MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Monday, November 18, 2013

Reform in China Cải cách ở Trung Quốc

Reform in China

Cải cách ở Trung Quốc


Every move you make

Từng động thái một
The Economist
Nov 16th 2013
The Economist
16-11-2013


Xi Jinping has made himself the most powerful leader since Deng Xiaoping. That is probably a good thing

Tập Cận Bình đã tự làm cho mình thành nhà lãnh đạo quyền lực nhất từ thời Đặng Tiểu Bình tới nay. Đó có thể là một điều tốt.

DO YOU understand “the three represents” or “the six tightly revolve-arounds”? Have you fully embraced “ecological development civilisation” or “socialist modernisation construction”? No, neither have we. The communiqué issued after the Communist Party’s third plenum of the 18th Central Committee is as opaque and dense as ever. As usual, optimists can find cause for hope and pessimists will see their worst fears confirmed. The one thing they both agree on is that it is unusually important. Third plenums have a special place in Chinese politics as the venue for big changes in direction—and President Xi Jinping had hinted that this one would be no different.


Bạn có biết “thuyết ba đại diện ” hoặc “sáu vấn đề cấp bách cần giải quyết” không? Bạn đã nắm đầy đủ “văn minh phát triển sinh thái” hay “xây dựng hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa” không? Không, chúng tôi chưa nắm được điều nào. Thông cáo được đưa ra sau Hội nghị lần thứ ba của Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản thứ 18 vẫn dày đặc và mờ mịt như từ trước đến nay. Như thường lệ, những người lạc quan có thể tìm thấy lý do để hi vọng và những người bi quan sẽ thấy nỗi sợ hãi tồi tệ nhất của mình được xác nhận. Nhưng có một điều mà cả hai nhóm đều đồng ý rằng nó quan trọng một cách khác thường. Hội nghị lần thứ ba có một vị trí đặc biệt trong nền chính trị Trung Quốc như là một con đường cho những thay đổi lớn trong chỉ đạo – và Chủ tịch Tập Cận Bình đã gợi ý rằng lần này sẽ không khác hơn.



Will this third plenum turn out to transform China as Deng Xiaoping’s did in 1978? More details will emerge. But on the basis of the document, issued on November 12th, and the choreography before the plenum, we are optimistic.


Hội nghị lần thứ ba này sẽ xoay ra cải cách Trung Quốc như Đặng Tiểu Bình đã làm hồi năm 1978 chăng? Nhiều chi tiết sẽ xuất hiện thêm. Nhưng trên cơ sở các văn kiện được đưa ra ngày 12 tháng 11, và những màn trình diễn trước hội nghị trung ương, chúng tôi rất lạc quan.



Cho đến giờ, mọi việc đều tốt

With an increasingly vocal Chinese public making growing demands on its leaders, Mr Xi, like his predecessor, Hu Jintao, has learned to talk a good reformist game. But Mr Hu failed to change much, partly because he never found a way round the mass of vested interests, including state-owned enterprises (SOEs) and local governments, who benefit from the current system and so stand in the way. Although the communiqué laying down Mr Xi’s priorities contains plenty of party-speak (just as Deng’s did in 1978), some of its content suggests that this chief may be more serious about reform than Mr Hu was.

Với việc công luận Trung Quốc đòi hỏi ngày càng cao  đối với các nhà lãnh đạo, ông Tập Cận Bình, giống như Hồ Cẩm Đào, người tiền nhiệm của mình, đã học được trò chơi nói chuyện như một nhà cải cách tốt. Tuy nhiên, ông Hồ Cẩm Đào đã không thực hiện được nhiều thay đổi, một phần vì ông chưa bao giờ tìm được con đường để thoát khỏi ảnh hưởng sức nặng của các nhóm lợi ích, bao gồm cả các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và chính quyền địa phương, những kẻ được hưởng lợi từ hệ thống hiện tại và đứng ngáng giữa đường đi. Mặc dù thông cáo đưa ra các ưu tiên của ông Bình chứa đầy những điều đảng nói (giống như Đặng Tiểu Bình đã làm năm 1978), một số nội dung của nó cho thấy rằng lãnh tụ mới này có thể quan tâm thật sự tới cải cách hơn ông Hồ Cẩm Đào.

In economic policy the communiqué calls for the market to play a “decisive” role in allocating resources. Until now, party literature has said the role of market forces should be “basic”. Words matter in China. This tweak is a sign that Mr Xi wants the market to play a bigger part in shaping the economy; it may even signal that he wants to take on the SOEs, which squander vast amounts of capital. In the political arena, the communiqué proposes the setting up of a new “leading small group” to oversee reforms. Made up of senior party leaders, these groups report directly to the Politburo. The job of this new one will probably be to bang together the heads of obstructionist SOE bosses and provincial leaders to make them work together better, and Mr Xi himself could well chair it.

Về chính sách kinh tế, thông cáo đề cao vai trò “quyết định” của thị trường trong việc phân bổ nguồn lực. Cho đến nay, văn kiện của đảng đã nói rằng vai trò của các lực lượng thị trường phải là “cơ bản”. Từ ngữ là chuyện có ảnh hưởng ở Trung Quốc. Việc chỉnh đổi này là một dấu hiệu cho thấy ông Bình muốn thị trường đóng một vai trò lớn hơn trong việc định hình nền kinh tế, thậm chí có thể báo hiệu rằng ông muốn đưa cả vào các doanh nghiệp nhà nước, vốn lãng phí những khoản tiền vốn lớn lao. Trong lĩnh vực chính trị, thông cáo đề xuất việc thành lập một “nhóm lãnh đạo nhỏ” mới để giám sát cải cách. Hình thành từ các nhà lãnh đạo cao cấp của đảng, các nhóm này báo cáo trực tiếp cho Bộ Chính trị. Công việc mới này có thể sẽ đập thẳng vào đầu các lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước và lãnh đạo tỉnh phá bỉnh làm cho họ phải phối hợp hoạt động với nhau tốt hơn, và chính ông Bình có thể sẽ cầm trịch nó.

A new “state-security committee” could be more contentious. In foreign affairs, this is expected to mirror America’s National Security Council, which advises the president and helps co-ordinate government agencies. America has long complained about the lack of coherence within Chinese policy-making, which leaves its most important bilateral relationships vulnerable to unpredictable hiatuses and sudden changes in direction. The committee is expected to include the army and police. If so, it could be a sign of Mr Xi’s growing clout and determination to rein in the free-wheeling security forces to ensure that they work with the rest of the state.


Một “ủy ban an ninh quốc gia” mới có thể gây tranh cãi hơn. Trong công tác đối ngoại, uỷ ban này này được dự kiến tương tự như Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ, tư vấn cho chủ tịch và giúp điều phối các cơ quan chính phủ. Mỹ lâu nay đã phàn nàn về sự thiếu liên kết trong hoạch định chính sách của Trung Quốc, khiến cho các quan hệ song phương quan trọng nhất dễ bị tác động xấu bởi những chỗ không ăn khớp không lường trước được và những thay đổi đột ngột trong chỉ đạo. Ủy ban này dự kiến sẽ bao gồm cả quân đội và cảnh sát. Nếu như vậy, đó có thể là một dấu hiệu về ảnh hưởng ngày càng tăng và quyết tâm của ông Bình trong việc kiềm chế các lực lượng an ninh đang ‘tự tung tự tác’ đảm bảo rằng họ phải phối hợp hoạt động với các cơ quan khác của nhà nước.

Pessimists will find plenty to be gloomy about. Asian markets fell when the plenum made its announcements, perhaps because of the lack of news about financial reform. The communiqué barely mentions the need for changes in rural land ownership let alone household registration (hukou). Although it nods towards judicial reform, it does not speak of allowing any more political freedom. There are fears that the security committee could be used for internal repression. Some see it as a power grab by Mr Xi to give himself a more direct role in the security apparatus.

Người bi quan sẽ tìm thấy nhiều thứ để lo lắng. Thị trường châu Á đi xuống khi hội nghị trung ương đưa ra các thông báo, có lẽ do thiếu các tin về cải cách tài chính. Thông cáo hầu như chỉ đề cập sơ qua sự cần thiết phải thay đổi quyền sở hữu đất nông thôn không nói gì đến việc đăng ký hộ khẩu. Mặc dù đồng ý theo về cải cách pháp luật, nhưng không nói đến việc cho phép tự do chính trị nhiều hơn. Người ta lo ngại rằng ủy ban an ninh có thể được sử dụng để đàn áp nội bộ. Một số xem nó như là việc ộng Bình tóm lấy quyền lực để tự mình đảm nhận một vai trò trực tiếp hơn trong bộ máy an ninh.

Yet if Mr Xi is to overcome China’s conservative interests, these changes or something like them are necessary. Too many people do too well out of today’s system to make change easy. The new small leading group should act as an economic commando force, tackling obstacles to reform within the bureaucracy and the party. The state-security committee could aim to ensure that factions do not embroil China in disputes abroad that escalate to the central leadership only very late, when much of the damage has been done.

Tuy nhiên, nếu ông Bình vượt qua được các nhóm lợi ích bảo thủ Trung Quốc, những thay đổi này hoặc một cái gì đó giống như thế là cần thiết. Quá nhiều người nằm ngoài hệ thống hiện làm ăn rất thuận lợi, đã làm cho việc thay đổi trở nên thành dễ dàng. Nhóm lãnh đạo mới nhỏ nên hành động như một lực lượng đặc nhiệm (commando) kinh tế, đương đầu giải quyết các trở ngại đối với cải cách trong bộ máy quan liêu và trong đảng. Ủy ban an ninh quốc gia có thể nhắm tới việc bảo đảm rằng các phe phái không lôi kéo Trung Quốc vào các tranh chấp bên ngoài, vốn chỉ leo từng bậc nên đến cấp lãnh đạo trung ương rất muộn, khi nhiều thiệt hại đã xảy ra.

The new committees leave Mr Xi with more power than any Chinese leader since Deng. A lot depends on what he does with it. If the coming years see more changes, such as economic reform in the countryside, curbs on the party’s clout and greater recognition of the rule of law, then people will look back on the plenum as the start of a better China just as they do now to the 1978 meeting. If Mr Xi does nothing, the country will be heading in a dangerous direction.
Các ủy ban mới để ông Bình với nhiều quyền lực hơn bất kỳ nhà lãnh đạo Trung Quốc nào từ thời Đặng Tiểu Bình tới nay. Rất nhiều thứ phụ thuộc vào việc ông ta làm gì với quyền lực này. Nếu thấy có nhiều thay đổi trong những năm tới, chẳng hạn như cải cách kinh tế ở nông thôn, kiềm chế ảnh hưởng của đảng và thừa nhận nhiều hơn nền pháp trị thì mọi người sẽ nhìn lại Hội nghị này như điểm bắt đầu của một Trung Quốc tốt hơn giống như bây giờ họ nhìn lại hội nghị năm 1978. Nếu ông Bình chẳng làm gì cả thì đất nước này sẽ dấn vào một hướng đi nguy hiểm.

http://www.economist.com/news/leaders/21589882-xi-jinping-has-made-himself-most-powerful-leader-deng-xiaoping-probably-good?fsrc=nlw|hig|11-14-2013|6994517|81376279|AP


No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn