trying to get compensation for illegal land seizures, unpaid pensions or wages, unfair dismissal from work or unsolved law suits.

Họ đến đây, vật dụng chỉ có các túi nhựa đựng các tài liệu viết tay - cố gắng để có được bồi thường cho việc thu đất bất hợp pháp, lương hưu, tiền công chưa thanh toán, sa thải bất công, hay các vụ kiện chưa được giải quyết.

Petitioning, a tradition rooted in China's imperial era, is famously ineffective. Studies by Chinese scholars show that just 0.5 to 5 percent of petitioners actually see their cases resolved. But millions of rural Chinese still believe in the ancient practice. Many think their problems can be solved if only the “emperor” -- that is, the central government -- knows of their cases. As anachronistic as the practice is, it highlights how China's Communist Party-controlled legal system is not viewed as an impartial arbiter by millions of Chinese.

Kiến nghị, một truyền thống bắt nguồn từ trong thời đại đế quốc của Trung Quốc, nổi tiếng là không hiệu quả. Các nghiên cứu của học giả Trung Quốc cho thấy rằng chỉ có 0,5 đến 5% trường hợp khiếu kiện thực sự được giải quyết. Tuy nhiên, hàng triệu nông dân Trung Quốc vẫn tin vào tập tục cổ xưa này. Nhiều người nghĩ rằng vấn đề của họ có thể được giải quyết chỉ nếu "Hoàng đế" - có nghĩa là, chính quyền trung ương biết đến trường hợp của họ. Thực tế này đã lỗi thời rồi, và nó cho thấy Đảng Cộng sản Trung Quốc kiểm soát hệ thống pháp luật không được xem như là một trọng tài vô tư bởi hàng triệu người Trung Quốc.

Their shanty town – known as the “petitioners’ village” – is an open sore, a reminder of this failing. Among the most marginalized groups in Beijing, some make repeated trips to the capital and stay for years on end, collecting scrap to support themselves or picking up thrown-out food to eat.

Thị trấn tồi tàn của họ - được gọi là "làng khiếu kiện"- là một vết thương hở, một lời nhắc nhở về sự thất bại. Trong số các nhóm thiệt thòi nhất ở Bắc Kinh, một số phải đi lặp đi lặp lại việc tới thủ đô và ở lại từ năm này qua năm nọ, thu gom phế liệu để tự nuôi mình hoặc nhặt thức ăn thừa để ăn.

In recent years, even as China’s economy has soared, there have been waves of growing unrest at the grassroots and ever-larger numbers of petitioners have flocked to Beijing. With banners, leaflets or messages inscribed on their clothes, they stage protests at every opportunity they have -- hoping to be heard. They are often chased down and rounded up by the retrievers or interceptors sent by their hometown governments. Many are then held in illicit or so-called “black” jails, or are summarily sent to labor camp.

Trong những năm gần đây, ngay cả khi nền kinh tế của Trung Quốc đã tăng vọt, làn sóng bất ổn ngày càng tăng ở cơ sở, và ngày càng có người khiếu kiện đã đổ xô đến Bắc Kinh. Với biểu ngữ, tờ rơi hoặc thông điệp ghi trên quần áo của họ, họ tổ chức các cuộc biểu tình khi có cơ hội với hy vọng được lắng nghe. Họ thường bị săn đuổi và không chế bởi lục lượng thu gom và ngăn chặn được chính quyền thành phố quê hương của họ gửi tới. Nhiều người sau đó được giam giữ bất hợp pháp tại cái gọi là các nhà tù "đen", hoặc đơn giản là gửi đến trại lao động.

But the most persistent among the petitioners keep coming back, with some staying for as long as over ten years in shacks near the railway station. The “petitioners’ village” is raided every now and again by the authorities.

Nhưng những người khiếu kiện bền bỉ nhất vẫn tiếp tục trở lại, với một số ở lại lâu đến hơn mười năm trong các lều gần nhà ga đường sắt. "Làng khiếu kiện" thỉnh thoảng bị chính quyền bố ráp.

Even as the number of petitioners grows, Beijing has declared that its legal system is now "perfected" and that petitioning is no longer necessary. It has ordered the petitioners home and told local governments to prevent petitioners from heading to the capital. Government interceptors now harass the petitioners who do make it to Beijing.

Ngay cả khi số người khiếu kiện gia tăng, Bắc Kinh đã tuyên bố rằng hệ thống pháp lý của họ bây giờ là "hoàn thiện" và khiếu kiện không còn cần thiết. Họ đã ra lệnh cho người khiếu kiện về nhà và nói với chính quyền địa phương để ngăn chặn những người khiếu kiện tới thủ đô. Nhân viên ngăn chặn của chính phủ quấy rối những người khiếu kiện nào dám tìm đường tới Bắc Kinh.

This battle between rulers and ruled is done in pursuit of the government's overriding goal: social stability, no matter how superficial.

Trận chiến giữa người cai trị và bị trị được xảy ra khi chính phủ theo đuổi các mục tiêu: ổn định xã hội, cho dù nó hời hợt như thế nào đi nữa.


An elderly man, petitioning the government for justice, sleeps on the street during a cold night in Beijing.

Một người đàn ông lớn tuổi, kiến nghị chính phủ đòi công lý, ngủ trên đường phố trong một đêm lạnh ở Bắc Kinh.


A Han Chinese man sits by the fire in his shack vacated by fellow petitioners.

Một người đàn ông người Hán Trung Quốc ngồi bên ngọn lửa trong căn lều của mình do những người cùng đi kiện bỏ lại.


Three Uighur petitioners, left to right, Tursun Ghupar, 33, Nurdun Tuniyaz, 64 and Aygu Tohiyti, 41, sit under a bridge near Beijing's southern railway station.

Ba người khiếu kiện người Duy Ngô Nhĩ, trái sang phải, Tursun Ghupar, 33, Nurdun Tuniyaz, 64 và Aygu Tohiyti, 41 tuổi, ngồi dưới một cây cầu gần nhà ga xe lửa phía nam Bắc Kinh.


Uighur petitioner Tursun Ghupar, 33, from the far western region of Xinjiang, wears his protest on his chest.

Dân oan người Uighur, Tursun Ghupar, 33 tuổi, từ khu vực phía tây Tân Cương, mặc áo có ghi lời phản đối trên ngực.


Uighur petitioner Nurdun Tuniyaz, 64, smokes a cigarette by the canal where he sleeps on a wooden bench.

Dân oan người người Duy Ngô Nhĩ, Nurdun Tuniyaz, 64 tuổi, hút thuốc lá thuốc lá bên cạnh con mương nơi ông ngủ trên một chiếc ghế gỗ.


Uighur petitioner Aygu Tohiyti, 41, sits on the soiled mattress that serves as her dining table, bed and home in Beijing. She has travelled from her hometown of Kashgar, in the far western region of Xinjiang.

Dân oan người người Duy Ngô Nhĩ, Aygu Tohiyti, 41 tuổi, ngồi trên tấm nệm bẩn dùng làm bàn ăn, giường, và nhà ở của cô ở Bắc Kinh. Cô đã đến đây từ thành phố quê hương Kashgar, trong khu vực phía tây Tân Cương.


Uighur petitioners cook a communal meal in Beijing. They pool their money and resources for clothes, shelter and food.

Dân oan người người Duy Ngô Nhĩ nấu một bữa ăn cộng đồng tại Bắc Kinh. Họ góp tiền và các nguồn lực để mua quần áo, thức ăn và chỗ ở.


Petitioners fetch hot water from a 'spring' in the ground in a squatter colony.

Dân oan lấy nước nóng từ một con suối ngầm trong lòng đất ở nơi họ chiếm cứ để tạm trú


A petitioner hobbles around on wooden crutches in Beijing.

Một dân oan đi lại trên đôi nạng gỗ ở Bắc Kinh.


Chen Jianzhi, 40, who suffers from a mental illness, and one of her four children, Datien, 3, prepare to sleep in an underpass near Beijing's southern railway station.

Chen Jianzhi, 40 tuổi, người bị bệnh tâm thần, và một trong bốn người con, Datien, 3 tuổi, chuẩn bị ngủ trong một đường hầm gần ga xe lửa phía nam Bắc Kinh.


A petitioner sleeps in Beijing, holding on to her worldly possessions.

Một dân oan ngủ ở Bắc Kinh, đang nắm giữ của cải thế gian của mình


A petitioner writes messages on wooden cards and letters to China's top political leaders, including President Hu Jintao, hoping to be heard.

Một dân oan viết thông điệp trên bảng gỗ và những bức thư gởi cho các nhà lãnh đạo chính trị hàng đầu của Trung Quốc, kể cả Chủ tịch Hồ Cẩm Đào,và hy vọng sẽ được lắng nghe.


Petitioner Dai Longqiao, 50, dabs tears from her eyes as she recounts her story. Originally from China's eastern Jiangsu Province, Dai tells of how local government officials grabbed their family land and fish pond in 2004, with no compensation. Dai and her husband, Xia Xianqiao, 62, have been in Beijing to petition at least eight times each year since, sometimes staying for months on end.

Dân oan Đại Longqiao, 50 tuổi, trào lệ, khi bà kể lại câu chuyện của cô. Bắt đầu từ tỉnh Giang Tô phía đông Trung Quốc, Đại nói các quan chức chính quyền địa phương cướp lấy đất của gia đình và ao cá của họ năm 2004, mà không hề bồi thường. Bà Đài và chồng, Xianqiao Xia, 62 tuổi, đã lên Bắc Kinh khiếu kiện ít nhất là tám lần mỗi năm kể từ khi đó đến nay, đôi khi ở lại đây tháng này qua tháng khác.


Petitioner Wang Mei, 51, holds up her petition papers in her rooftop shack in Beijing. Wang has been petitioning in Beijing for four years, after local officials repeatedly tore down a new home she was building.

Dân oan Wang Mei, 51 tuổi, cầm tờ kiến nghị của mình ở căn lều trên tầng thượng tại Bắc Kinh. Wang đã khiếu kiện tại Bắc Kinh bốn năm nay, sau khi các quan chức địa phương nhiều lần phá đổ một ngôi nhà mới được xây dựng.


Petitioners Xie Degao, 48, and Wang Mei, 51, hold up their petition papers in a room shared by six petitioners.

Dân oan Xie Degao, 48 tuổi, và Wang Mei, 51 tuổi, giơ cao kiến nghị của họ trong một căn phòng được chia sẻ bởi sáu người khiếu kiện.


Xu Jiugui, 72, sits in a spot where petitioners had put up canvas tents, now cleared out by the authorities (his tent used to be in Beijing). Xu is originally from the northern city of Dandong, on the China-North Korea border. He is seeking justice for the removal of his identification papers and household registration during the 1960s. He has been petitioning in Beijing since 1986.

Xu Jiugui, 72 tuổi, ngồi trong một nơi mà người khiếu kiện trước đây đã dựng lều vải, nay đã bị nhà chức trách xóa bỏ (lều của ông trước dựng ở Bắc Kinh). Xu gốc người thành phố Đan Đông ở phía bắc, trên biên giới Trung Quốc-Bắc Triều Tiên. Ông đang tìm kiếm công lý chống lại việc loại bỏ các giấy tờ chứng thực và đăng ký hộ gia đình trong những năm 1960. Ông đã đi khiếu kiện tại Bắc Kinh từ năm 1986.


An elderly petitioner looks through his documents and letters in Beijing.

Một người khiếu kiện cao tuổi xem lại các tài liệu và thư từ ở Bắc Kinh.


Petitioners gather on a street corner just across from the Beijing southern railway station to sing 'red songs,' songs from China's revolutionary era that ostensibly praise the Communist Party.

Người khiếu kiện tập trung trên một góc phố bên kia ga đường sắt phía nam Bắc Kinh hát bài hát đỏ, bài hát từ thời kỳ cách mạng của Trung Quốc ca ngợi Đảng Cộng sản.


A petitioner sleeps near a railway in Beijing.

Người khiếu kiện ngủ gần ga đường sắt Bắc Kinh


An Uighur child clamors for her mother's attention while her father sleeps in their makeshift home next to a canal near Beijing's southern railway station.

Một đứa bé Duy Ngô Nhĩ khóc đòi mẹ trong khi cha nó ngủ trong nhà tạm của họ bên cạnh một con kênh gần nhà ga đường sắt phía nam Bắc Kinh.


Abbas settles into bed in a canal-side shack in Beijing. He and his mother, Nurungul Tohti, 35, have been in Beijing since March of 2011 to petition Abbas' alleged kidnapping and rape by a Han Chinese woman in the northern city of Dalian, where they had previously lived. They have since been detained and sent back to Xinjiang, but have again returned to the capital.

Abbas ngủ trên giường trong một căn lều bên con kênh ở Bắc Kinh. Nó và mẹ, Nurungul Tohti, 35 tuổi, đã có mặt tại Bắc Kinh kể từ tháng Ba năm 2011 để khiếu kiện. Abbas khiếu kiện vì đã bị bắt cóc và hãm hiếp bởi một phụ nữ Trung Quốc ngườ Hán ở thành phố Đại Liên miền bắc, nơi họ đã sống trước đây. Họ đã bị giam giữ và gửi trở lại Tân Cương, nhưng đã một lần nữa quay trở lại thủ đô.

http://www.viiphoto.com/detailStory.php?news_id=1354

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn