MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Tuesday, February 5, 2013

Reformers Aim to Get China to Live Up to Own Constitution Các nhà cải cách nhằm mục tiêu đưa Trung Quốc sống theo Hiến pháp



Add caption


A recent speech by Xi Jinping in which he stressed the need to enforce the Constitution has stirred hope among reformers.

Một bài phát biểu gần đây của Tập Cân nhấn mạnh sự cần thiết phải thực thi Hiến pháp đã khuấy động niềm hy vọng trong số những nhà cải cách.

Reformers Aim to Get China to Live Up to Own Constitution

Các nhà cải cách nhằm mục tiêu đưa Trung Quốc sống theo Hiến pháp

By EDWARD WONG and JONATHAN ANSFIELD
February 3, 2013

EDWARD WONG và JONATHAN ANSFIELD
Ngày 03 tháng hai năm 2013

BEIJING — After the chaos of the Cultural Revolution, the surviving Communist Party leaders pursued a project that might sound familiar to those in the West: Write a constitution that enshrines individual rights and ensures rulers are subject to law, so that China would never again suffer from the whims of a tyrant.

BẮC KINH - Sau những hỗn loạn của Cách mạng Văn hóa, các lãnh đạo Đảng Cộng sản sống sót theo đuổi một dự án mà có thể nghe rất quen thuộc với những người ở phương Tây: Viết một hiến pháp mà coi trọng quyền cá nhân và đảm bảo nhà cầm quyền phải tuân theo luật, do đó Trung Quốc sẽ không bao giờ bị ảnh hưởng từ ý tưởng bất chợt của một bạo chúa.

The resulting document guaranteed full powers for a representative legislature, the right to ownership of private property, and freedoms of speech, press and assembly. But the idealism of the founding fathers was short-lived. Though the Constitution was ratified in 1982 by the National People's Congress, it has languished ever since.

Văn bản đạt được sẽ đảm bảo đầy đủ quyền hạn cho cơ quan lập pháp đại diện, quyền sở hữu tài sản tư nhân, và quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, và lập hội. Nhưng lý tưởng của những người sáng lập không tồn tại được lâu. Mặc dù Hiến pháp đã được Quốc hội phê chuẩn vào năm 1982, nó đã yểu mệnh từ đó đến nay.
Now, in a drive to persuade the Communist Party's new leaders to liberalize the authoritarian political system, prominent Chinese intellectuals and publications are urging the party simply to enforce the principles of their own Constitution.

Bây giờ, với nỗ lực nhằm thuyết phục các nhà lãnh đạo mới của Đảng Cộng sản tự do hóa hệ thống chính trị độc tài, các trí thức nổi tiếng của Trung Quốc và các ấn phẩm đang kêu gọi đảng đơn giản là hãy thực thi các nguyên tắc của Hiến pháp của chính họ.
The strategy reflects an emerging consensus among advocates for political reform that taking a moderate stand in support of the Constitution is the best way to persuade Xi Jinping, the party’s new general secretary, and other leaders, to open up China’s party-controlled system. Some of Mr. Xi’s recent speeches, including one in which he emphasized the need to enforce the Constitution, have ignited hope among those pushing for change.

Chiến lược này phản ánh một sự đồng thuận đang nổi lên trong số những người ủng hộ cải cách chính trị mà việc giữ lập trường ôn hòa bằng cách ủng hộ Hiến pháp là phương cách tốt nhất để thuyết phục Tập Cận Bình, tổng bí thư mới của đảng, và các nhà lãnh đạo khác, để mở lên hệ thống do đảng kiểm soát của Trung Quốc. Một số các bài phát biểu gần đây của ông Tập Cận Bình, trong đó ông nhấn mạnh sự cần thiết phải thực thi Hiến pháp, đã nhen nhóm hy vọng trong số những người đang thúc đẩy thay đổi.

A wide range of notable voices, among them ones in the party, have joined the effort. Several influential journals and newspapers have published editorials in the last two months calling for Chinese leaders to govern in accordance with the Constitution. Most notable among those is Study Times, a publication of the Central Party School, where Mr. Xi served as president until this year. That weekly newspaper ran a signed editorial on Jan. 21 that recommends that the party establish a committee under the national legislature that would ensure that no laws are passed that violate the Constitution.

Một loạt các tiếng nói đáng chú ý, trong số đó có những người trong đảng, đã liên kết các nỗ lực. Một số tạp chí và báo chí có ảnh hưởng đã công bố các bài xã luận trong hai tháng gần đây kêu gọi các nhà lãnh đạo Trung Quốc hãy quản trị theo quy định của Hiến pháp. Đáng chú ý nhất trong số đó là Học Báo, một ấn phẩm của Trường Đảng Trung ương, mà cho đến năm nay ông Tập là giám đốc. Tờ tuần báo này đăng một bài xã luận có ký tên ngày 21 tháng 1 khuyến nghị đảng thành lập một ủy ban thuộc cơ quan lập pháp quốc gia để đảm bảo rằng không có luật được thông mà lại qua vi phạm Hiến pháp.

After the end of the party’s leadership transition last November, liberal intellectuals held a meeting at a hotel in Beijing to strategize on how to push for reform; constitutionalism was a major topic of discussion. At the end of the year, 72 intellectuals signed a petition that was drafted by a Peking University law professor who had helped organize the hotel meeting. In early January, a censored editorial on constitutionalism at the liberal newspaper Southern Weekend set off a nationwide outcry in support of press freedoms.
Sau khi kết thúc quá trình chuyển đổi lãnh đạo của đảng cuối tháng mười một, trí thức tự do đã tổ chức một cuộc họp tại một khách sạn ở Bắc Kinh để đề ra chiến lược về cách thức để thúc đẩy cải cách, chủ nghĩa hợp hiến là một chủ đề chính của cuộc thảo luận. Vào cuối năm nay, 72 nhà trí thức đã ký một bản kiến ​​nghị được soạn thảo bởi một giáo sư luật tại Đại học Bắc Kinh, người đã giúp tổ chức cuộc họp tại khách sạn đó. Vào đầu tháng giêng, một xã luận về chủ nghĩa hợp hiến bị kiểm duyệt  của tờ tuần báo tự do Phương Nam Cuối Tuần gây ra một sự phản đối kịch liệt trên toàn quốc nhằm hỗ trợ cho các quyền tự do báo chí.

Several people involved in the advocacy say their efforts are not closely coordinated, but that rallying around the Constitution was a logical first step to galvanize reform.

Một số người tham gia cuộc vận động nói rằng những nỗ lực của họ không được phối hợp chặt chẽ, nhưng việc tập hợp xung quanh Hiến pháp là một bước đi đầu tiên hợp lý để kích thích cải cách.

“We have a common understanding that constitutionalism is a central issue for China’s reform,” said Zhang Qianfan, the law professor who drafted the petition. “The previous reform was preoccupied with economic aspects. But we learned from the experiences of the recent two decades that economic reform can go wrong if it’s not coupled with political reform, or constitutional reform actually.”

"Chúng tôi có một sự hiểu biết chung rằng hiến pháp là một vấn đề trung tâm cải cách của Trung Quốc", ông Zhang Qianfan, giáo sư luật, người đã soạn thảo thỉnh cầu cho biết. "Cuộc cải cách trước đây quan tâm tới các khía cạnh kinh tế. Nhưng chúng tôi đã học được từ những kinh nghiệm của hai thập kỷ gần đây rằng cải cách kinh tế có thể đi sai đường nếu nó không đi đôi với cải cách chính trị, cải cách hiến pháp thực sự."

Through the decades, party leaders have paid lip service to the Constitution, but have failed to enforce its central tenets, some of which resemble those in constitutions of Western democracies. The fifth article says the Constitution is the supreme authority: “No organization or individual may enjoy the privilege of being above the Constitution and the law.” Any real application of the Constitution would mean severely diluting the party’s power.
Qua nhiều thập kỷ, các nhà lãnh đạo đảng chỉ có Hiến pháp trên đầu môi chót lưỡi, nhưng đã thất bại trong việc thực thi các nguyên lý trung tâm, mà một số nguyên lý trong đó tương tự như trong hiến pháp của các nền dân chủ Tây phương. Bài xã luận nói rằng Hiến pháp là quyền lực tối cao: "Không một tổ chức, cá nhân nào có thể được hưởng các đặc quyền đứng trên Hiến pháp và pháp luật." Tuy nhiên, bất kỳ áp dụng thực tế nào của Hiến pháp đều có nghĩa là làm loãng quyền lực của đảng.

It is unclear whether the latest push will be any more successful than previous efforts. A decade ago, a similar wave of advocacy failed to significantly alter the status quo, despite some initially encouraging words from Hu Jintao, the newly designated president at the time. The authorities admonished scholars who took part in seminars on the issue, and propaganda officials ordered the state news media not to publish articles on calls for constitutional government.

Vẫn còn chưa rõ liệu những thúc đẩy mới nhất sẽ có được bất kỳ chút thành công nào hơn so với các nỗ lực trước đây hay không. Một thập kỷ trước, một làn sóng tương tự như cuộc vận động này đã không làm thay đổi đáng kể hiện trạng, mặc dù có một số lời khích lệ ban đầu từ ông Hồ Cẩm Đào, Chủ tịch  mới được chỉ định vào thời điểm đó. Các nhà chức trách đã khuyên các học giả đã tham gia hội thảo về vấn đề này, và các quan chức tuyên truyền đã ra lệnh cho các phương tiện truyền thông nhà nước không xuất bản các bài viết về kêu gọi cai trị theo hiến pháp.

Liberals have been encouraged by a speech that Mr. Xi gave on the 30th anniversary of the Constitution in which he said, “The Constitution should be the legal weapon for people to defend their own rights.” He added that implementation was needed for the document to have “life and authority.” Analysts say the speech, delivered Dec. 4, was much stronger than the one given by Mr. Hu on the Constitution's 20th anniversary. And on Jan. 22, Mr. Xi said in a speech to an anticorruption agency that “power must be put in the cage of regulations.”
Những người tự do đã được khuyến khích bởi một bài phát biểu mà ông Tập đã đọc  nhân kỷ niệm 30 năm Hiến pháp, trong đó ông nói, "Hiến pháp phải là vũ khí pháp lý cho người dân để bảo vệ quyền lợi của chính họ." Ông nói thêm rằng việc thực thi hiến pháp là cần thiết để văn bản này có "sức sống và thẩm quyền." Các nhà phân tích cho rằng bài phát biểu ngày mồng 4 Tháng Mười Hai mạnh hơn rất nhiều so với bài phát biểu của ông Hồ Cẩm Đào vào ngày kỷ niệm Hiến pháp lần thứ 20. Và vào ngày 22, ông Tập cho biết trong một bài phát biểu trước một cơ quan chống tham nhũng rằng "quyền lực phải được đặt nằm trong cái lồng của các quy định."

But Deng Yuwen, an editor at Study Times, said he had so far only seen talk from Mr. Xi. “We have yet to see any action from him,” Mr. Deng said. “The Constitution can't be implemented through talking.”
Nhưng Deng Yuwen, một biên tập viên của tờ Study Times (Học Báo), cho biết ông đã cho đến nay chỉ thấy ông Tập nói mà thôi. "Chúng tôi chưa thấy bất cứ hành động nào của ông ấy", ông Deng nói. "Hiến pháp không thể được thực hiện thông qua nói chuyện."

And since taking power, Mr. Xi has appeared more concerned with maintaining party discipline than opening political doors. In remarks made during a recent southern trip that have circulated in party circles, Mr. Xi said China must avoid the fate of the Soviet Union, which broke apart, in his view, after leaders failed to stick to their socialist ideals and the party lost control of the military.

Và kể từ khi nắm quyền, ông Tập đã tỏ ra quan tâm nhiều hơn với việc duy trì kỷ luật đảng hơn là mở cửa chính trị. Trong bài phát biểu được thực hiện trong một chuyến đi phía Nam gần đây đã lưu hành trong nội bộ đảng, ông Tập nói rằng Trung Quốc phải tránh được số phận đã tan vỡ của Liên Xô, theo quan điểm của ông, sau khi các nhà lãnh đạo không còn gắn bó với những lý tưởng xã hội chủ nghĩa và đảng bị mất khả năng kiểm soát quân đội.

In part, liberals advocating constitutional checks on power have been energized by the party’s takedown of Bo Xilai, the polarizing former Politburo member who is expected to be prosecuted soon on charges of corruption and subverting the law.

Một phần, những người tự do ủng hộ sự kiểm soát của hiến pháp đối với quyền lực đã được tiếp thêm năng lượng bởi việc đảng loại bỏ Bạc Hy Lai, một cựu Ủy viên Bộ Chính trị phân cực mà theo dự kiến ​​sẽ sớm bị truy tố về tội tham nhũng và làm trái pháp luật.

One journal supported by reform-minded party elders, called Yanhuang Chunqiu, published a New Year’s editorial that said fully carrying out the Constitution would mean “our country’s political system will take a big step forward.”
Một tạp chí được hỗ trợ bởi những người lão thành bên có đầu óc cải cách, có tên là Yanhuang Chunqiu, vừa đăng một bài xã luận năm mới nói rằng việc thực thi đầy đủ Hiến pháp sẽ có nghĩa là "hệ thống chính trị của đất nước chúng ta sẽ có một bước tiến lớn."

Wu Si, the journal’s editor, said in an interview that he expected the “heightened fervor” surrounding constitutionalism to persist “because there is more to the issue to discuss.”

Wu Si, biên tập viên của tạp chí, trong một cuộc phỏng vấn cho biết rằng ông hy vọng "nhiệt tình dâng cao" xung quanh chủ nghĩa hợp hiến sẽ được duy trì "vì có nhiều điều để thảo luận về vấn đề này."
Rulers of modern China have never enforced a Constitution that enshrines the law as the highest authority and guarantees the rights of individuals. In the late 19th century, as the Qing dynasty waned, intellectuals who studied Western political systems, including Liang Qichao and Kang Youwei, lobbied rulers to transform China into a constitutional monarchy.

Những người cai trị của Trung Quốc hiện đại chưa bao giờ thực thi Hiến pháp đề cao pháp luật như là quyền lực cao nhất và bảo đảm các quyền của cá nhân. Cuối thế kỷ 19, triều đại nhà Thanh suy yếu, các trí thức nghiên cứu hệ thống chính trị Tây phương, bao gồm cả Liang Qichao và Kang Youwei, đã vận động giới cầm quyềm bchuyene đổi Trung Quốc thành một chế độ quân chủ lập hiến.

In 1905, the Empress Dowager Cixi established a constitutional commission to search the world for political models to adopt. The Qing dynasty collapsed in 1911, and the Kuomintang government tried its hand at creating a constitution for the new republic, but nothing took hold.

Năm 1905, Từ Hy Thái Hậu đã thành lập một ủy ban hiến pháp để tìm kiếm các mô hình chính trị trên thế giới để áp dụng. Triều đại nhà Thanh sụp đổ vào năm 1911, và chính phủ Quốc Dân Đảng đã cố gắng bắt tay vào việc tạo ra một hiến pháp cho nước cộng hòa mới, nhưng không duy trì được.
The Communist Party wrote several constitutions after taking power in 1949. The current version, which has been revised four times and had 13 amendments added, was overseen by Peng Zhen and Marshall Ye Jianying, two revered Communist leaders.
Đảng Cộng sản đã viết nhiều hiến pháp sau khi lên nắm quyền vào năm 1949. Phiên bản hiện tại, đã được sửa đổi bốn lần với 13 điểm sửa đổi, được giám sát bởi Peng Zhen và Ye Jianying, hai nhà lãnh đạo Cộng sản được tôn kính.

In all those instances, rulers experimented with a constitution to bolster the power of the governing body, said Sam Crane, a political scientist at Williams College who specializes in China.
Trong tất cả những trường hợp này, nhà cầm quyền thử nghiệm với một hiến pháp để tăng cường sức mạnh của thể chế cầm quyền, ông Sam Crane, một nhà khoa học chính trị tại Williams College chuyên về Trung Quốc cho biết.

“Constitutions were something that strong states had; therefore, China had to have one,” he said. “Thus, Chinese constitutions were not really effective in limiting state power and protecting individual liberties. That might be changing now.”

"Hiến pháp là cái mà các quốc gia hùng mạnh đều có, do đó, Trung Quốc đành phải có một hiến pháp", ông nói. "Vì vậy, hiến pháp Trung Quốc không thực sự hiệu quả trong việc hạn chế quyền lực nhà nước và bảo vệ tự do cá nhân. Điều đó có thể được thay đổi ngay bây giờ."

Recent attempts by scholars looking to defend the legitimacy of the Constitution, he said, “might be due to the growth of ‘rights consciousness’ in the People’s Republic of China in recent years.”

Nỗ lực gần đây của các học giả tìm cách để bảo vệ tính hợp pháp của Hiến pháp, ông nói, "có thể là do sự phát triển của “ý thức về dân quyền” tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trong những năm gần đây."

Advocates of constitutionalism say their approach should be more acceptable to the party than Charter '08, an online petition calling for gradual political reforms that secured thousands of signatures but was banned by officials. One of its authors, Liu Xiaobo, was sentenced to 11 years in prison in 2009 for subversion, and his wife, Liu Xia, has been under house arrest. Mr. Liu was awarded a Nobel Peace Prize in 2010.

Những người ủng hộ chủ nghĩa hợp hiến nói rằng cách tiếp cận của họ nên được đảng chấp nhận nhiều hơn so với Hiến chương '08, một bản kiến ​​nghị trực tuyến kêu gọi cải cách chính trị từng bước với hàng ngàn chữ ký nhưng đã bị các quan chức cấm đoán. Một trong những tác giả của nó, ông Lưu Hiểu Ba, đã bị kết án 11 năm tù vào năm 2009 vì tội lật đổ, và vợ của ông, Lưu Hà, đã bị quản thúc. Ông Lưu đã được trao giải Nobel Hòa bình vào năm 2010.
Some party censors have reacted with caution or hostility to the recent calls for constitutionalism. In recent weeks, the term “constitutional governance” could not be searched on microblogs. And the petition organized by Mr. Zhang, which he prefers to call an initiative, has been scrubbed from many sites on the Internet.

Một số bộ phận kiểm duyệt của đảng đã phản ứng với sự cảnh giác hoặc thù địch đối với những lời kêu gọi gần đây ủng hộ chủ nghĩa hợp hiến. Trong những tuần gần đây, thuật ngữ "quản trị theo hiến pháp" không thể được tìm kiếm trên các microblog. Và đơn thỉnh cầu do ông Zhang tổ chức, mà ông thích gọi một sáng kiến, đã được gỡ bỏ khỏi các trang web trên Internet.

“I take it to mean that the government doesn't want this to spread too far domestically,” Mr. Zhang said. “Perhaps they're not ready yet”
"Tôi hiểu nó có nghĩa là chính phủ không muốn điều này lan truyền quá xa trong cả nước", ông Zhang nói. "Có lẽ họ chưa sẵn sàng.”

Nonetheless, talk of constitutionalism has become daily fare on literati Web sites like Gongshiwang, a politics forum. Typical was a Jan. 24 essay that ran on the site by Liu Junning, a political scientist, who seized on Mr. Xi’s most recent remarks on “caging power” and traced the concept to the Magna Carta and the American Constitution.
Tuy nhiên, bàn luận về chủ nghĩa hợp hiến đã trở thành đề tài hàng ngày trên các trang web của trí thức, văn giới như Gongshiwang, một diễn đàn về chính trị. Điển hình là bài xã luận đăng ngày 24 tháng 1 trên trang web của Liu Junning, một nhà khoa học chính trị, những người đã nắm lấy phát biểu gần đây nhất của ông Tập Cận Bình về "nhốt quyền lực vào lồng" và lần tìm nguồn gốc khái niệm này từ thời Magna Carta và Hiến pháp Hoa Kỳ.

“Constitutional governance is restricted governance,” Mr. Liu wrote. “It is to tame the rulers. It is to shut the rulers in a cage.”
"Cai trị theo Hiến pháp là cai trị được hạn chế", ông Liu viết. "Đó là để chế ngự những người cai trị. Đó là nhốt các nhà lãnh đạo vào trong một cái lồng".



http://www.nytimes.com/2013/02/04/world/asia/reformers-aim-to-get-china-to-live-up-to-own-constitution.html?pagewanted=all&_r=0

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn