MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Thursday, August 11, 2011

China's Trouble In Managing Growing Social Concerns - Trung Quốc: Khó quản lý các vấn đề xã hội




China's Trouble In Managing Growing Social Concerns - Trung Quốc: Khó quản lý các vấn đề xã hội.

August 11, 2011


China Director Jennifer Richmond discusses recent security issues facing China, which may have an impact on the country’s ability to manage stability.
Giám đốc Trung Hoa Vụ Jennifer Richmond thảo luận về vấn đề an ninh gần đây Trung Quốc phải đối mặt, có thể có tác động đến khả năng quản lý ổn định của đất nước.
In today’s dispatch we want to explore some security issues that we’ve been watching with increasing interest that have an impact on China’s social stability.
Trong bản thông điệp hôm nay chúng tôi muốn khám phá một số vấn đề an ninh mà chúng tôi đã theo dõi với sự quan tâm ngày càng tăng đã tác động đến ổn định xã hội của Trung Quốc.
We have noted on several occasions the current uptick in social instability and social unrest over the past year and the aggressive security response. Even today, we’ve seen increases in arm patrols in Kunming and Yunnan province with no current explanation. Although Beijing has always been sensitive to mass protests, we’ve noticed in the past year, especially beginning this year with the “Jasmine” protests, that there has been an increased sensitivity towards any type of unrest. Now the Jasmine protest didn’t amount to much, but what was most important about them is that they were more on a national scale than the local-level protests that are more manageable to Beijing.
Chúng tôi đã ghi nhận nhiều lần sự gia tăng mạnh về bất ổn xã hội hiện nay và động loạn xã hội trong năm qua và những phản ứng an ninh mạnh mẽ. Thậm chí ngày nay, chúng ta đã thấy sự gia tăng các cuộc tuần tra vũ khí tại Côn Minh và tỉnh Vân Nam mà không có lời giải thích nào. Mặc dù Bắc Kinh luôn luôn nhạy cảm với các cuộc biểu tình, chúng tôi đã nhận thấy trong năm qua, đặc biệt là đầu năm nay với các cuộc biểu tình “Hoa Nhài”, đã có sự tăng nhạy cảm đối với bất kỳ loại tình trạng bất ổn nào. Bây giờ các cuộc biểu tình Hoa Nhài không nhiều, nhưng cái quan trọng nhất về các cuộc biểu tình là chúng nằm ở quy mô quốc gia so với các cuộc biểu tình ở cấp địa phương vốn dễ quản lý hơn đối với Bắc Kinh.


Beijing’s sensitivities were showcased last week in the aftermath of the Wenzhou train crash. Even the Party’s mouthpiece, Xinhua, ran a story on the accident quoting Liu Tiemin, who said it was not an appropriate rescue at all. And the People’s Daily said that the country wants development but not a blood-soaked GDP. The government quickly covered up the incident by actually burying some of the mangled train carriages and, with it, also burying evidence to do further investigation.
Nhạy cảm của Bắc Kinh được biểu thị tuần trước khi đối phó với những hậu quả của vụ tai nạn tàu Ôn Châu. Ngay cả các quan ngôn luận của Đảng, Tân Hoa xã, đều đưa ra một câu chuyện về tai nạn bằng cách trích dẫn Liu Tiemin, khi ông nói rằng nó không phải là một sự cứu hộ thích hợp. Và Nhân dân Nhật báo nói rằng đất nước muốn phát triển nhưng không phải là GDP thấm máu. Chính phủ đã nhanh chóng che đậy bằng cách chôn vùi thực sự một số toa xe đã bị hư hỏng, và với việc đó, họ đã có thể chôn vùi bằng chứng để điều tra sau này.
The censors quickly sent out directives to the media to mute any critical coverage of the accident. Again, nothing new, although some journalists have said that this is one of the more desperate bans on the media that they’ve noted in the recent past.
Kiểm duyệt nhanh chóng ra chỉ thị cho các phương tiện truyền thông bit miệng bất kỳ bài chỉ trích nào về vụ tai nạn. Một lần nữa, không có gì mới, mặc dù một số nhà báo đã nói rằng đây là một trong các cấm đoán tuyệt vọng hơn trên các phương tiện thông tin mà họ đã thấy được trong thời gian qua.
What is new, however, is the open defiance of this ban. One of China’s weeklies, the Economic Observer, was said to have continued to run stories even after this directive was made. Furthermore, China’s micro-blogging service Weibo, which operates similar to Twitter has continued to showcase angry citizens’ complaints over the crash, and many journalists who were banned from writing on the crash have reposted their pieces on Weibo.
Tuy nhiên, cái mới là thách thức công khai đối với lệnh cấm này. Một tuần báo của Trung Quốc, Nhà quan sát kinh tế, được biết là vẫn tiếp tục đăng tải các câu chuyện ngay cả sau khi chỉ thị này được ban hành. Hơn nữa, dịch vụ micro-blogging của mạng Weibo Trung Quốc, hoạt động tương tự như Twitter đã tiếp tục giới thiệu các khiếu nại của công dân tức giận về vụ tai nạn, và các nhà báo bị cấm viết về vụ tai nạn đã đăng lên Weibo các bài viết của họ.
Despite China’s huge sensor army they have been unable to clamp down on the massive outcry, and there are even now hints that China may shut down Weibo entirely in an effort to curb the deluge. It is one thing for Weibo that caters more to the computer-literate and to the upper and middle classes to post stories of social frustration, but when the state media also does so, it taps into the deep-seated frustrations of the masses. It is the spread of dissatisfaction and the potential for disparate socioeconomic groups to unite that is most worrisome to Beijing.
Mặc dù đội quân do thám khổng lồ, Trung Quốc đã không thể kiểm soát được sự phản đối kịch liệt trên diện rộng, và thậm chí đã có gợi ý rằng Trung Quốc có thể đóng cửa Weibo hoàn toàn trong một nỗ lực nhằm hạn chế cơn hồng thủy. Một trong những việc Weibo làm là phục vụ những người biết sử dụng máy tính và tầng lớp thượng lưu và trung lưu để họ gửi những câu chuyện về sự thất vọng trước xã hội, nhưng khi các phương tiện truyền thông nhà nước cũng làm như vậy, nó đã khoét sâu thêm vào những thất vọng sâu xa của quần chúng. Nó làm lan truyền sự bất mãn và khả năng tiềm tàng để các nhóm kinh tế xã hội khác nhau liên kết lại và đó là điều đáng lo ngại nhất đối với Bắc Kinh.
Beijing is known to deflect internal criticisms by expanding on international tensions and there are now rumors that they may use the South China Sea issue to deflect attention away from these domestic concerns. This may even lead to some military confrontation. In the meantime, in an effort to rein in the rapid use of the Internet and its ability to harness public opinions, Beijing has recently announced a new security initiative to install on all public WiFi a system that monitors all Internet activity and records customers’ identities.
Bắc Kinh được biết đã làm chệch hướng những lời chỉ trích nội bộ bằng cách mở rộng các căng thẳng quốc tế và hiện nay có tin đồn rằng họ có thể sử dụng các vấn đề Biển Đông để đánh lạc hướng sự chú ý đối với những vấn đề trong nước. Điều này thậm chí có thể dẫn đến một số đối đầu quân sự. Trong khi đó, trong một nỗ lực để kiềm chế việc sử dụng nhanh chóng Internet và khả năng kiểm soát ​​công luận, Bắc Kinh mới đây đã công bố một sáng kiến ​​an ninh mới được cài đặt trên tất cả các hệ thống WiFi công cộng để theo dõi tất cả các hoạt động Internet và ghi lại nhân thân của khách hàng.
Although Beijing claims that this effort is to decrease lawlessness, due to heightened sensitivities we can only assume that it would also be used to tap into discussions that are increasingly turning toward Beijing and national criticism over issues like corruption and GDP growth at the expense of public safety. With tensions in the government already growing as the 2012 transition nears, as well as a slowing economy on the horizon, it is the reaction to the unexpected that could serve as an important bellwether to China’s future.
Mặc dù Bắc Kinh tuyên bố rằng nỗ lực này là để giảm tình trạng vô luật pháp, do tính nhạy cảm cao chúng ta chỉ có thể giả định rằng nó cũng sẽ được sử dụng để khai thác vào các cuộc thảo luận ngày càng chuyển hướng tới Bắc Kinh và phê bình quốc gia này về các vấn đề như tham nhũng và tăng trưởng GDP bằng mọi giá hy sinh cả sự an toàn của nhân dân. Với những căng thẳng trong chính phủ gia tăng khi quá trình chuyển giao quyền lực 2012 đang đến gần, cũng như một nền kinh tế phát triển chậm lại đã thoáng bóng ở đường chân trời, chính phản ứng với những vấn đề bất ngờ có thể đóng vai trò ai là kẻ dẫn đầu quan trọng đối với tương lai của Trung Quốc.




China's Limited Economic Options
A man checks share prices in Wuhan, Hubei
Summary
China’s consumer price index and producer price index rose in July, the country’s National Bureau of Statistics reported Aug. 9. The numbers indicate that inflation is continuing. Beijing must tread carefully in order to combat inflation while preventing a potential slowdown amid both domestic and international uncertainties. However, the current volatile global economic conditions could complicate Beijing’s economic plans.

Analysis
The persistent inflationary pressure that began in early 2010 has had a considerable impact on Chinese public life. These effects only add to Beijing’s concerns over the rising potential for social instability. China’s July consumer price index (CPI), a major gauge of inflation, rose to 6.5 percent - a 37 month high. The increase has largely been driven by food price increases. Meanwhile, the Producer Price Index (PPI), an indicator of inflation at the wholesale level, rose 7.5 percent year-on-year in July. This rise, combined with relatively high liquidity, means the anticipated peak point for inflation may still be months away. Even if inflationary pressures ease in later months, it would only be gradual, with prices still remaining quite high.
Meanwhile, the tightening policy approach (the so-called “prudent” monetary policy that Beijing has adopted since December 2010) has failed to significantly alleviate inflationary pressures, but it has affected the economic growth quarter on a greater scale. Signs of slowing down have appeared. The second quarter gross domestic product (GDP) number reported at 9.5 percent, down 0.2 percentage points from the number in the first quarter. The trend is likely to continue. Manufacturers have been hit, particularly the low-end manufacturers in the coastal region, who are already vulnerable to rising labor costs and thin profit margins. These manufacturers are facing tougher lending conditions while some are striving to prevent large-scale bankruptcies. Beijing has vowed to shift public perception over the growth rate, fearing that the Communist Party of China’s long-standing legacy of basing its legitimacy on a guaranteed high growth rate could tarnish the Party. Given the re-emerging global economic volatility, this linkage remains politically risky to the central government.
In fact, Beijing believed that inflationary pressures would be eased earlier this year, but the latest numbers suggest inflationary pressures will remain high, perhaps up until the end of 2011. The data suggests it will be unlikely that Beijing will reach its goal of curbing annual inflation to within 5 percent. This reality has complicated the central government’s plan to shift to a more growth-driven policy. To make it worse, the volatile global economic outlook adds to Beijing’s difficulties. With existing policy tools increasingly drying up, Beijing may find it difficult to choose policy options that will balance the increasingly complex economic and social situation it now faces.
Further complicating the issue is the uncertain global economic outlook. Austerity initiatives by European governments and U.S. budget cutbacks may see a decline in external demand, placing more stress on China’s export-orientated manufacturing and employment situation. Moreover, concerns remain about the United States adopting another round of quantitative easing; adding more liquidity and contributing to China’s domestic inflationary pressures, further limiting Beijing’s options for boosting growth.
Since October 2010, Beijing has raised interest rates five times and the bank reserve requirements ratio nine times to combat quickening inflation. However, further tightening may only hurt the growth and make unemployment even greater. Beijing’s option may be to postpone tightening while at the same time avoiding a radical loosening — as it did in 2008 — and opting to appreciate its currency more.
Beijing has long been aware of the looming problems with its economic model, and it has sought ways to shift from an export-oriented economy to one driven by internal consumption (and not just by internal government spending). This transition would, in theory, reduce China’s vulnerabilities to external economic shocks and create a more sustainable growth model. However, the Chinese leaders’ fear is always in the transition period. Under Mao, the Chinese leadership was willing to accept massive social dislocation — and at times the near collapse of social order — as it tested new economic models, balancing political power and social controls. In the post Deng era, when ideology was traded for a promise of everyone getting rich eventually, economic growth became the key measure of performance. Accordingly, the government has been more reticent to implement radical economic or social policy initiatives. The sense of social stability, of harmony, is a watchword. What it means, though, is Beijing avoids anything that could cause serious disruptions and undermine the central and singular authority of the Communist Party of China. This mandate has led to a program of slow gradual policy adjustments, more often reactive than not, and a “one step forward two steps back” way of implementing changes. Whenever one policy begins to cause new (inevitable) problems, it is modified, softened, left unenforced, or reversed with a counterpolicy.
This trend has become even more pronounced as the Chinese central leadership moves further away from a single individual as the ultimate leader to a more collective style of leadership, where consensus is considered the most prudent path. No one is willing to disrupt the status quo. With the 2012 leadership transition looming (a transition that is the first in two decades not already laid out far in advance), there is even more caution now toward any policies that can weaken social order and disrupt the Party’s careful political bargaining and consensus building in the selection of the next generation leadership. Politically, the Chinese leadership is walking on eggshells at home, and this lack of boldness coincides with a particularly critical moment in Chinese economics. The three decades of high-level growth are finally running their course. The global economy has struck China a double blow of reduced demand and higher commodity prices. Trying to hold the line for another year may leave Beijing even fewer options in the future.
For Beijing, then, the current fight against inflation is not just about deciding the most prudent monetary policy. The problem reaches to the very core of China’s economic model as well as the government’s ability to effectively manage both the domestic economic and social troubles. External forces are only compounding the pressures. Inflation isn’t falling as they hoped and policies to keep inflation from rising even faster are beginning to hit at the critical small and medium enterprises (SME) sector of the economy. The Chinese are in a position where a move to address either issue is only likely to exacerbate the other. China is running out of options at a time when the political system is particularly reluctant to allow any creative solutions.


No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn