MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Thursday, August 11, 2011

China's Aircraft Carrier: Why It Matters - David Millar Vấn đề tàu sân bay Trung Hoa




China's Aircraft Carrier: Why It Matters

David Millar

Vấn đề tàu sân bay Trung Hoa

David Millar

In the midst of last month's debt ceiling insanity, the Chinese Ministry of Defense quietly acknowledged what must be one of the world's worst-kept secrets: China is building an aircraft carrier. And according to an official Chinese news source, it could take to the seas in a matter of weeks.

Giữa cuộc khủng hoảng nợ trần tháng trước, Bộ Quốc phòng Trung Quốc lặng lẽ thừa nhận điều đã từng là một bí mật được giữ kín nhất: Trung Quốc đang xây dựng một tàu sân bay. Và theo một nguồn tin chính thức từ Trung Quốc, việc thử nghiệm con tàu sẽ diễn ra vài tuần nữa.

Speculation on China's naval ambitions has simmered for more than a decade, ever since a shady Hong Kong-based company bought a rusting Kuznetsov-class carrier from the Ukraine and promised to turn it into a floating casino in Macao.

Những đồn đoán về các tham vọng hải quân của Trung Quốc đã nhen nhóm và sôi lên suốt hơn một thập niên, kể từ lúc một công ty có trụ sở tại Hong Kong đánh tiếng mua chiếc tàu ngầm sân bay lớp Kuznetsov từ Ukraine và cam kết biến nó thành một sòng bạc nổi ở Macao.

Analysts were understandably skeptical of the ship's future as an entertainment venue, and suspicions deepened as the ship was towed not to Macao but to Dalian -- home of the Dalian Naval Academy and a nexus of Chinese naval manufacturing companies. To be fair, Chinese companies had turned two other large Soviet-era ships into public playtoys -- so the claim was not entirely implausible

Giới phân tích đã từng hoài nghi về tương lai con tàu như một địa điểm giải trí và sự hoài nghi ngày càng trở nên sâu sắc hơn khi con tàu hướng tới điểm đến không phải là Macao mà là Đại Liên - nơi có Học viện Hải quân Đại Liên và nhiều công ty sản xuất hải quân chủ chốt của Trung Quốc. Để cho công bằng, các công ty Trung Quốc đã mua hai con tàu lớn khác thời Liên Xô làm nơi vui chơi giải trí - khiến tuyên bố họ đưa ra hoàn toàn không có gì đáng nghi ngờ.

. But by 2005 the ship was painted in military colors, and this June a top general finally confirmed to a Hong Kong paper that the People's Liberation Army (PLA) was indeed constructing China's first carrier.

Tuy nhiên, vào năm 2005, con tàu đã được sơn màu của quân đội, và tháng 6 này, một vị tướng Trung Quốc cuối cùng đã xác nhận với báo Hong Kong rằng, quân đội Trung Quốc (PLA) thực sự đã xây dựng con tàu sân bay đầu tiên của mình.

But so what? India, Thailand, Brazil, and Italy all have aircraft carriers too, yet no one fears Rome or Bangkok taking over the world anytime soon. And as David Axe of Wired's Danger Room has written, the renovated carrier won't exactly be the terror of the high seas when it finally enters service.

Nhưng thế thì sao? Ấn Độ, Thái Lan, Brazil và Italy đều cũng có tàu sân bay, nhưng không ai lo ngại rằng, Rome hay Bangkok sẽ nắm lấy thế giới bất cứ lúc nào. Và như David Axe của Wired's Danger Room viết, một tàu sân bay được nâng cấp không chính xác là nỗi kinh hoàng trên biển cả khi cuối cùng nó được hoàn thành và đi vào hoạt động.

Chinese military electronics are pretty good, true, and the combination of mobile Su-33 fighters and SS-N-22 anti-ship cruise missiles is nothing to thumb your nose at. But with regards to the U.S. Navy, there's still at least a thirty-year technology gap between the fledgling Chinese carrier resting at port and the battle-ready U.S. Seventh Fleet prowling the seas. More importantly, the U.S. has about seven decades of experience manning, operating, and protecting a complex Carrier Battle Group -- experience not easily made up through technology. Without years of training and an integrated air-defense system, a Chinese carrier looks very much like a large, floating bulls-eye.

Hệ thống điện tử quân sự Trung Quốc khá tốt, kết hợp với các máy bay chiến đấu linh động Su-33 và các tên lửa hành trình chống hạm là điều khó có thể bỏ qua. Nhưng so với hải quân Mỹ, có một khoảng cách công nghệ ít nhất 30 năm giữa tàu sân bay Trung Quốc đang neo đậu tại cảng và Hạm đội 7 của Mỹ sẵn sàng tung hoành trên biển. Quan trọng hơn, Mỹ đã có hơn bảy thập niên kinh nghiệm đào tạo, vận hành, và bảo vệ Nhóm tàu chiến đấu phức hợp - những kinh nghiệm ấy không dễ dàng có được chỉ bằng công nghệ. Nếu không trải qua thời gian đào tạo và một hệ thống phòng không thích hợp, tàu sân bay Trung Quốc chỉ giống như một mục tiêu to lớn, nổi bật giữa biển.

The carrier program remains a popular topic of discussion, though, both here and in China. And it turns out there are some good reasons to pay attention -- because of what it may communicate about China's strategic outlook:

Cho dù vậy, chương trình tàu sân bay vẫn là chủ đề nổi bật trong các cuộc thảo luận ở cả Trung Quốc và Mỹ. Có những lý do cho sự chú ý này, vì nó có thể biểu đạt triển vọng chiến lược của Trung Quốc.

First, it draws attention to the large gap between China's military and foreign policy doctrines. That the PLA was pursuing a carrier program is perhaps not as significant as the perceived need to keep it quiet; the secrecy and frequent denials imply an agenda at odds with Beijing's professed intentions. Secrecy in itself is hardly nefarious; to some degree, all militaries are secretive. But under President Hu Jintao, the PLA has been specifically tasked with defending national interests beyond territorial integrity, even as Chinese diplomats set out to convince the world that China's rise will be marked by cooperation, not confrontation.

Đầu tiên, đó là sự chú ý tới khoảng cách lớn giữa học thuyết quân sự của Trung Quốc với nước ngoài. PLA đang theo đuổi một chương trình tàu sân bay mà họ giữ bí mật và thường xuyên phủ nhận. Bí mật không phải là điều bất chính; ở một mức độ nào đó, các quân đội đều có bí mật. Nhưng dưới thời Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, PLA mang trọng trách bảo vệ lợi ích quốc gia vượt quá toàn vẹn lãnh thổ, thậm chí kể cả khi các nhà ngoại giao Trung Quốc cố thuyết phục thế giới rằng, sự trỗi dậy của Trung Quốc được đánh dấu bởi hợp tác, chứ không đối đầu.

As recently as the June 2011 Shangri-La Conference (an annual meeting of top Asian defense officials), Defense Minister Liang Guanglie proclaimed that "The path of peaceful development is by no means an expedient but [rather] a strategic choice... China unswervingly adheres to a defense policy [that is] defensive in nature." Perhaps the PLA leadership believes this -- but it suggests a very broad definition of "defense" that other nations are not likely to find reassuring.

Trong Diễn đàn Shangri-La (một cuộc gặp thường niên giữa các quan chức quốc phòng hàng đầu châu Á) hồi tháng 6 vừa qua, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt tuyên bố: "Con đường phát triển hoà bình là một chọn lựa chiến lược... Trung Quốc kiên định giữ vững một chính sách quốc phòng mang tính chất phòng thủ". Có lẽ, giới lãnh đạo PLA tin tưởng vào điều này, nhưng nó lại dẫn tới một định nghĩa rẩt rộng của "phòng thủ" mà các quốc gia khác khó có thể thấy an lòng.

Second, it communicates an intention to pursue disruptive maritime territorial claims, especially in the contested South China Sea. Maybe China's new carrier couldn't square off against the Seventh Fleet -- but it doesn't have to. All it has to do is extend China's early-warning and response capability and provide enough muscle to intimidate weaker neighbors into negotiating China's sovereignty claims.

Thứ hai, nó có thể truyền tải một ý định theo đuổi chủ quyền hàng hải ở những vùng tranh chấp, đặc biệt là Biển Đông. Có thể tàu sân bay mới của Trung Quốc khó "tác chiến" chống lại Hạm đội 7 - và nó cũng không cần làm vậy. Tất cả những gì nó phải làm là truyền tải thông điệp cảnh báo sớm cũng như khả năng phản ứng của Trung Quốc và đủ để phô diễn sức mạnh đe dọa các nước láng giềng yếu hơn trong cuộc thương thảo chủ quyền hàng hải với Trung Quốc.

A carrier group operating off China's southern coast could extend the PLA's early-warning and response capability by several hundred miles, according to Capt. Carl Otis Schuster (Ret.), a career naval analyst and instructor at Hawaii Pacific University. That, plus the larger arsenal of high-tech area-denial weapons coming on-line, could indeed change the way the U.S. and other nations operate in the Pacific region.

Một nhóm tàu sân bay hoạt động ở ngoài khơi bờ biển phía nam Trung Quốc có thể là giúp mở rộng lời cảnh báo sớm và khả năng phản ứng của PLA cách xa vài trăm km, theo Carl Otis Schuster - một chuyên gia phân tích hải quân kỳ cựu tại đại học Hawaii Pacific. Hạm đội này cùng với kho vũ khí lớn của các loại vũ khí hiện đại trên thực tế có thể thay đổi cách mà Mỹ và những quốc gia khác hoạt động trong khu vực Thái Bình Dương.

Third, it isn't one carrier-- it's three. Or maybe five. No sooner had the Defense Ministry admitted the existence of one carrier than Chinese sources confirmed the existence of two additional carriers being built in Shanghai.

Thứ ba, Trung Quốc không chỉ có một, mà là ba hay thậm chí là năm tàu sân bay. Ngay khi Bộ Quốc phòng nước này thừa nhận sự tồn tại của một tàu sân bay, thì nhiều nguồn tin Trung Quốc đã xác nhận sự tồn tại của hai con tàu sân bay khác được xây dựng ở Thượng Hải.

A PLA General further commented that "India will have three aircraft carriers by 2014 and Japan will have three carriers by 2014... So I think the number (for China) should not be less than three."

Một vị tướng PLA bình luận rằng: "Ấn Độ sẽ có ba tàu sân bay vào năm 2014 và Nhật Bản có ba tàu sân bay vào 2014... Nên tôi nghĩ rằng, số lượng (cho Trung Quốc) sẽ không nên ít hơn ba".

The addition of two indigenous carriers would put China in an entirely different class, since currently the United States is the only nation with more than two carriers in service. And it also establishes the dedicated industrial base needed to build more -- making it increasingly hard to explain away as a program for territorial defense or national prestige.

Có thêm hai tàu sân bay nội địa sẽ đặt Trung Quốc vào một "đẳng cấp" hoàn toàn khác biệt, khi hiện tại Mỹ là quốc gia duy nhất với hơn hai tàu sân bay đang hoạt động. Và nó cũng thiết lập cơ sở công nghiệp chuyên dụng cần thiết để xây dựng thêm nhiều tàu sân bay nữa, khiến chương trình tàu sân bay ngày càng trở nên khó giải thích theo kiểu chỉ là một chương trình phục vụ mục tiêu phòng thủ lãnh thổ hay vì thể diện quốc gia.

There are perhaps legitimate reasons that China is pursuing a carrier program -- and of course, we can't really stop them. But if China's leaders are simply using the "peaceful development" banner as a cover to acquire the military needed to displace the U.S. in the Pacific, that's a shame -- because the precedent of a 21st century nation rising peacefully would be hugely significant. If it holds to its stated philosophy, Beijing has the opportunity to do something historic-- something that could define the character of the 21st century as surely as superpower conflict defined the 20th. It could prove that while conflict between powerful nations may be inevitable, bloody and expensive military contests are not -- and that as a civilization, we are capable of learning from our mistakes.

Có nhiều lý do có lẽ hợp lý để Trung Quốc theo đuổi một chương trình tàu sân bay, và dĩ nhiên, chúng ta không thể thực sự chặn bước họ. Nhưng nếu các nhà lãnh đạo Trung Quốc đơn giản sử dụng khẩu hiệu "phát triển hoà bình" để che giấu cho mục tiêu thế chân Mỹ ở Thái Bình Dương, thì điều này thật đáng xấu hổ - bởi mẫu hình của một quốc gia trỗi dậy hòa bình ở thế kỷ 21 có ý nghĩa vô cùng to lớn. Nếu chương trình ấy thực sự phục vụ cho triết lý đã đề ra thì Bắc Kinh có cơ hội để làm điều gì đó có tính lịch sử. Có thể chứng minh rằng, trong khi xung đột giữa các cường quốc là điều không thể tránh khỏi thì những cuộc ganh đua quân sự đẫm máu, tổn phí lớn có thể tránh được. Và đó là văn minh, chúng ta có thể học hỏi từ những sai lầm của mình.







A senior Chinese general has for the first time officially confirmed that the country is building an aircraft carrier. According to experts and media reports, the vessel is the half-built Soviet warship Varyag, which China bought and is completing. The ship is not ready yet, Colonel General Chen Bingde, head of the People's Liberation Army (PLA) general staff said in an interview with Hong Kong Commercial Daily. His aide Lieutenant General Qi Jianguo said the ship, when it is ready, will serve as a floating training camp for Navy pilots. It will not be sent on missions to territorial waters of other countries "unlike some other nations do," the general said. While not officially confirmed, defense experts believe that the aircraft carrier is the multi-role Soviet Varyag. The ship was about 60-70 per cent complete when funding stopped in 1992 after the USSR collapsed. Ukraine, which took ownership, auctioned the vessel in the late 1990s, with the Chinese offering the highest bid of $20 million. It was believed that Varyag would be examined by military engineers to copy technology and later sold to a private company to be used as an entertainment facility. This was what happened to two other Soviet aircraft carriers Kiev and Minsk, which China bought too.



No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn