MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Monday, July 9, 2012

US sails into dangerous waters Tàu Mỹ vào vùng biển nguy hiểm




US sails into dangerous waters

Tàu Mỹ vào vùng biển nguy hiểm
By Ted Galen Carpenter (China Daily)

Ted Galen Carpenter (China Daily)

2012-07-06
2012-07-06


Washington needs to be careful in its support of Vietnam, others on maritime matters

Washington cần phải cẩn thận trong hỗ trợ của Việt Nam và những nước khác về các vấn đề hàng hải.

For several years the United States has pursued rapprochement with Vietnam, its bitter adversary during the Cold War. Although the establishment of cordial relations should be beneficial not only for both countries but all of East Asia, basing that new relationship on military cooperation threatens to pervert the process and produce greater tensions in the region. Instead, US officials should build a closer relationship with Hanoi primarily on economic, diplomatic, and cultural ties. That approach would not only improve bilateral relations, but more extensive economic links in particular would help draw Vietnam further into the global economy. Such a development would be all to the good.

Trong nhiều năm Hoa Kỳ đã theo đuổi lập lại mối quan hệ hữu nghị với Việt Nam, đối thủ cay đắng của nó trong Chiến tranh Lạnh. Mặc dù việc thành lập mối quan hệ thân mật không chỉ có lợi cho cả hai quốc gia mà còn cho tất cả khu vực Đông Á, trên cơ sở đó, mối quan hệ mới về hợp tác quân sự sẽ đe dọa phã võ tiến trình và tạo ra căng thẳng trong khu vực. Thay vào đó, các quan chức Mỹ nên xây dựng một mối quan hệ gần gũi hơn với Hà Nội chủ yếu về quan hệ kinh tế, ngoại giao và văn hóa. Cách tiếp cận này sẽ không chỉ cải thiện quan hệ song phương, mà liên kết kinh tế rộng hơn sẽ đặc biệt giúp đưa Việt Nam hội nhập nền kinh tế toàn cầu. Phát triển sẽ là chỉ là những điều tốt đẹp.


Instead, a focus on bilateral military collaboration seems to be the Obama administration's objective. Among other drawbacks, emphasizing a de facto strategic partnership between the US and Vietnam will create incentives for Washington to support Hanoi's territorial claims in the South China Sea. That development would cause needless friction with other nations in the region, especially China.

Tuy nhiên, tập trung vào hợp tác quân sự song phương dường như là mục tiêu của chính quyền Obama. Trong số các nhược điểm khác, nhấn mạnh quan hệ đối tác chiến lược trên thực tế giữa Mỹ và Việt Nam sẽ tạo ra động lực cho Washington để hỗ trợ các tuyên bố chủ quyền lãnh thổ của Hà Nội trên biển Đông. Sự phát triển đó sẽ gây ra ma sát không cần thiết với các quốc gia khác trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc.


The visit to Vietnam by the US Secretary of Defense, Leon Panetta, last month highlighted worrisome aspects of the budding partnership. Panetta made it clear that a key goal was to gain access for US warships to the harbor at Cam Ranh Bay, something the navy has not had since the fall of the South Vietnamese government in 1975. Referring to the much touted US "strategic pivot" to East Asia, Panetta told reporters that the US would "work with our partners like Vietnam to be able to use harbors like this as we move our ships from our ports on the West Coast towards our stations here in the Pacific".

Các chuyến thăm Việt Nam của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, Leon Panetta, tháng trước đã nhấn mạnh những khía cạnh đáng quan ngại của quan hệ đối tác vừa chớm nở. Panetta đã nói rõ là một mục tiêu chính của Mỹ là để các tàu chiến Mỹ được tiếp cận cảng Cam Ranh, cái mà hải quân Mỹ đã không có được kể từ sự sụp đổ của chính phủ Nam Việt Nam vào năm 1975. Đề cập đến "trục chiến lược" Đông Á của Mỹ được quảng bá rùm beng, Panetta nói với các phóng viên rằng Hoa Kỳ sẽ “làm việc với các đối tác của chúng ta như Việt Nam để có thể sử dụng những bến cảng như thế này khi chúng ta di chuyển tàu của chúng ta từ các cảng của chúng ta trên bờ biển phía Tây hướng tới các trạm đỗ của chúng ta ở đây trên Thái Bình Dương ".


With the South China Sea as a visual backdrop for his comments, Panetta added that "access for United States naval ships into this facility is a key component" of the relationship with Hanoi. Lest anyone miss the underlying motive, he went on to stress that "it is very important that we be able to protect key maritime rights for all nations in the South China Sea".
Với Biển Đông như là một bối cảnh trực quan cho ý kiến ​​của mình, Panetta nói thêm rằng "tiếp cận của tàu hải quân Hoa Kỳ vào các cơ sở này là một thành phần quan trọng" của mối quan hệ với Hà Nội. E rằng ai đó bỏ lỡ động lực cơ bản này, ông đã nhấn mạnh rằng "Điều rất quan trọng là chúng ta có thể để bảo vệ quyền hàng hải cho tất cả các quốc gia trong vùng biển Đông".


This was not the first time that the US has indicated an intention to become involved in the South China Sea territorial dispute between China and several other countries in the region. In a speech before a meeting of the Association of Southeast Asian Nations in July 2010, the Secretary of State, Hillary Clinton, emphasized that Washington had an interest in the issues at stake and proposed a "collective regional solution" that included a US mediation role. Chinese officials interpreted her comments as opposed to Beijing's stance, and the Foreign Ministry said direct US involvement, in a mediation role or otherwise, was unwelcome.


Đây không phải là lần đầu tiên Mỹ bộc lộ ý định dính líu vào tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông giữa Trung Quốc và các nước khác trong khu vực. Trong một bài phát biểu trước một cuộc họp của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á hồi tháng bảy năm 2010, Ngoại trưởng Mỹ, Hillary Clinton, nhấn mạnh rằng Washington đã quan tâm sát sao đến các vấn đề này và đề xuất một "giải pháp khu vực tập thể" bao gồm một vai trò hòa giải của Mỹ . Các quan chức Trung Quốc giải thích ý kiến ​​của bà Clinton là trái ngược với lập trường của Bắc Kinh, và Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết sự tham gia trực tiếp của Mỹ, trong một vai trò hòa giải hoặc vai trò khác, là không được chào đón.


Panetta's comments are the latest indication that US involvement in the controversy is escalating, and that Washington may be especially inclined to back the claims of its new strategic partner, Vietnam. Until now the Obama administration's position regarding South China Sea issues seemed to tilt toward its long-time treaty ally, the Philippines.


Bình luận của Panetta là dấu hiệu mới nhất về việc Hoa Kỳ tăng cường tham gia vào tranh cãi, và rằng Washington có thể đặc biệt đi theo xu hướng ủng hộ các yêu sách của đối tác chiến lược mới là Việt Nam. Cho đến nay, lập trường của chính quyền Obama về vấn đề Biển Đông dường như nghiêng về phía đồng minh hiệp ước lâu dài là Philippines.


While attending an economic summit in Bali in November 2011, President Barack Obama went out of his way to highlight the importance of the US defense alliance with that country and pledged to strengthen the relationship. His comment followed Clinton's strongly pro-Philippines statements regarding the rival claims in the South China Sea. "Any nation with a claim has a right to exert it," Clinton said during a visit to Manila on Nov 16, "but they do not have a right to pursue it through intimidation or coercion". She added that "the United States will always be in the corner of the Philippines, and we will stand and fight with you". The Obama administration backed up such rhetoric early this year with a decision to deploy additional troops to that country, ostensibly to help the Manila government combat terrorism.


Trong khi tham dự hội nghị thượng đỉnh kinh tế ở Bali vào tháng 11 năm 2011, Tổng thống Barack Obama tìm cách nhấn mạnh tầm quan trọng của liên minh quốc phòng của Mỹ với Philippines và cam kết tăng cường mối quan hệ. Bình luận của ông tiếp theo phát biểu của bà Clinton ủng hộ mạnh mẽ Philippines đối với những tuyên bố tranh giành chủ quyền trong vùng biển Đông. "Bất kỳ quốc gia nào có yêu sách chủ quyền đều có quyền phát huy nó", bà Clinton cho biết trong chuyến thăm Manila vào ngày 16 Tháng 11, "nhưng họ không có quyền theo đuổi thông qua đe dọa hoặc cưỡng ép". Bà nói thêm rằng "Hoa Kỳ sẽ luôn luôn là đứng về phía Philippines, và chúng tôi sẽ đứng lên và chiến đấu với các bạn". Chính quyền Obama ủng hộ những lời hùng biện như vậy vào đầu năm nay với quyết định triển khai thêm quân tới quốc gia này, bề ngoài là để giúp chính phủ chống chủ nghĩa khủng bố Manila.


But President Benigno Aquino clearly does not want a feud with China on territorial issues. Manila's decision in mid-June to withdraw ships that had established a presence around Huangyan Island suggested that his government wanted to defuse tensions. Although the ostensible reason for the withdrawal was bad weather, it is more likely that it reflected larger policy considerations. Manila's conciliatory withdrawal received Beijing's immediate praise.


Tuy nhiên, Tổng thống Benigno Aquino rõ ràng không muốn có thù hằn với Trung Quốc về các vấn đề lãnh thổ. Vào giữa tháng sáu việc Manila quyết định rút hết tàu mà trước đó đã hiện diện xung quanh đảo Hoàng Nham cho thấy rằng chính phủ của ông muốn làm dịu căng thẳng. Mặc dù lý do tự xưng để rút lui là thời tiết xấu, có nhiều khả năng là nó phản ánh những cân nhắc chính sách lớn hơn. Việc rút lui mang tính hòa giải của Manila đã nhận được lời khen ngợi ngay lập tức từ Bắc Kinh.


However, Hanoi has taken a very different, more confrontational approach. That is not entirely a new development. In June last year Chinese officials accused Vietnam of "gravely violating" China's sovereignty and maritime rights when a Chinese fishing boat became entangled in cables from a Vietnamese ship that was conducting seismic surveys. Beijing's protest followed Hanoi's accusation that the fishing trawlers had deliberately harassed the survey vessel.


Tuy nhiên, Hà Nội đã thực hiện một cách tiếp cận rất khác biệt và có vẻ đối đầu hơn. Nhưng nó không hoàn toàn là một phát triển mới. Tháng sáu năm ngoái các quan chức Trung Quốc cáo buộc Việt Nam "vi phạm nghiêm trọng chủ quyền và quyền hàng hải của Trung Quốc khi một tàu đánh cá của Trung Quốc bị vướng vào dây cáp từ một con tàu Việt Nam đang tiến hành khảo sát địa chấn. Bắc Kinh đã Phản đối sau khi có lời cáo buộc của Hà Nội rằng các tàu đánh bắt cá đã cố tình quấy rối các tàu khảo sát.


Vietnamese authorities have recently become even more aggressive in pushing their position regarding South China Sea issues. Last month the Vietnamese government enacted a law asserting sovereignty over the Nansha and Xisha islands. Hanoi implemented that legislation by initiating air patrols over the islands. Asked about China's response, a Defense Ministry spokesman, Geng Yansheng, said China would "resolutely oppose any militarily provocative behavior". Geng added that the Chinese military had already established a "normal, combat-ready patrol system in seas under our control", and that the Chinese military's resolve to defend "territorial sovereignty and protect our maritime rights and interests" was "firm and unshakeable".

Nhà cầm quyền Việt Nam gần đây đã trở nên rắn rỏi hơn trong việc tăng cường lập trường của họ về vấn đề Biển Đông. Tháng trước, chính phủ Việt Nam đã ban hành luật khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Hà Nội triển khai thực thi pháp luật bằng cách bắt đầu tuần tra trên không trên các hòn đảo này. Khi được hỏi về phản ứng của Trung Quốc, một phát ngôn viên Bộ Quốc phòng, Geng Yansheng, cho biết Trung Quốc sẽ "kiên quyết phản đối bất kỳ hành vi khiêu khích quân sự nào". Geng nói thêm rằng quân đội Trung Quốc đã thành lập một "hệ thống tuần tra thường xuyên, sẵn sàng chiến đấu, trong vùng biển dưới sự kiểm soát của chúng ta", và nói thêm rằng quân đội Trung Quốc quyết tâm bảo vệ "chủ quyền lãnh thổ và bảo vệ quyền hàng hải và lợi ích của chúng ta" là "chắc chắn và bền vững" .


Perhaps the timing of Hanoi's bold legislation and provocative air patrols, coming just weeks after Panetta's visit and statements, was coincidental. But it is more likely that the Vietnamese government has concluded that it now has Washington's backing for its claims in the South China Sea. Such a perception could be quite dangerous. It would entail the risk that Hanoi may adopt an even more assertive policy than it has until now. At a minimum, that would damage prospects for an amicable diplomatic solution to the various territorial issues. At worst, it may lead to a military incident between Vietnam and China or some other country.


Có lẽ thời gian Hà Nội ban hành bộ luật can đảm này và tuần tra trên không mang tính khiêu khích, chỉ vài tuần sau khi Panetta đến thăm và phát biểu, chỉ là trùng hợp ngẫu nhiên. Nhưng có nhiều khả năng là chính phủ Việt Nam đã kết luận rằng có sự ủng hộ của Washington đối với tuyên bố của họ về Biển Đông. Một nhận thức như vậy có thể là khá nguy hiểm. Nó sẽ dẫn đến nguy cơ Hà Nội có thể áp dụng một chính sách quyết đoán hơn so với từ trước đến nay. Ở mức tối thiểu, điều đó có thể gây tổn hại cho triển vọng có một giải pháp ngoại giao thân thiện với các vấn đề lãnh thổ khác nhau. Trường hợp xấu nhất, nó có thể dẫn đến một sự cố quân sự giữa Việt Nam và Trung Quốc hoặc một nước khác.


Although the US, as the world's leading maritime power, has an interest in maintaining maximum international navigation rights in that body of water, and Washington is clearly uneasy about the scope of China's claims, it would be unwise for the US to become a party to the complex territorial controversies. All of the countries involved seem to believe that their claims are valid and that those of other parties are weak or bogus. There is no way for US leaders to avoid antagonizing some, perhaps most, of the governments if Washington becomes entangled in this set of contentious issues.


Mặc dù Hoa Kỳ, với tư cách là quyền lực hàng hải hàng đầu thế giới có mối quan tâm đến việc duy trì quyền hành hải quốc tế tối đa trong vùng nước này, và Washington là rõ ràng không thoải mái về phạm vi tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc, sẽ là không khôn ngoan nếu Hoa Kỳ trở thành một bên tranh cãi lãnh thổ phức tạp. Tất cả các nước có liên quan dường như tin rằng những yêu sách chủ quyền của họ là có giá trị và yêu sách của các bên khác là yếu hoặc bịa đặt. Không có cách nào cho các nhà lãnh đạo Hoa Kỳ tránh trở thành thù địch với một số, hay có lẽ hầu hết các chính phủ này nếu Washington vướng vào các vấn đề gây tranh cãi.


Such an approach would provide few benefits while creating many dangers for the US. At the top of the list of those dangers is the potential to exacerbate regional tensions and to damage the crucial bilateral relationship with China. The Obama administration needs to exercise far greater caution and restraint regarding its new partnership with Vietnam. The last thing the US should do is inadvertently foment crises in the South China Sea.


Một cách tiếp cận như vậy sẽ chẳng đem lại mấy lợi ích trong khi tạo ra nhiều mối nguy hiểm cho Mỹ. Đứng đầu danh sách những mối nguy hiểm này là khả năng làm trầm trọng thêm căng thẳng trong khu vực và gây tổn hại mối quan hệ song phương quan trọng với Trung Quốc. Chính quyền Obama cần phải thận trọng lớn hơn nhiều và kiềm chế hơn trong mối quan hệ đối tác mới với Việt Nam. Điều Hoa Kỳ không nên làm làm là vô tình xúi giục các cuộc khủng hoảng trong vùng biển Đông


Ted Galen Carpenter, a senior fellow at the Cato Institute, is the author of eight books on international affairs, including Smart Power: Toward a Prudent Foreign Policy for America. The views expressed in the article do not necessarily reflect those of China Daily.
Ted Galen Carpenter, một thành viên cao cấp tại Viện Cato, là tác giả của tám cuốn sách về các vấn đề quốc tế, bao gồm Quyền lực thông minh: Hướng tới một chính sách đối ngoại thận trọng cho nước Mỹ. Quan điểm thể hiện trong bài viết không nhất thiết là sự phản ánh của Trung Hoa Nhật Báo.



http://europe.chinadaily.com.cn/epaper/2012-07/06/content_15554813.htm

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn