MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Wednesday, January 30, 2013

China’s Risky Path, From Revolution to War Đường đi nguy hiểm của Trung Quốc: Từ Cách mạng tới Chiến tranh






A Chinese Communist Party delegate holds a red voting ticket holder while leaving the Great Hall of the People with other delegates after the closing ceremony for the 18th Communist Party Congress in Beijing in November 2012. (Alexander F. Yuan)

Đại biểu Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm giữ thẻ bỏ phiếu màu đỏ trong khi rời Đại lễ đường nhân dân với các đại biểu sau lễ bế mạc  Đại hội Đảng Cộng sản 18 ở Bắc Kinh vào tháng 11 năm 2012. (Alexander F. Yuan)

China’s Risky Path, From Revolution to War

Đường đi nguy hiểm của Trung Quốc: Từ Cách mạng tới Chiến tranh

Cheng Li
thedailybeast.com
Cheng Li
thedailybeast.com



Jan 20, 2013
20/1/2013


As China prospers, it’s also vulnerable. From revolution to foreign war, sinologist Cheng Li explains the potential pitfalls.

Khi Trung Quốc phát triển cũng là lúc họ phải đối mặt với nhiều mối hiểm họa khôn lường, từ nội biến cho tới chiến tranh với nước khác - Nhà Hán học Cheng Li nhận định.

As President Barack Obama begins his second term in office, China poses a major policy challenge to the United States largely because of the unpredictable trajectory of both China’s domestic transformation and foreign relations. While there has been much attention paid to China’s rapid economic rise and growing international clout, two other scenarios have been overlooked: domestic revolution and foreign war. While some might view these events as “black swans”—low probability, high-impact developments—the Obama administration should be proactive and think through its policies options should these events unfold.

Khi tổng thống Obama bắt đầu nhiệm kỳ thứ hai của mình, ông phải đối mặt với đầy những thách thức chính sách to lớn chủ yếu đến từ những biến chuyển khôn lường bên trong cũng như quan hệ với bên ngoài của Trung Quốc. Mặc dù người ta chú ý nhiều đến tăng trưởng kinh tế mau lẹ và sức ảnh hưởng toàn cầu không ngừng cải thiện của Trung Quốc, nhưng đang tồn tại hai kịch bản có thể xảy ra với Trung Quốc mà vẫn chưa nhận được sự quan tâm đúng mức: nội biến trong nước và chiến tranh với bên ngoài.

There are many serious problems in China that could trigger a major crisis, including slowing economic growth, widespread social unrest, rampant official corruption, vicious elite infighting, and heightened nationalism in the wake of escalated tensions over territorial disputes with Japan and some Southeast Asian countries. Either event would be very disruptive, severely impairing global economic development and regional security in the Asia-Pacific; a combination of the two would constitute one of the most complicated foreign-policy challenges for President Obama’s second term.

Có rất nhiều vấn đề nghiêm trọng đang tồn tại ở Trung Quốc có thể châm ngòi một cuộc khủng hoảng lớn, như tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm, bất ổn xã hội lan rộng, nạn tham nhũng tràn lan, sự tranh giành quyền lực giữa tầng lớp tinh hoa, và các phong trào của chủ nghĩa dân tộc dâng cao trong bối cảnh căng thẳng leo thang trước vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Nhật Bản và một số quốc gia khu vực Đông Nam Á. Tất cả những yếu tố trên gây ảnh hưởng xấu tới tình hình an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương cũng như làm suy giảm nghiêm trọng tốc độ phát triển kinh tế toàn cầu. Sự kết hợp giữa hai yếu tố trên sẽ là một trong những thách thức khó khăn và phức tạp nhất đối với nhiệm kỳ thứ hai của ông Obama.


There are two particularly undesirable outcomes. One is a situation in which the vast majority of the Chinese public becomes both anti–Communist Party leadership and anti-American. The other is a situation in which the new party boss, Xi Jinping, derives his popularity from a strong endorsement of Chinese militarism.

Đặc biệt, có hai kết cục không ai mong muốn xảy đến. Một là, đại đa số người dân Trung Hoa vừa không đồng tình với chính sách của giới lãnh đạo Trung Quốc, vừa phản đối Hoa Kỳ. Hai là, tình huống lãnh đạo mới Đảng cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình muốn lấy lòng dân chúng bằng cách thúc đẩy mạnh mẽ chủ nghĩa quân sự Trung Quốc.


The scenario of abrupt bottom-up revolution occurring in China has recently generated much debate within that country. One of the most popular books in elite circles today is the Chinese translation of Alexis de Tocqueville’s 1856 classic The Old Regime and the Revolution. In speeches given after becoming party general secretary, Xi warned that the party could collapse if the leadership failed to seize the opportunity to reform and improve governance.


Kịch bản xảy ra trong nước gần đây đang được tranh luận nhiều tại Trung Quốc. Một trong những cuốn sách nổi tiếng nhất trong giới lãnh đạo cấp cao Trung Quốc hiện nay đó là bản dịch cuốn sách kinh điển The Old Regime and the Revolution (Chế độ cũ và cách mạng) của tác giả Alexis de Tocqueville viết năm 1856. Trong bài phát biểu sau khi trở thành Tổng bí thư, ông Tập Cận Bình cảnh báo rằng đảng Cộng sản Trung Quốc có thể sụp đổ nếu giới lãnh đạo không biết nắm bắt cơ hội để cải cách và nâng cao hiệu quả bộ máy quản lý.

The new leadership is known for its unprecedented predominance of “princelings” in power—leaders who come from families of high-ranking officials. Four of the seven Politburo Standing Committee members, including Xi, are princelings. Many prominent party leaders and their families have used their political power to convert state assets into private wealth; this includes transfers to family relatives who live, work, or study in the United States and other Western countries. This situation is not only undermining elite cohesion and the factional balance of power, but is also generating cynicism among the Chinese public regarding any promises on the part of the leadership to tackle corruption. Furthermore, it may add ammunition to the sensational accusation that the United States provides harbor to corrupt Communist Party officials.

Giới lãnh đạo mới được biết đến với ưu thế nổi trội là xuất thân từ gia đình có dòng nhà nòi. Bốn trong số bảy thành viên Ủy ban bộ chính trị, bao gồm cả ông Tập Cận Bình, đều là "con nhà nòi" trong giới chính trị. Có vị có vai vế và gia đình của họ đã dùng quyền lực biến tài sản quốc gia thành tài sản cá nhân, hay kể cả chuyển nhượng số tài sản đó sang cho thân nhân đang sinh sống, học tập và làm việc ở Mỹ hoặc các nước phương tây khác. Điều này không chỉ làm ảnh hưởng tới sự gắn kết giữa các nhà lãnh đạo và sự cân bằng lợi ích, quyền lực, mà còn làm gia tăng sự hoài nghi của người dân Trung Quốc trước những lời hứa bài trừ nạn tham nhũng của nhà cầm quyền. Thêm vào đó, điều này chẳng khác như đổ thêm dầu vào lửa trước những lời cáo buộc rằng Mỹ đã tiếp tay cho hoạt động tham nhũng của các quan chức Trung Quốc.


To avert this first scenario we should, while engaging with the Chinese leadership, more explicitly articulate to the Chinese people both the longstanding goodwill that the United States has toward China and America’s firm commitment to democracy, human rights, media freedom, and the rule of law, which we believe are fundamental to the long-term stability of any country.


Để ngăn chặn này kịch bản thứ nhất chúng ta nên, trong khi thương thảo với lãnh đạo Trung Quốc, giải thích rõ ràng hơn với người dân Trung Quốc cả thiện chí lâu dài mà Hoa Kỳ dành cho Trung Quốc và cam kết vững chắc của Mỹ với nền dân chủ, nhân quyền, tự do báo chí, và pháp trị, mà chúng ta tin là nền tảng cho sự ổn định lâu dài của bất kỳ quốc gia nào.

If the first scenario of domestic revolution can be seen as a failure of the Xi leadership to adopt effective political reforms to prevent crisis, then the second scenario—that of China in war—may be considered one possible “successful” attempt by Xi to consolidate power. This does not necessarily mean that the Chinese leadership intends to distract domestic tensions with an international conflict; contemporary Chinese history shows that the practice of trying to distract the public from domestic problems by playing up foreign conflicts has often ended in regime change. Yet Xi may be cornered into taking a confrontational approach to foreign policy in order to deflect criticism of his own strong foreign connections.

Nếu như kịch bản đầu tiên về cuộc cải cách trong nước có thể được nhìn nhận như một sự thất bại về lãnh đạo thông qua các cải cách chính trị hiệu quả để ngăn chặn khủng hoảng, thì kịch bản thứ hai - Trung Quốc tham chiến - có thể được đánh giá là nỗ lực "thành công" của giới lãnh đạo nhằm củng cố quyền lực. Điều này không hẳn có nghĩa là giới lãnh đạo Trung Quốc có ý định lấy xung đột bên ngoài để đánh lạc hướng những bất ổn bên trong. Lịch sử Trung Quốc hiện đại đã chỉ ra rằng thói quen đánh lạc hướng công chúng khỏi các vấn đề trong nước bằng cách chơi con bài xung đột với nước ngoài thường kết thúc bằng sự thay đổi mạnh mẽ. Nhưng có lẽ ông Tập Cận Bình cũng đang buộc phải dùng cách tiếp cận mang tính đối đầu trong các chính sách ngoại giao để làm chệch hướng những chỉ trích về các mối quan hệ của ông với bên ngoài.


The scenario of abrupt bottom-up revolution occurring in China has recently generated much debate.

Kịch bản của cuộc cách mạng từ dưới lên mà sẽ xảy ra đột ngột ở Trung Quốc gần đây đã tạo ra nhiều cuộc tranh luận.

Even more important, we need to pay attention to the emergence of militarism among some military officers. Chinese analysts have observed that these military princelings are interested in bolstering the military’s power in the upcoming Xi era. Such a move would have the potential to increase the risk of both military interference in domestic politics and military conflicts in foreign relations.

Điều cấp bách hiện này là cần để mắt tới sự xuất hiện của chủ nghĩa quân phiệt trong một số sĩ quan quân đội. Các nhà phân tích Trung Quốc quan sát thấy một số vị trong quân đội đang tập trung củng cố sức mạnh. Một động thái như vậy sẽ có khả năng làm tăng nguy cơ can thiệp quân sự vào cả các vấn đề chính trị trong nước cũng như xung đột quân sự trong quan hệ với nước ngoài.

It is not in the U.S.’s interest to see China’s transition to a constitutional democracy proceed in a manner overwhelmingly destructive to China’s social stability or its peaceful relations with any of its neighboring countries, which would risk leading the United States into war.
Clarifying to the Chinese public that the U.S. neither aims to contain China nor is oblivious to their national and historical sentiment would help reduce anxiety and possible hostility across the Pacific. Second, enhanced contact between U.S. and Chinese civilian and military policymakers can help us better understand the decision-making processes and domestic dynamics within China. It can also aid us in heading off a regional conflict. Finally, when done within a broader strategy with all our allies and neighbors in the region, it could reassure China that the United States is not only firmly committed to its regional security framework in the Asia-Pacific, but also genuinely interested in finding a broadly acceptable solution to the various disputes.

Mỹ sẽ không có lợi gì nếu để Trung Quốc chuyển biến sang một thể chế dân chủ hợp hiến theo một cách hết sức tiêu cực đối với sự ổn định xã hội Trung Quốc hay đối với những mối quan hệ tốt đẹp giữa Trung Quốc với các nước láng giềng, điều này sẽ có nguy cơ kéo Mỹ vào cuộc chiến tranh.
Việc làm rõ cho dân chúng Trung Quốc hiểu rằng Mỹ không nhằm mục đích kiềm chế Trung Quốc cũng không bang quan trước tình cảm quốc gia và lịch sử của họ sẽ giúp giảm lo âu và thù địch có thể có giữ hai bờ Thái Bình Dương. Thứ hai, tăng cường tiếp xúc giữa Hoa Kỳ và các nhà hoạch định chính sách dân sự và quân sự của Trung Quốc có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các quá trình ra quyết định và động lực trong nước trong phạm vi Trung Quốc. Nó cũng có thể giúp chúng ta tránh được một cuộc xung đột khu vực. Cuối cùng, khi được thực hiện trong một chiến lược rộng lớn hơn với tất cả các đồng minh của chúng ta và các nước láng giềng trong khu vực, nó có thể trấn an Trung Quốc rằng Hoa Kỳ không chỉ là cam kết chắc chắn khuôn khổ an ninh khu vực ở châu Á-Thái Bình Dương, mà còn thực sự quan tâm tìm kiếm giải pháp được chấp nhận một cách rộng rãi cho các tranh chấp khác nhau.

Cheng Li is Senior Fellow and Director of Research in the John L. Thornton China Center at Brookings.  He is one of the authors of “Big Bets and Black Swans: A Presidential Briefing Book.”
Cheng Li là thành viên cao cấp và Giám đốc nghiên cứu tại Trung Quốc John L. Thornton, ở Brookings. Ông là một trong các tác giả của "Đặt cược lớn và Thiên nga đen: một cuốn sách đểm mặt các Tổng thống."





http://www.thedailybeast.com/articles/2013/01/20/china-s-risky-path-from-revolution-to-war.html


No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn