|
|
MIND THE GAP
|
CÁCH BIỆT VĂN HÓA
|
By Jay Ogilvy
|
Jay Ogilvy
|
Global Affairs JANUARY 28, 2015
|
Global Affairs, 28/1/2015
|
|
|
The Charlie Hebdo attack and its aftermath in the streets and in the
press tempt one to dust off Samuel Huntington's 1996 book, The Clash of
Civilizations and the Remaking of World Order. Despite the criticisms he
provoked with that book and his earlier 1993 article in Foreign Affairs,
recent events would seem to be proving him prescient.
Or was he?
|
Cuộc tấn công vào tờ báo trào phúng Charlie Hebdo ở Pháp và hậu quả của
nó trên các đường phố cũng như trên các cơ quan truyền thông đã làm cho người
ta có ý muốn phủi bụi để xem lại cuốn sách xuất bản năm 1996 của Samuel
Huntington “Sự Đụng Độ Giữa Các Nền Văn Minh và Tái Xây Trật Tự Thế Giới”. Mặc
dù ông đã gây ra những chỉ trích do từ cuốn sách này cũng như những bài báo
ông viết trước đó vào năm 1993 trong tạp chí Foreign Affairs, các sự kiện gần
đây có vẻ như chứng minh lời tiên tri của ông.
Có phải vậy không?
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Friday, February 27, 2015
MIND THE GAP CÁCH BIỆT VĂN HÓA
SHADOW OF BRUTAL ’79 WAR DARKENS VIETNAM’S VIEW OF CHINA RELATIONS Sự bạo tàn của Trung Quốc trong chiến tranh biên giới 1979
|
|
Ha Thi Hien along a rail line in Lang Son connecting Hanoi and
Beijing.
Credit Justin Mott for The New York Times
|
Hà Thị Hiền đi dọc đường ray xe lửa ở Lạng Sơn, kết nối giữa Hà Nội và
Bắc Kinh
Justin Mott
|
SHADOW OF BRUTAL ’79 WAR DARKENS VIETNAM’S VIEW OF CHINA RELATIONS
|
Sự bạo tàn của Trung Quốc trong chiến tranh biên giới 1979
|
By JANE PERLEZ
|
JANE PERLEZ
|
New York Times, JULY 5, 2014
|
New York Times, 5/7/2015
|
|
|
LANG SON, Vietnam — She was 14
when Chinese artillery fire echoed across the hills around her home in
northern Vietnam, and hundreds of thousands of Chinese soldiers swarmed
across the border. She remembers sprinting with her parents through the peach
trees, her waist-length hair flying, as they fled the invaders. They ran
straight into the enemy.
|
LẠNG SƠN, Việt Nam – Chị mới 14 tuổi
khi hỏa lực pháo binh Trung Quốc giã liên tục lên những ngọn đồi xung quanh
nhà của chị ở miền Bắc Việt Nam, và hàng trăm ngàn lính Trung Quốc tràn qua
biên giới. Chị nhớ lại cảnh chạy loạn cuống cuồng cùng cha mẹ của mình xuyên
qua những cây đào, mái tóc dài ngang lưng xõa bay khi họ chạy trốn những kẻ
xâm lược. Thật không may, họ chạy thẳng về phía quân thù.
|
FISHING WARS: CHINA’S AGGRESSION COULD STOKE FUTURE CONFLICT Cuộc chiến tranh giành cá: xâm lược của Trung Quốc có thể kích động tranh chấp tương lai
|
|
A Japanese coast guard patrol boat approaches a Chinese fishing boat,
left, off the northeastern coast of Miyako island, Feb. 2, 2013 (AP
photo/Japan Coast Guard 11th Regional Headquarters).
|
Một tàu tuần tra bảo vệ bờ biển Nhật Bản tiếp cận một chiếc thuyền
đánh cá Trung Quốc ngoài khơi bờ biển phía Đông Bắc Đảo Miyako, ngày 2 tháng
2 năm 2013 (AP photo / Bộ chỉ huy khu vực 11, Tuần Duyên Nhật Bản).
|
FISHING WARS: CHINA’S AGGRESSION COULD STOKE FUTURE CONFLICT
|
Cuộc chiến tranh giành cá: xâm lược của Trung Quốc có thể kích động
tranh chấp tương lai
|
By Johan Bergenas, Ariella Knight,
|
Johan Bergenas và Ariella Knight
|
World Politics Review, Feb. 19, 2015,
|
World Politics Review, 19-2-2015
|
The Vikings conquered the high
seas to plunder and pillage. The British established their empire by
dominating the oceans. And in the past 40 years, the United States Navy
helped usher in a new era of unprecedented trade and global connectivity by
safeguarding major sea routes. The world’s oceans have always represented an
important strategic theater. But the threats today go beyond the
headline-grabbing developments, like China’s advanced naval capabilities and
Russia’s growing submarine activities in the Baltic Sea. A quieter maritime
challenge is building up out of sight: control over the world’s fisheries.
|
Người Viking chinh phục biển cả để
cưỡng đoạt và cướp bóc. Người Anh thiết lập đế chế của mình qua việc thống trị
đại dương. Và trong 40 năm qua, Hải quân Hoa Kỳ đã giúp mở ra một kỷ nguyên mới
về thương mại và liên kết toàn cầu chưa từng có qua việc bảo vệ các tuyến đường
biển chính. Các đại dương trên thế giới luôn luôn là một miền chiến lược quan
trọng. Nhưng những mối đe dọa ngày nay đi xa hơn sự phát triển của các tin tức
nổi bật, như là khả năng hải quân tiên tiến của Trung Quốc và các hoạt động
phát triển tàu ngầm của Nga tại Biển Baltic. Một thách thức trên biển thầm lặng
hơn đang lớn lên ngoài tầm mắt: kiểm soát các ngư trường thế giới.
|
Such quantities of sand Cát nhiều đến thế
|
|
Asia’s mania for “reclaiming” land from the sea spawns mounting
problems
|
Cơn sốt ‘lấn biển’ của châu Á nẩy sinh ra nhiều vấn đề chồng chất
|
Such quantities of sand
|
Cát nhiều đến thế
|
by Banyan
|
Tác giả: Banyan
|
The Economist, Feb 28th 2015
|
The Economist, 28-2-2015
|
EVEN on a quiet Sunday morning, a
steady stream of lorries trundles along the broad, pristine and otherwise
deserted streets of Punggol Timur, an island of reclaimed land in the
north-east of Singapore. They empty their loads into neat rows of white,
yellow and grey mounds where the country stockpiles a vital raw material:
sand. Building industries around the world depend on sand. But Singapore’s
need is especially acute, as it builds not just upward but outward, adding
territory by filling in the sea—with sand. And in Asia it is far from alone.
The whole region has a passion for land reclamation that has long delighted
property developers. But it has worried environmentalists. And it brings
cross-border political and legal complications.
|
Ngay cả vào một buổi sáng Chủ nhật
yên tĩnh, một dòng xe tải đều đặn hối hả chạy dọc theo các đường phố rộng,
hoang sơ nếu không nói là hoang vắng của Punggol Timur, một hòn đảo có được từ
lấn biển ở phía đông bắc của Singapore. Các xe này trút hết tải trọng xuống
thành từng đống trắng, vàng và xám theo hàng lối thật trật tự ở chỗ mà đất nước
này tích trữ loại nguyên liệu quan trọng: cát. Công nghiệp xây dựng trên thế
giới phụ thuộc vào cát. Nhưng nhu cầu của Singapore là đặc biệt gay gắt, vì
không những họ xây lên cao mà còn xây ra ngoài, thêm lãnh thổ bằng cách dùng
cát lấp biển. Và tại châu Á họ không phải là kẻ đơn độc. Toàn khu vực đều đam
mê với việc tôn tạo đất vốn lâu nay đã làm các nhà phát triển bất động sản
vui thích. Nhưng điều đó lại làm các nhà bảo vệ môi trường lo lắng và đem lại
những rắc rối chính trị và pháp lý xuyên biên giới.
|
HOW CHINA EXPLOITS A LOOPHOLE IN INTERNATIONAL LAW IN PURSUIT OF HEGEMONY IN EAST ASIA Cách Trung Quốc khai thác kẽ hở trong luật quốc tế để hùng bá ở Đông Á
|
|
HOW CHINA EXPLOITS A LOOPHOLE IN INTERNATIONAL LAW IN PURSUIT OF
HEGEMONY IN EAST ASIA
|
Cách Trung Quốc khai thác kẽ hở trong luật quốc tế để hùng bá ở Đông Á
|
By James Kraska
|
James Kraska, FPRI (1/2015)
|
James Kraska is a Senior Fellow in FPRI’s Program on National
Security. He serves as Professor of Oceans Law and Policy in the Stockton
Center for the Study of International Law at the U.S. Naval War College; a
Distinguished Fellow at the Law of the Sea Institute, University of
California Berkeley School of Law; Senior Fellow at the Center for Oceans Law
and Policy at the University of Virginia School of Law; and a Senior Fellow at
the Center for Law and National Security at the University of Virginia School
of Law.
|
James Kraska là một Thành viên Cao cấp trong Chương trình về An ninh
Quốc gia của FPRI. Ông là Giáo sư Luật và Chính sách Đại dương tại Trung tâm
Nghiên cứu về Luật quốc tế Stockton tại US Naval War College; Nghiên cứu viên
ưu tú tại Viện Luật Biển, trường Luật Berkeley Đại học California; Thành viên
Cao cấp Trung tâm Luật và Chính sách Đại dương tại trường Luật Đại học
Virginia; và Thành viên Cao cấp tại Trung tâm Luật và An ninh Quốc gia tại
trường Luật Đại học Virginia.
|
Who “minds the gap” in the South
China Sea? The gap, that is, created in international law concerning the use
of coercion or aggressive force and the right of self-defense of victim
states. China exploits this gap in the international law on the use of force
to compel its neighbors to accept Chinese hegemony in East Asia. By using
asymmetric maritime forces – principally fishing vessels and coast guard
ships – China is slowly but surely absorbing the South China Sea and East China
Sea into its domain. And it does so by exploiting a loophole in international
law created by the International Court of Justice (ICJ) that makes it
impossible for regional states to respond effectively. This legal dimension
of the international politics of the maritime disputes in East Asia is not
widely understood, but it is at the core of Chinese strategy in the region.
|
Ai "quan tâm tới kẽ hở" ở
Biển Đông? Kẽ hở, được tạo ra trong luật pháp quốc tế liên quan đến việc dùng
vũ lực hay cưỡng ép và quyền tự vệ của các quốc gia nạn nhân. Trung Quốc khai
thác lỗ hổng này trong luật pháp quốc tế khi sử dụng vũ lực để buộc các nước
láng giềng chấp nhận quyền bá chủ của Trung Quốc ở Đông Nam Á. Với việc sử dụng
các lực lượng trên biển không đối xứng (chủ yếu là các tàu cá và tàu hải cảnh),
Trung Quốc thôn tính Biển Đông và Biển Hoa Đông một cách chậm và chắc. Bằng
cách khai thác kẽ hở trong luật pháp quốc tế do Tòa án Quốc tế (ICJ) tạo ra,
họ đã tiến hành việc này khiến các quốc gia trong khu vực khó có thể phản ứng
một cách hiệu quả. Phương diện pháp lí này của chính trị quốc tế về các tranh
chấp biển ở Đông Á không được nhiều người hiểu biết, nhưng đó là cốt lõi của
chiến lược của Trung Quốc trong khu vực.
|
Subscribe to:
Posts (Atom)