MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Tuesday, January 29, 2013

China and Cambodia: With Friends Like These Trung Quốc và Cam-pu-chia: Bạn bè thế này đây




China and Cambodia: With Friends Like These
Trung Quốc và Cam-pu-chia: Bạn bè thế này đây

By: Prashanth Parameswaran

Prashanth Parameswaran

When Chinese President Hu Jintao paid his most recent state visit to Cambodia in April 2012, both sides agreed to designate 2013 the “China-Cambodia Year of Friendship” in a lavish commemoration of the 55th anniversary of their relationship (Xinhua, April 2, 2012). Although Cambodia remains arguably Beijing’s closest ally in Southeast Asia today and there is plenty to celebrate in the year ahead, several important limits to bilateral ties could nonetheless pose challenges for both sides in the future.

Trong chuyến thăm Campuchia tháng 4/2012 của Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, hai bên nhất trí lấy năm 2013 là “Năm Hữu nghị Trung Quốc-Campuchia” nhân kỷ niệm 55 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Mặc dù hiện nay Phnôm Pênh là đồng minh thân thiện nhất của Bắc Kinh ở khu vực Đông Nam Á và hai bên sẽ có nhiều sự kiện kỷ niệm quan trọng trong năm 2013, nhưng một số hạn chế trong quan hệ song phương có thể tạo nên những thách thức cho cả hai bên trong tương lai.

Sino-Cambodian relations date back to the days of the Khmer Empire, which lasted from the 9th to 15th centuries (Global Times, August 25, 2010). The most famous historical point of the relationship was during the Yuan Dynasty, when the Chinese envoy Zhou Daguan visited Cambodia in 1296 and wrote what remains one of the most detailed accounts of the city of Angkor and Khmer society [1]. Since modern diplomatic relations were established in 1958, China has backed various players in Cambodia to preserve its influence there, ranging from ex-King Norodom Sihanouk in the 1960s to the notorious Khmer Rouge in the 1970s and 1980s and now its current Prime Minister Hun Sen.  

Mối quan hệ giữa Trung Quốc và Campuchia từ thời Vương quốc Khmer, kéo dài từ thế kỷ 9 đến thế kỷ 15 (Global Times, ngày 25 tháng 8 năm 2010). Thời điểm lịch sử nổi tiếng nhất của mối quan hệ này là vào thời triều đại nhà Nguyên, khi phái viên Trung Quốc Chu Đạt Quan đã đến thăm Cam-pu-chia năm 1296 và đã ghi chép lại trong một trong những văn bản còn  lưu lại ngày nay mô tả chi tiết nhất thành phố Angkor xã hội Khmer [1]. Kể từ khi quan hệ ngoại giao thời hiện đại được thành lập năm 1958, Trung Quốc đã ủng hộ các nguyên thủ khác nhau tại Campuchia để duy trì ảnh hưởng của mình đó, từ cựu Quốc vương Norodom Sihanouk trong những năm 1960 Khmer Đỏ khét tiếng trong những năm 1970 và 1980 và bây giờ Thủ tướng hiện nay của nó Hun Sen .



The latest major turn in Sino-Cambodian relations came in 1997 when Hun Sen ousted Sihanouk’s son, Prince Norodom Ranaridh, and ended a coalition government in a violent coup. While the international community condemned the move and isolated Cambodia, China not only recognized the coup’s result but showered Hun Sen with aid. Since then, Cambodia, still one of the world’s poorest countries, has welcomed Chinese trade and investment because it is not tied to good governance reforms championed by the West. Beijing in turn has viewed Phnom Penh as not only a source of energy and minerals to fuel its own development, but a useful friend to support its sovereignty claims against Southeast Asian states; a partner to address various cross-border issues like narcotics and trafficking; and a crucial ally to advance its objectives in Southeast Asia and beyond.

Bước ngoặt quan trọng và mới nhất trong quan hệ Trung Quốc-Campuchia diễn ra năm 1997 khi Thủ tướng Campuchia Hun Sen hiện nay lật đổ con trai của Sihanouk, Hoàng tử Norodom Ranaridh và chấm dứt một chính phủ liên minh trong một cuộc đảo chính bạo lực. Mặc dù, cộng đồng quốc tế lên án hành động đó và cô lập Campuchia, nhưng Trung Quốc không những công nhận kết quả của cuộc đảo chính, mà còn cung cấp viện trợ cho Hun Sen. Từ đỏ, tuy Campuchia, một trong những nước nghèo nhất thế giới, hoan nghênh các khoản đầu tư và thương mại của Trung Quốc, bởi vì Hun Sen không muốn tiến hành các cải cách quản lý hiệu quả của phương Tây. Ngược lại, Bắc Kinh coi Phnôm Pênh không những là một nguồn cung cấp năng lượng và khoáng sản để đẩy mạnh phát triển kinh tế cua Trung Quốc mà còn là một nước có ích để hỗ trợ các tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh chống lại các nước Đông Nam Á. Campuchia còn là một đối tác để giải quyết các vấn đề qua biên giới khác nhau như ma túy và buôn lậu, cũng là một đồng minh quan trọng đế thúc đẩy các mục tiêu của Bắc Kinh ở trong và ngoài Đông Nam Á.

China is Cambodia’s largest trading partner and investor, and its economic footprint has grown rapidly over the past two decades. Bilateral trade has increased from around $76 million in 1996 to more than $2.5 billion in 2012, and both countries have vowed to double it by 2017 (Xinhua, December 4, 2012). Between 1994 and 2011, China invested in nearly 400 projects in Cambodia totaling $9 billion dollars—initially in the manufacturing and garment sectors but increasingly in natural resources and energy (Xinhua, December 26, 2011). China also has funded upgrades of airfields and ports that could help it leverage Cambodia’s strategic location at the heart of Southeast Asia to project power into the Gulf of Thailand and the Strait of Malacca. Beijing’s economic influence is only set to grow over the next few years. Earlier this week, two Chinese firms reached a deal to build a rail line, steel plant and port worth $11 billion by 2016—by far the biggest ever investments into Cambodia (South China Morning Post, January 3).


Trung Quốc là đối tác thương mại và đầu tư lớn nhất của Campuchia. Thương mại song phương tăng từ 76 triệu USD năm 1996 lên hơn 2,5 tỷ USD năm 2012 và hai nước tuyên bố sẽ tăng gấp đôi vào năm 2017. Từ năm 1994-2011. Trung Quốc đầu tư gần 400 dự án tại Campuchia với tổng giá trị 8,8 tỷ USD, ban đầu chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực sản xuất và may mặc, nhưng sau đó tăng cường khai thác tài nguyên thiên nhiên và năng lượng. Trung Quôc cũng giúp Campuchia nâng cấp các sân bay và bến cảng để nâng cao vị thế chiến lược ở khu vực Đông Nam Á. Ảnh hưởng kinh tế của Bắc Kinh đối với Phnôm Pênh sẽ tăng mạnh trong năm tới. Đầu tháng 1/2013, hai công ty Trung Quốc đạt được thỏa thuận xây dựng một tuyến đường sắt, một nhà máy sản xuất thép và bến cảng trị giá 11,2 tỷ USD, dự kiến hoàn thành năm 2016 và đây là các khoản đầu tư lớn nhất từ trước đến nay của Trung Quốc tại Carnpuchia. (Bưu Điện Hoa Nam Buổi Sáng , ngày 3 tháng 1)

The relationship also has expanded into the security sphere over the last few years. In terms of law enforcement, since a cooperation agreement was inked in 2008, Yunnan province has given equipment and technical assistance to Cambodia’s National Authority for Combating Drugs (NACD) to crack down on drug-trafficking and terrorism along troubled border areas (Xinhua, January 1). Military-to-military ties also have blossomed, and Beijing is Cambodia’s largest provider of military aid today. Both sides signed a military cooperation pact in May 2012 where China agreed to provide Cambodia with $17 million in military aid and to construct a military training facility in the country (Xinhua, May 28, 2012). In addition, Beijing periodically signs off on loans to Phnom Penh for various military equipment and training programs, including patrol aircraft, military helicopters and a recent six-week course for Cambodian armed forces to clear landmines (Xinhua, December 13, 2012).


Mấy năm qua, mối quan hệ giữa hai nước cũng phát triển sang lĩnh vực an ninh, về tăng cường thực thi pháp luật, từ khi hai bên ký thỏa thuận hợp tác năm 2008, tỉnh Vân Nam đã cung cấp thiết bị và hỗ trợ kỹ thuật cho Cơ quan phòng chống ma túy Quốc gia (NACD) để ngăn chặn buôn bán ma túy và khủng bố. Mối quan hệ quân sự cũng phát triển và hiện nay Trung Quốc là nước viện trợ quân sự lớn nhất của Campuchia. Hai bên đă ký hiệp ước hợp tác quân sự vào tháng 5/2012, theo đó, Trung Quốc đồng ý viện trợ quân sự cho Campuchia 20 triệu USD và xây dụng một trường đào tạo quân sự ở nước này. Ngoài ra, Bắc Kinh cũng cho Phnôm Pênh vay khối lượng tiền lớn với lãi suất ưu đãi để mua sắm trang thiết bị quân sự khác nhau, kể cả các máy bay tuần tiễu, máy bay trực thăng quân sự và tổ chức một khóa học kéo dài 6 tuần cho lực lượng vũ trang Campuchia để tháo gỡ bom mìn.
Both sides also have strengthened cultural and people-to-people ties. Bilateral visits are frequent and increasingly occur at the state as well as party and provincial levels (Ministry of Foreign Affairs, August 22, 2011). China is Cambodia’s third biggest tourism market with around 270,000 Chinese visiting Cambodia in 2011, a number Cambodia wants to increase to one million by 2020 (Xinhua, December 4, 2012). Mandarin Chinese is the second most popular language in Cambodia after English, and Chinese schools are mushrooming nationwide (Radio Free Asia, April 25, 2012; Xinhua, October 5, 2011). China also invests significantly in emphasizing the rich history of Sino-Cambodian relations. When Cambodia’s former King Norodom Sihanouk died in China in October last year, Chinese State Councilor Dai Bingguo personally escorted the coffin to Cambodia and national flags were flown at half-mast as they were in Phnom Penh (Xinhua, October 17, 2012). Sino-Cambodian relations also are facilitated by the country’s Cambodian Chinese population, one of its largest minority groups prominent in politics and business.


Trung Quốc và Campuchia cũng tăng cường quan hệ văn hóa và trao đổi con người. Các chuyến thăm song phương cấp nhà nước, đảng và tỉnh thường xuyên diễn ra. Trung Quốc là thị trường du lịch lớn thứ ba của Campuchia với khoảng 234.000 lượt người Trung Quốc đến thăm Campuchia.năm 2011. Campuchia dự kiến số lượng khách du lịch Trung Quốc đến Campuchia sẽ tăng lên 1 triệu người vào năm 2020. Hiện nay, tiếng Quan Thoại là ngôn ngữ phổ biến thứ hai ở Campuchia sau tiếng Anh và các trường học của người Trung Quốc đang mọc lên như nấm ở Campuchia. Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng đầu tư đáng kể cho lịch sử quan hệ hai nước. Khi cựu Quốc vương Norodom. Sihanouk từ trần tại Trung Quốc vào tháng 10/2012, ủy viên Quốc vụ viện Đới Bỉnh Quốc đã hộ tống quan tài về Campuchia và Trung Quốc cũng treo cờ rủ như ở Phnôm Pênh. Mối quan hệ Trung Quốc-Campuchia được thúc đẩy một phần do dân số người Campuchia gốc Trung Quốc là một trong những nhóm người thiểu số lớn nhất và có ảnh hưởng chính trị cũng như kinh doanh tại Campuchia.
China has used its growing influence in Cambodia to reap political benefits, often with pressure and inducements on sensitive issues perceived to affect its sovereignty. Joint statements between the two countries boosting cooperation, including the one issued after Chinese President Hu Jintao’s visit to Cambodia in April 2012, often are accompanied by reaffirmations of Phnom Penh’s steadfast commitment to the one-China policy (Xinhua, April 2, 2012). In 2009, despite international furor and some initial hesitation, Cambodia eventually repatriated 20 asylum-seeking Uighurs back to China and subsequently was rewarded $1.2 billion in aid one day later by Beijing. Most recently, Cambodia also was accused of towing Beijing’s line on territorial disputes with Southeast Asian countries in the South China Sea during its 2012 ASEAN chairmanship and even sharing internal drafts of proposed agreements with Chinese interlocutors (“China Pushes on the South China Sea, ASEAN Unity Collapses,” China Brief, August 3, 2012; Asia Times Online, July 27, 2012).
Trung Quốc sử dụng ảnh hưởng ngày càng tăng ở Campuchia để đạt được lợi ích chính trị và thường gây sức ép kèm theo các ưu đãi về các vấn đề nhạy cảm để gây ảnh hưởng chủ quyền của Campuchia. Các tuyên bố chung giữa 2 nước nhằm thúc đẩy hợp tác, kể cả tuyên bố chung được công bố sau chuyến thăm Campuchia của Chủ tịch Hồ Cẩm Đào tháng 4/2012 thường kèm theo điều khoản Campuchia tái khẳng định cam kết với chính sách một nước Trung Quốc. Năm 2009, bất chấp dư luận quốc tế, Chính phủ Campuchia đã quyết định hồi hương 20 người tị nạn Duy Ngô Nhĩ về Trung Quốc, sau đó một ngày, Trung Quốc viện trợ cho Campuchia 1,2 tỷ USD. Gần đây, Campuchia cũng bị tố cáo ủng hộ quan điểm của Bắc Kinh trong tranh chấp chủ quyền lãnh hải với các nước Đông Nam Á trên Biển Đông trong thời gian giữ chức Chủ tịch ASEAN năm 2012 và thậm chí cung cấp cho Bắc Kinh các dự thảo văn kiện thỏa thuận chỉ lưu hành nội bộ. ("Trung Quốc lấn lướt trên Biển Đông, Thống nhất ASEAN sụp đổ," Tin Vằn Trung Quốc Giới thiệu tóm tắt, 3/8/2012; Asia Times Online, 27 tháng 7 năm 2012).


Despite Beijing’s increasing clout in Cambodia, there are several limits to the relationship that could pose challenges for both sides.


Mặc dù ảnh hướng của Trung Quốc ngày càng lớn tại Campuchia, nhưng hiện nay quan hệ hai nước đang tồn tại một số hạn chế, từ đó có thể gây nên những thách thức cho cả hai nước.


First, while Phnom Penh certainly is constrained by the invisible strings attached to Chinese assistance, it has cultivated other relationships to ensure it does not fall fully into Beijing’s camp. For instance, U.S.-Cambodian relations have warmed in recent years, and cooperation proceeds in the form of counterterrorism training, small-scale joint exercises and assistance via the Lower Mekong Initiative. Balancing various powers is a strategy that dates back centuries to the Khmer kings, and Hun Sen is unlikely to abandon this practice because he remembers China’s own opportunism in Cambodia’s history and remains distrustful of Beijing (Asia Times Online, July 20, 2011).

- Thứ nhất, tuy Campụchia hiện đang bị trói buộc bởi những sợi dây vô hình của Trung Quốc, nhưng Phnôm Pênh đã phát triển nhiều mối quan hệ khác để đảm bảo không hoàn toàn lệ thuộc Bắc Kinh. Ví dụ, quan hệ giữa Mỹ và Campuchia đã được cải thiện trong những năm gần đây thông qua các chương trình hợp tác và phát triển dưới hình thức huấn luyện chống khủng bố, diễn tập quân sự chung quy mô nhỏ và viện trợ thông qua Sáng kiến hạ nguồn sông Mê Công. Hơn nữa, cân bằng quan hệ với các cường quốc khác nhau là chiến lược đã được các vua chúa Campuchia theo đuổi nhiều thế kỷ và chế độ Hun Sen không thể từ bò thực tế này bởi vì ông ta biết rõ chủ nghĩa cơ hội của Trung Quốc trong lịch sử Campuchia và không hoàn toàn tin tưởng Bắc Kinh (Thời báo Châu Á-Online, July 20, 2011).
.
Yet this is still a tricky balance, and it is unclear whether Cambodia will be able to execute it successfully in the next few years or whether Beijing will tolerate it. In several cases, such as Cambodia’s decision to deport the Uighurs in 2009 or its position on the South China Sea in ASEAN meetings in 2012, Phnom Penh has taken China’s side (at times with inducements) and has alienated the international community and its fellow ASEAN brethren. What if Cambodia decided in the future to take a position not entirely in line with Beijing on a given issue? Would Beijing condone this, and what would the consequences be? Sino-Cambodian relations only can mature if Cambodia can exercise its autonomy fully and China learns to respect it instead of just expecting complete deference in return for its patronage.


Tuy nhiên, đây là sự cân bằng khó khăn và chưa rõ liệu Campuchia có thể thực hiện thành công sự cân bằng đó trong vài năm tới và liệu Bắc Kinh có chấp nhận hành động đó không? Trong một số trường hợp, chẳng hạn Campuchia quyết định trục xuất những người tị nạn Duy Ngô Nhĩ về Trung Quốc năm 2009 hoặc quan điểm của Phnôm Pênh về Biển Đông trong các hội nghị ASEAN năm 2012 cho thấy Phnôm Pênh đang ngả theo Trung Quốc, xa lánh cộng đồng quốc tế và phản bội các nước bạn bè ASEAN. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu nay mai Campuchia quyết định có quan điểm không phù hợp với Bắc Kinh về vấn đề biển Đông? Liệu Bắc Kinh có cho phép điều này xảy ra và hậu quả sẽ ra sao? Thực tế quan hệ Trung Quốc-Campuchia chỉ có thể phát triển nếu Campuchia hoàn toàn tự chủ và Trung Quốc phải tôn trọng Campuchia thay vì chỉ muốn Phnôm Pênh kính trọng để đổi lấy sự bảo trợ.


Second, China’s influence in Cambodia comes at a domestic cost. Concerns about corruption, human rights violations and environmental degradation in Chinese-backed projects are growing louder and stirring up trouble for Cambodia’s rulers. 4,000 families were evicted from their homes around Boeung Kak Lake for a development project by Erdos Hongjun Investment Corporation, a case which has received high-level attention from human rights groups, ordinary Cambodians and U.S. Secretary of State Hillary Clinton (Phnom Penh Post, May 28, 2012). In another case, Tianjin Union Development Group, a Chinese real estate company, has come under scrutiny for transforming Botom Sakur National Park into a gambling paradise (Jakarta Globe, March 7, 2012). Both cases have become tied to growing national agitation over land rights and government inaction, which is expected to be a hot issue in general elections this July (Phnom Penh Post, June 15, 2012; Rasmei Kampuchea Daily, November 29, 2012). If domestic opposition to China’s footprint in Cambodia becomes even louder in succeeding years, it could trigger tensions within the bilateral relationship or limit prospects for cooperation.


Thứ hai, ảnh hưởng của Trung Quốc tại Campuchia khiến nước này phải trả giá. Mối lo ngại trước tình trạng tham nhũng, vi phạm nhân quyền và suy thoái môi trường trong các dự án của Trung Quốc ngày càng gia tăng và gây nhiều rắc rối cho các nhà lãnh đạo Campuchia. 4.000 gia đình Campuchia bị xua đuổi khỏi nơi họ sinh sống xung quanh hồ Boeung Kak để nhường đất cho một dự án phát triển của Công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư Hồng Tuấn Ordos Nội Mông – một sự kiện đang thu hút sự chú ý của các tổ chức nhân quyền và người dân Campuchia. Một trường hợp khác, Tập đoàn Phát triển Liên minh Thiên Tân, một công ty bất động sản của Trung Quốc, đã nghiên cứu để biến Công viên Quốc gia Botom Sakur thành một thiên đường cờ bạc. Cả hai trường hợp đều gây nên làn sóng phản đối ngày càng tăng trên cả nước về quyền sử dụng đất và việc chính phủ không hành động. Đây sẽ trở thành vấn đề nóng trong cuộc tổng tuyển cử ở Campuchia vào tháng 7/2013. Nếu dân chúng Campuchia phản đối Trung Quốc mạnh hơn trong năm bầu cử, điều đó có thể gây căng thẳng cho mối quan hệ song phương hoặc hạn chế triển vọng hợp tác Trung Quốc-Campuchia trong tương lai.


Third, while China’s dominant position in Cambodia is due in no small part to the regime’s continuity since the 1990s, even Hun Sen cannot last forever. Judging from his ruling Cambodian People’s Party’s (CPP) overwhelming victory in last year’s commune elections, his grip on power probably will be cemented by a landslide victory in upcoming polls (Asahi Shimbun, June 5, 2012). Whether the 60-year old strongman can rule the country until age 90 as he says he will, however, is less clear (South China Morning Post, November 20, 2012). He himself has suggested that health issues may curb the longevity of his rule (Radio Free Asia, January 21, 2010). Moreover, though some have suggested Cambodians currently are willing to overlook democracy for the sake of political stability after years of genocide and civil war, history offers plenty of cases, including in nearby Myanmar, where transitions have nonetheless occurred in various forms.

- Thứ ba, mặc dù Trung Quốc thống trị chế độ Hun Sen liên tục từ những năm 1990 đến nay, nhưng bản thân Hun Sen không thể tồn tại mãi mãi. Đánh giá thắng lợi áp đào của Đảng Nhân dân Campuchia (CPP) trong cuộc bầu cử cấp xã năm ngoái, việc nắm quyền lực của ông có thể được củng cố bởi một chiến thắng vang dội trong cuộc bầu cử sắp tới. (Asahi Shimbun, 5/6/2012). Nhưng liệu ông Hun Sen 60 tuổi mạnh mẻ này có thể cai trị đất nước đến tuổi 90 như ông tuyên bố hay không? Vừa qua, Hun Sen cho biết vấn đề sức khỏe có thê hạn chế thời gian nắm quyền của ông. (Đài Châu Á Tự do, 21/1/2010). Hơn nữa, mặc dù một số người Campuchia cho biết họ sẵn sàng bỏ qua vấn đề dân chủ vì mục đích ổn định chính trị sau nhiều năm bị diệt chủng và nội chiến, nhưng lịch sử có nhiều trường hợp chẳng hạn như nước Mianma láng giềng đã có nhiều chuyển đổi dưới các hình thức khác nhau.

In a more democratic environment, there would certainly be more scrutiny on China’s footprint in Cambodia, and perhaps even a relative erosion of its influence in favor of other countries to better balance Cambodia’s foreign policy.


Trong một môi trường dân chủ hơn, chắc chắn người Campuchia sẽ nhận thấy bản chất của Trung Quốc tại Campuchia và chắc chắn việc xóa bỏ phần nào ảnh hưởng của Bắc Kinh sẽ giúp Phnôm Pênh cân bằng hơn trong chính sách đối ngoại
Short of these limits though, few expect Beijing’s formidable influence in Cambodia to ebb anytime soon. At least for now, China, which Hun Sen famously called “the root of everything that is evil in Cambodia” in a 1988 essay, is the source of enough good in the country to be courted rather than condemned [2].

Mặc dù các hạn chế trong quan hệ Trung Quốc- Campuchia không nhiều, nhưng nhiều nhà phân tích cho rằng ảnh hưởng của Bắc Kinh tại Campuchia sẽ sớm bị giảm. Tất nhiên ở thời điểm hiện nay khi Trung Quốc đang là động lực cho sự phát triển ở Campuchia, ông Hun Sen sẽ ve vãn chứ không lên án Bắc Kinh.
Notes:
1. Zhou Daguan, The Customs of Cambodia, translated by Michael Smithies, Bangkok: The Siam Society, 2001.
2. Sophie Richardson, China, Cambodia and the Five Principles of Peaceful Coexistence, New York: Columbia University Press, 2010, p. 151.



http://www.jamestown.org/index.php?id=148

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn