MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Wednesday, May 23, 2012

Chinese Nuclear Force Modernization: How Much is Enough? HIỆN ĐẠI HÓA LỰC LƯỢNG HẠT NHÂN CỦA TRUNG QUỐC: BAO NHIÊU LÀ ĐỦ?




Chinese Nuclear Force Modernization: How Much is Enough?

HIỆN ĐẠI HÓA LỰC LƯỢNG HẠT NHÂN CỦA TRUNG QUỐC: BAO NHIÊU LÀ ĐỦ?
Michael S. Chase
Jamestown Foundation
Michael S. Chase
Jamestown Foundation

April 12, 2012
April 12/4/2012


How Many More ICBMs Will Follow?

Nên có bao nhiêu tên lửa đạn đạo liên lục địa?
The modernization of China’s nuclear missile force capabilities has led a number of analysts to ponder the question of “how much is enough” for China. Some have speculated that China may take advantage of the declining numbers of nuclear weapons in the U.S. and Russian arsenals to “rush to parity” with the nuclear superpowers. Others have even argued China already could have secretly amassed a much larger number of nuclear weapons than is widely believed, apparently basing this conclusion largely on their interpretation of the motives behind China’s large-scale construction of tunnels to support Second Artillery Force (SAF) operations (Wall Street Journal, October 24, 2011; “China’s ‘Underground Great Wall’ and Nuclear Deterrence,” China Brief, December 16, 2009). No compelling evidence has been provided to support these assertions, however, and several analysts have shown that they are based on questionable sourcing and flawed research (Asia Security Watch, January 9; Federation of American Scientists, December 3, 2011). Nonetheless, Chinese nuclear force modernization is real in both quantitative and qualitative terms. As the latest Annual Report on Military and Security Developments Involving the People’s Republic of China indicated, China is moving toward a larger and more survivable force consisting of silo-based and road-mobile ballistic missiles and nuclear-powered ballistic missile submarines (SSBNs).


Chương trình hiện đại hóa lực lượng tên lửa hạt nhân của Trung Quốc đang đặt ra cho các nhà phân tích một câu hỏi: Trung Quốc sẽ hiện đại hóa lực lượng hạt nhân ở mức nào thì đủ? Một số nhà phân tích dự đoán Trung Quốc có thể chiếm ưu thế khi số lượng vũ khí hạt nhân trong các kho của Mỹ và Nga giảm bằng các cường quốc hạt nhân. Nhưng một số người khác nhận định Trung Quốc có thể bí mật phát triển số lượng vũ khí hạt nhân lớn hơn các cường quốc khác. Nhận định này được dựa trên cơ sở các tài liệu của Trung Quốc cho biết lực lượng hạt nhân của Trung Quốc đang xây dựng các hầm ngầm quy mô lớn nhằm hỗ trợ các hoạt động của Lực lượng Pháo binh II (SAP). Như Báo cáo hàng năm mới nhất của Bộ Quốc phòng Mỹ về những sự phát triển quân sự và an ninh của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa khẳng định Trung Quốc đang hướng tới một lực lượng lớn hơn và khả năng tồn tại lâu hơn, thành phần gồm có các tên lửa đạn đạo cơ động trên đường và được đặt dưới hầm ngầm; các tàu ngầm được trang bị tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSBN).

These force modernization developments should come as no surprise. China has long sought an assured retaliation capability, though for many years China lived with a relatively modest and potentially vulnerable nuclear force [1]. More recently, however, China has been modernizing its nuclear forces in pursuit of “effective” nuclear deterrence, a requirement that can be traced to Chinese military publications such as the 1987 edition of the authoritative book, The Science of Military Strategy. More recently, China’s national defense white paper in 2006 described China’s nuclear strategy as requiring a “lean and effective nuclear force capable of meeting national security needs” but official Chinese sources provide little in the way of specifics with regard to how many nuclear weapons or what type of force structure is required to meet this objective (State Council Information Office, China’s National Defense in 2006). Non-governmental experts in the United States estimate China currently has a few hundred nuclear warheads [2]. Given China’s lack of transparency, however, analysts must draw their own conclusions about how many nuclear weapons Beijing believes will be enough to allow China to achieve its deterrence objectives in the future.


Không có gì đáng ngạc nhiên về nhũng sự phát triển hiện đại hóa lực lượng hạt nhân của Trung Quốc đang diễn ra. Từ lâu Trung Quốc đã tìm kiếm khả năng trả đũa mạnh mẽ để thay thế lực lượng hạt nhân yếu kém nhiều năm qua. Nhưng gần đây hơn, Trung Quốc đã và đang hiện đại hóa các lực lượng hạt nhân theo hướng răn đe hạt nhân có hiệu quả. Sách Trắng quốc phòng năm 2006 của Trung Quốc mô tả chiến lược hạt nhân đòi hỏi Trung Quốc xây dựng một lực lượng hạt nhân có khả năng đáp ứng các nhu cầu an ninh quốc gia, nhưng các nguồn tin chính thức không nói rõ Trung Quốc cần bao nhiêu vũ khí hạt nhân hoặc cơ cấu tổ chức lực lượng như thế nào để có thể đạt được mục tiêu này. Các chuyên gia phi chính phủ của Mỹ ước tính hiện nay Trung Quốc có vài trăm đầu đạn hạt nhân. Ai cũng biết Trung Quốc không minh bạch, nhưng các nhà phân tích có thể dự đoán Trung Quốc cần bao nhiêu vũ khí-hạt nhân đủ để cho phép nước này đạt được các mục tiêu răn đe trong tương lai.

The writings of Chinese strategists shed some light on this problem in that they suggest quite strongly that China will continue to modernize and expand its nuclear missile force These same strategists, however, see little benefit to be gained by amassing thousands of nuclear weapons in an attempt to achieve parity with the United States and Russia. With respect to its nuclear missile force, China has shown determination to maintain the secure, second-strike capability that is required to ensure that it will have a credible strategic deterrence force—even in the face of advances in adversary ISR, precision strike and missile defense capabilities. Yet the writings of Chinese strategists strongly suggest going much beyond what is required for an unquestionably credible assured retaliation capability would lead to diminishing returns at best and strategic instability at worst. For example, Major General Yao Yunzhu of the PLA’s Academy of Military Science (AMS), a prominent analyst of nuclear issues, argues China adheres to the views of Mao Zedong and Deng Xiaoping, who clearly believed “deterrent effectiveness does not increase in proportion with numbers of nuclear weapons,” but rather that “a survivable and invulnerable small arsenal can be equally effective in terms of deterrence” [3]. Along similar lines, Sun Xiangli argues the experience of the U.S.-Soviet competition during the Cold War shows the pursuit of a “war-fighting” strategy “does not substantially increase the effectiveness of nuclear deterrence.” Moreover, because it requires a very large nuclear arsenal, it consumes “substantial economic and technological resources.” Worse still, Sun argues, large arsenals and “war-fighting” strategies lead to strategic instability and increase the risk of nuclear war [4].


Tài liệu của các nhà chiến lược Trung Quốc cho biết Trung Quốc sẽ tiếp tục hiện đại hóa và phát triển lực lượng tên lửa chiến lược. Nhưng họ khẳng định Trung Quốc sẽ không thể giành ưu thế nếu đạt được số lượng vũ khí hạt nhân ngang bằng Mỹ và Nga. về lực lượng tên lửa hạt nhân, Trung Quốc quyết tâm duy trì khả năng phát động đòn tấn công thứ hai mạnh mẽ và điều đó đòi hỏi Trung Quốc phải có lực lượng răn đe chiến lược tin cậy. Nhưng các nhà chiến lược Trung Quốc kiên quyết đề nghị Chính phủ phải đạt được khả năng trả đũa để ngăn chặn hiệu quả các đòn phản công hoặc trong trường hợp mất ổn định chiến lược. Ví dụ, Thiếu tướng Diêu Vân Trúc, nhà phân tích nổi tiếng về các vấn đề hạt nhân của Học viện khoa học quân sự (AMS) thuộc Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc, cho biết Trung Quốc ủng hộ quan điểm của Mao Trạch Đông và Đặng Tiểu Bình, theo đó Bắc Kinh sẽ không tăng số lượng vũ khí hạt nhân mà tăng khả năng tồn tại và hiệu quả của các loại vũ khí hạt nhân trong việc răn đe. Hơn nữa, kinh nghiệm từ cuộc cạnh tranh Mỹ-Xô trong thời Chiến tranh Lạnh cho thấy theo đuổi chiến lược chiến tranh mà không đẩy mạnh hiệu quả răn đe hạt nhân là sai lầm bởi vì nó đòi hỏi một kho vũ khí hạt nhân rất lớn và tiêu tốn nhiều nguồn kinh tế và công nghệ. Tệ hơn nữa, các kho vũ khí hạt nhân lớn và các chiến lược chiến tranh sẽ dẫn đến mất ổn định chiến lược và tăng thêm rủi ro của cuộc chiến tranh hạt nhân.


Assessments such as these appear to reflect the longstanding views of senior leaders. As a recent article based on Chinese military publications and the memoirs and selected works of key figures in China’s nuclear weapons programs points out, “Chinese leaders have believed that nuclear weapons were basically unusable on the battlefield and that once mutual deterrence was achieved, a larger arsenal or arms racing would be costly, counterproductive and ultimately self-defeating” [5]. China thus is unlikely to attempt to exceed the United States or Russia in terms of the number of nuclear weapons it deploys. Nonetheless, there is ample reason to believe Beijing will increase the size of its nuclear arsenal as needed to ensure that it maintains an assured retaliation capability in response to perceived security challenges. This could result in substantial increases to the quantity and quality of China’s nuclear arsenal.

Các đánh giá trên dường như phản ánh quan điểm lâu dài của các nhà lãnh đạo Trung Quốc. Nhiều tài liệu gần đây của Trung Quốc cho biết các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhận định, về cơ bản các loại vũ khí hạt nhân không thể sử dụng thường xuyên trên chiến trường và một khi đạt được khả năng răn đe lẫn nhau, việc phát triển một kho vũ khí hạt nhân lớn hoặc chạy đua vũ trang sẽ tốn kém, phản tác dụng và cuối cùng tự chuốc lấy thất bại. Vì vậy, Trung Quốc không hề có ý định vượt Mỹ hoặc Nga về số lượng các loại vũ khí hạt nhân. Nhưng có lý do để tin rằng Bắc Kinh sẽ tăng quy mô của kho vũ khí hạt nhân khi cần thiết nhằm đạt được khả năng phản công mạnh mẽ để đối phó với các thách thức an ninh tiềm tàng. Chủ trương này có thể khiến số lượng và chất lượng kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc tăng đáng kể.

Indeed, many observers expect China to field a larger and more sophisticated nuclear force over the next 10 to 15 years. The DIA presentation in the annual worldwide threat assessment provided Congress expresses this foreign consensus. Last year, DIA Director Lt. Gen. Ronald L. Burgess Jr. testified “[China] currently has fewer than 50 ICBMs that can strike the continental United States, but probably will more than double that number by 2025” (DIA Public Affairs, March 10, 2011).

Thực tế, nhiều nhà quan sát dự đoán Trung Quốc sẽ tăng lực lượng hạt nhân hiện đại hơn và lớn hơn trong 10-15 năm tới. Đánh giá về mối đe dọa toàn thế giới hàng năm năm 2012 của Cơ quan Tình báo Quốc phòng Mỹ (DIA) giúp Quốc hội nhận thức rõ điều này. Năm ngoái, trong buổi điều trần trước Quốc hội, Giám đốc DIA, Trung tướng Ronald L. Burgess Jr, cho biết hiện nay Trung Quốc sở hữu chưa đến 50 tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) có khả năng tấn công nước Mỹ, nhưng có thể con số này sẽ tăng gấp đôi vào năm 2025.

At least three key factors are likely to influence Chinese decision-making about what exactly it requires in terms of nuclear force structure. First, at a broad level, China’s perception of its external security environment and its relationships with major powers is an important consideration. At a more operational level, China also must consider potential nuclear and conventional threats to its silo-based, road-mobile and sea-based nuclear forces. Finally, China also will weigh its concerns about future missile defense developments that could undermine its ability to maintain an assured retaliation posture capable of deterring potential adversaries.


Ít nhất có ba nhân tố cơ bản có thể ảnh hưởng đến quyết định của Trung Quốc trong việc thúc đẩy cơ cấu tổ chức lực lượng hạt nhân: thứ nhất, ở mức rộng lớn, nhận thức của Trung Quốc về môi trường an ninh bên ngoài và mối quan hệ của Bắc Kinh với các cường quốc là một lý do quan trọng; thứ hai, ở mức chiến dịch, Trung Quốc cũng phải xem xét các mối đe dọa hạt nhân và thông thường tiềm tàng đối với lực lượng hạt nhân có căn cứ trên biển và cơ động trên đường đặt căn cứ dưới hầm ngầm; thứ ba, Trung Quốc cũng sẽ cân nhắc trước những sự phát triển phòng thủ tên lửa tương lai trên thế giới có thể phá hủy khả năng của Trung Quốc trong việc duy trì sức mạnh trả đũa mạnh mẽ nhằm ngăn chặn các kẻ thù tiềm tàng.

Chinese scholars suggest missile defense is the most important factor in determining China’s future requirements. According to Yao Yunzhu, for example, U.S. missile defense deployments will be “the most significant factor that will influence China’s nuclear calculus” [6]. Furthermore, according to Chu and Rong, “Trying to retain the credibility of its nuclear deterrent in the face of a BMD system, China may increase its nuclear arsenal until it is beyond doubt that it is large enough” [7]. Chinese writers rarely provide specific numbers, but Chu and Rong suggest perhaps 200 nuclear warheads could be needed today, with that number possibly increasing to 300 or 400 in the future.

Nhiều học giả Trung Quốc cho rằng phòng thủ tên lửa là nhân tố quan trọng nhất trong việc xác định các nhu cầu vũ khí hạt nhân trong tương lai của Trung Quốc. Ví dụ, nhà phân tích Diêu Vân Trúc khẳng định các kế hoạch triển khai phòng thủ tên lửa của Mỹ sẽ là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến các toan tính hạt nhân của Trung Quốc. Do đó, để đạt được khả năng răn đe hạt nhân nhằm đối phó với hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo (BMD), Trung Quốc có thể tăng kho vũ khí hạt nhân lớn gấp đôi, lên 200 đầu đạn hạt nhân và tương lai có thể lên tới 300 hoặc 400 đầu đạn.

Yao writes China will need to “reevaluate the sufficiency of its nuclear arsenal to counter U.S. missile defense systems and retain a guaranteed ability to retaliate.”Yao argues, however, such a reassessment will result only in variation in the size of China’s nuclear arsenal, not in changes to the “basic nature” of China’s nuclear policy. In short, as Yao puts it, the purpose of Chinese nuclear missile force modernization “is to keep valid its longstanding nuclear policy” [8].

Trước mắt, Trung Quốc phải đánh giá lại hiệu quả của kho vũ khí hạt nhân hiện có để đối phó với các hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ và nâng cao khả năng trả đũa. Nhưng đánh giá như vậy sẽ chỉ dẫn đến sự khác biệt về quy mô của kho vũ khí hạt nhân chứ không thay đổi bản chất cơ bản của chính sách hạt nhân của Trung Quốc. Nói cách khác, mục tiêu hiện đại hóa lực lượng tên lửa hạt nhân của Bắc Kinh là tiếp tục duy trì giá trị chính sách hạt nhân lâu dài của Trung Quốc.
Implications of Chinese Nuclear Missile Force Developments

Ảnh hưởng của những sự phát triển lực lượng tên lửa hạt nhân của Trung Quốc

In recent years, the SAF has made impressive strides in the development of its nuclear deterrence capabilities. The deployment of road mobile ICBMs is giving China the assured retaliation capability it has long sought for its growing, but still relatively small nuclear missile force. Over the next ten years, China can be expected to continue to strengthen the SAF’s nuclear missile force, which will remain the most important element of China’s nuclear deterrent posture. Perhaps the most vital development in this regard could be the deployment of MIRVed road-mobile ICBMs.

Những năm gần đây, SAF đạt nhiều tiến bộ về phát triển các khả năng răn đe hạt nhân. Việc triển khai các ICBM cơ động trên đường sẽ mang lại cho Trung Quốc khả năng trả đũa mạnh mẽ mà Trung Quốc tìm kiếm lâu nay cho lực lượng tên lửa hạt nhân ngày càng phát triển, nhưng vẫn tương đối nhỏ. Trong 10 năm tới, Trung Quốc có thể tiếp tục tăng lực lượng tên lửa hạt nhân của SAF, bởi vì lực lượng này hiện vẫn là thành phần quan trọng nhất của sức mạnh răn đe hạt nhân. Có lẽ sự phát triển quan trọng nhất của Trung Quốc trên lĩnh vực này là việc triển khai các ICBM cơ động trên đường mang đầu đạn hướng vào nhiều mục tiêu độc lập.

China almost certainly does not plan to build thousands of nuclear weapons, but the development of Chinese nuclear capabilities still will have major implications. First, the SAF’s growing nuclear arsenal will make China a more important consideration in discussions about future nuclear arms control agreements. Chinese nuclear force modernization will become a more important consideration for Russia and the United States as they reduce the size of their own nuclear arsenals. Moreover, China’s integration into the global nuclear reduction process that President Obama outlined in his 2009 Prague speech, as well as that of the other nuclear powers, will eventually be required to make further progress toward his long-term vision of a world free of nuclear weapons—a goal recently echoed by Hu Jintao (Xinhua, March 27). The 2010 Nuclear Posture Review reflects this challenge, stating, “over time” the United States “will also engage with other nuclear weapon states, including China, on ways to expand the nuclear reduction process in the future.”

Trung Quốc gần như chắc chắn không có kế hoạch sản xuất hàng nghìn vũ khí hạt nhân, nhưng việc phát triển các khả năng hạt nhân của Trung Quốc vẫn gây nên những ảnh hưởng to lớn. Thứ nhất, kho vũ khí hạt nhân ngày càng tăng của SAP sẽ biến Trung Quốc thành chủ đề quan trọng hơn trong các cuộc đàm phán về các thỏa thuận kiểm soát vũ khí hạt nhân trong tương lai. Hiện đại hóa lực lượng hạt nhân của Trung Quốc sẽ trở thành vấn đề quan trọng hơn đối với Nga và Mỹ khi hai nước cắt giảm quy mô các kho vũ khí hạt nhân của họ. Hơn nữa, việc Trung Quốc tham gia tiến trình cắt giảm hạt nhân toàn cầu mà Tổng thống Obama đề ra trong bài diễn văn năm 2009 tại Praha, Cộng hòa Séc, cũng như của các cường quốc hạt nhân khác, cuối cùng sẽ bị đòi hỏi phải đạt tiến bộ hơn nữa tiến tới mục tiêu lâu dài nhằm xây dựng một thế giới không có vũ khí hạt nhân một mục tiêu đã được Chủ tịch Hồ cẩm Đào nhắc lại gần đây. Đánh giá tư thế hạt nhân năm 2010 của Mỹ thể hiện rõ thách thức này, trong đó nhấn mạnh Mỹ cũng sẽ can dự với các nước có vũ khí hạt nhân khác, kể cả Trung Quốc, bằng nhiều cách để mở rộng tiến trình cắt giảm hạt nhân trong tương lai.


Chinese scholars expect that China will face greater pressure as a result. Teng Jianqun of the Ministry of Foreign Affairs-run think tank China Institute for International Studies, for example, sees Washington’s approach as still focused mainly on Russia, but notes “as bilateral disarmament progresses, the US will certainly pay increasing attention to China’s arms control policies” [9]. Beijing, however, is clearly reluctant to be drawn into the process, especially given China’s small nuclear arsenal relative to the U.S. and Russian arsenals. As Teng explains, “American and Russian stockpiles make up more than 90 percent of the world’s total nuclear weapons.

Các học giả Trung Quốc dự đoán sắp tới Trung Quốc sẽ đối mặt với sức ép lớn hơn. Ví dụ, nhà phân tích Đằng Kiến Quần của Viện Nghiên cứu Quốc tế trực thuộc Bộ Ngoại giao Trung Quốc nhận thấy các biện pháp của Mỹ chủ yếu vẫn tập trung vào Nga, nhưng ông khẳng định sớm muộn Mỹ sẽ ngày càng chú trọng vào các chính sách kiểm soát vũ khí của Trung Quốc. Tuy nhiên, Trung Quốc không muốn rút khỏi tiến trình này, bởi vì kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc tương đối nhỏ so với các kho vũ khí hạt nhân của Nga và Mỹ. Như ông Đằng giải thích, "kho dự trữ của Mỹ và Nga chiếm hơn 90% của tổng số vũ khí hạt nhân của thế giới.
Though both nearly have halved their nuclear arsenals since the end of the Cold War, their total number of nuclear weapons is still many times greater than that of states with small nuclear forces. Only when the two great nuclear powers have reduced their arsenals to an appropriate level will China follow suit.” It should be noted, however, that government-affiliated Chinese analysts have not specified what number would constitute an “appropriate level,” suggesting Beijing will remain reluctant to enter into such negotiations.


Mặc dù cả hai gần như đã giảm một nửa kho vũ khí hạt nhân của họ kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, tổng số vũ khí hạt nhân của họ là vẫn còn lớn hơn gấp nhiều lần so với của các quốc gia với các lực lượng hạt nhân nhỏ. Chỉ khi hai cường quốc hạt nhân đã giảm kho vũ khí của họ đến một mức độ thích hợp Trung Quốc sẽ theo " Tuy nhiên, cần lưu ý, các nhà phân tích có liên hệ với Chính phủ Trung Quốc đã không nêu ra số lượng sẽ được coi là" mức độ thích hợp." Điều này cho thấy rằng Bắc Kinh sẽ vẫn còn miễn cưỡng khi tham gia vào các cuộc đàm phán như vậy.

Second, beyond the implications for arms control, challenges for escalation management that arise from the SAF’s growing capabilities and evolving doctrine also merit consideration. In particular, some of China’s thinking with respect to using the missile force to send signals aimed at influencing an adversary raises the possibility of miscalculation or inadvertent escalation in a crisis.

Thứ hai, ngoài các tác động của việc kiểm soát vũ khí, thách thức đối với quản lý sự leo thang phát sinh từ năng lực ngày càng tăng của SAF học thuyết phát triển cũng phải xem xét. Đặc biệt, một số người của Trung Quốc suy nghĩ với việc sử dụng các lực lượng tên lửa để gửi tín hiệu nhằm gây ảnh hưởng đến đối thủ sẽ làm tăng khả năng tính toán sai lầm hay sự leo thang khủng hoảng do sơ xuất.
The risk of miscalculation could be heightened by uncertainty over the message that one side is trying to convey to the other or by overconfidence in the ability to control escalation. Some of the signaling activities described in Chinese publications easily could be interpreted not as a demonstration of resolve or as a warning, but as preparation to conduct actual nuclear missile strikes, possibly decreasing the ability of policymakers to successfully manage an unfolding crisis or even escalating a conflict rather than limiting its destructiveness.

Nguy cơ tính toán sai lầm thể gia tăng do sự không chắc chắn về thông điệp mà một bên đang cố gắng truyền đạt cho bên kia hoặc do quá tự tin trong khả năng kiểm soát sự leo thang. Một số các hoạt động truyền tín hiệu được mô tả trongcác ấn phẩm Trung Quốc có thể dễ dàng được giải thích không phải là thể hiện một quyết tâm hay một cảnh báo, mà là một sự chuẩn bị để tiến hành các cuộc tấn công tên lửa hạt nhân thực tế, điều này thể làm giảm khả năng hoạch định chính sách để quản lý thành công một cuộc khủng hoảng đang diễn ra hoặc thậm chí leo thang cuộc xung đột hơn là hạn chế sự phá hoại của nó.

Indeed, some Chinese sources raise troubling questions about potential miscalculations that could result from attempts to increase the intensity of deterrence during a crisis or a conventional conflict. For instance, one SAF publication suggests Chinese missile force units can attempt to deter an adversary by conducting simulated missile launches. For China’s solid-fueled mobile systems, this involves deploying the mobile missile forces to training areas and fake launch sites just before the enemy’s reconnaissance satellites are about to pass overhead. The mobile missile units can then prepare their equipment, erect the missiles and conduct pre-launch inspections. China’s liquid-fueled missiles also can carry out simulated launch preparations. The purpose is to persuade the enemy to believe China’s missile forces are prepared to strike enemy targets, thus convincing the enemy to abandon activities that China considers particularly threatening. According to the same SAF publication, such simulated missile launches “make the enemy believe that our missile forces are already in a situation of waiting for an opportunity or conducting pre-combat exercises; because of this, the enemy will consider the consequences and abandon some of its activities” [10].

Thật vậy, một số nguồn tin Trung Quốc đặt câu hỏi lo ngại về khả năng tính toán sai lầm có thể xuất phát từ  những nỗ lực nhằm tăng cường độ răn đe trong một cuộc khủng hoảng hoặc xung đột thông thường Ví dụ, một tài liệu do SAF công bố cho thấy các đơn vị thuộc lực lượng tên lửa Trung Quốc có thể nỗ lực ngăn chặn đối phương bằng cách thực hiện phóng tên lửa mô phỏng. Với các hệ thống tên lửa nhiên liệu rắn di động của Trung Quốc, điều này liên quan đến việc triển khai lực lượng tên lửa di động tới các khu vực huấn luyện và các điểm phóng giả ngay trước khi vệ tinh do thám của đối phương bay qua đầu. Các đơn vị tên lửa di động lúc đó có thể chuẩn bị thiết, dựng các tên lửa lênthực hiện kiểm tra trước phóng. Các tên lửa nhiên liệu lỏng của Trung Quốc cũng thể thực hiện chuẩn bị phóng mô phỏng. Mục đíchđể thuyết phục kẻ thù để tin rằng lực lượng tên lửa của Trung Quốc đang chuẩn bị để tấn công các để từ bỏ những hoạt động Trung Quốc xem là mang tính chất đe dọa đặc biệt. Cũng theo cùng tài kiệu này của SAF công bố, phóng tên lửa mô phỏng "làm cho đối phương tin rằng các lực lượng tên lửa của chúng ta đã ở trong tình trạng chờ đợi một cơ hội hoặc thực hiện các bài tập trước khi chiến đấu, vì điều này, kẻ thù sẽ xem xét các hậu quả từ bỏ một số hoạt động của ."

Although Chinese authors appear to demonstrate at least some awareness of the danger that actions intended to deter an adversary could instead trigger escalation, discussions of these risks in the relevant publications are quite limited. For instance, Zhao Xijun notes deterrence must be calibrated to maximize the chances of achieving the desired results. If the level of threat is too low, it will not influence the enemy; but, if it is too high, the enemy may lash out in desperation. Zhao also offers a cautionary note that deterrence operations accidentally could trigger escalation if they are poorly timed: "Whether the timing for conducting the military deterrence of the missile forces is correctly chosen will directly affect the progress of deterrence and its outcome. If the appropriate timing is chosen, then deterrence will deter the enemy, contain the eruption of war and obtain the objective of peace with the small price of deterrence. If inappropriate timing is chosen, then deterrence may cause the situation to deteriorate, even leading to the eruption and escalation of war" [11]. Nonetheless, how Chinese decision makers would determine the “right” timing is not clearly specified, and the available sources suggest that Chinese thinking about the risks of specific actions may be rather underdeveloped. Importantly, they do not appear to reflect a detailed assessment of how potential adversaries might react to some of these actions, which could make attempts at escalation management in a crisis or conflict extremely challenging and potentially very dangerous.

Mặc dù nhận thấy nguy hiểm, từ những hành động có ý đồ răn đe đối phương, có thể đẩy tình hình leo thang, nhưng giới phân tích Trung Quốc ít thảo luận các rủi ro. Ví dụ, nhà phân tích Triệu Hi Tuấn cho rằng SAF phải xác định mức độ răn đe để phát huy tối đa các cơ hội nhằm đạt được các kết quả mong đợi. Nếu mức độ đe dọa quá thấp, nó sẽ không ảnh hưởng đến đối phương. Nhưng nếu mức độ răn đe quá lớn, kẻ thù có thể có phản ứng tuyệt vọng. Ông Triệu cũng, lưu ý, các hoạt động răn đe bất ngờ có thể đẩy căng thẳng leo thang nếu những hành động răn đe đó không đúng thời điểm. Ông khẳng định lựa chọn chính xác thời điểm răn đe của lực lượng tên lửa sẽ tác động trực tiếp đến tiến bộ và kết quả của răn đe. Nếu lựa chọn thời điểm thích hợp, lúc đó răn đe sẽ ngăn chặn đối phương, ngăn chặn bùng nổ chiến tranh và đạt được mục tiêu hòa bình. Ngược lại nếu lựa chọn thời điểm răn đe không phù hợp, lúc đó răn đe có thể làm tình hình xấu đi, thậm chí dẫn đến bùng nổ xung đột và mở rộng chiến tranh. Nhưng chưa rõ các nhà hoạch định chính sách của Trung Quốc sẽ xác định thế nào là thời điểm rõ ràng. Quan trọng hơn, họ dường như không đánh giá tỉ mỉ các đôi phương tiềm tàng sẽ phản ứng ra sao trước những hành động có khả năng gây nên một cuộc khủng hoảng hoặc xung đột và đây là vấn đề cực kỳ thách thức và rất nguy hiểm cho Trung Quốc.
Notes:

    Taylor Fravel and Evan Medeiros, “China’s Search for Assured Retaliation: The Evolution of Chinese Nuclear Strategy and Force Structure,” International Security, Vol. 35, No. 2, Fall 2010, pp. 48–87.
    Hans M. Kristensen and Robert S. Norris, “Chinese Nuclear Forces, 2011,” Bulletin of the Atomic Scientists, Vol. 6, No. 6, November 2011, pp. 81–87.
    Yao Yunzhu, “Chinese Nuclear Policy and the Future of Minimum Deterrence,” Strategic Insights, Vol. 4, No. 9, September 2005.
    Sun Xiangli, “Analysis of China’s Nuclear Strategy,” China Security, No. 1, Autumn 2005, p. 27.
    Fravel and Medeiros, “China’s Search for Assured Retaliation,” p. 87.
    Yao Yunzhu, “Chinese Nuclear Policy and the Future of Minimum Deterrence,” Strategic Insights, Vol. 4, No. 9, September 2005
    Chu Shulong and Rong Yu, “China: Dynamic Minimum Deterrence,” in Muthiah Alagappa, ed., The Long Shadow: Nuclear Weapons and Security in 21st Century Asia, Stanford: StanfordUniversity, 2008, p. 171.
    Yao, “Chinese Nuclear Policy and the Future of Minimum Deterrence.”
    Teng Jianqun, “China’s Perspectives on Nuclear Deterrence and Disarmament,” in Malcolm Chalmers, Andrew Somerville and Andrea Berger, ed., Small Nuclear Forces: Five Perspectives, Royal United Services Institute, Whitehall Report 3-11, December 2011, p. 50.
    People’s Liberation Army Second Artillery Force, The Science of Second Artillery Campaigns, Beijing: PLA Press, 2004, p. 289.
    Zhao Xijun, Intimidation Warfare: A Comprehensive Discussion of Missile Deterrence, Beijing: NationalDefense University Press, May 2005, pp. 35, 172.













"The Underground Great Wall" tunnel network, which plays an important role in China's nuclear deterrence capability by enabling China to have a survivable second strike ability, while simultaneously masking the true number of China's nuclear arsenal. By 2011, the "Underground Great Wall" is reported to amass 3500 miles in total, hiding an estimated number of 2500 to 3000 nuclear warheads. The "Underground Great Wall" also hides underground production/enrichment facilities and nuclear reactors for additional warhead production.

"Vạn Lý Trường Thành Dưới Lòng Đất", hay mạng đường hầm, đóng một vai trò quan trọng trong khả năng răn đe hạt nhân của Trung Quốc bằng cách cho phép Trung Quốc có khả năng tấn công tên lửa thứ hai để sống còn, đồng thời che dấu số lượng thực sự kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc. Đến năm 2011, "Trường Thành Ngầm" đã đạt được tổng số 3.500 km, che giấu một số ước tính từ 2500 đến 3000 đầu đạn hạt nhân. "Trường Thành Ngầm" cũng sản xuất với các cơ sở làm giàu uranium và lò phản ứng hạt nhân để sản xuất đầu đạn bổ sung.

The DongFeng 21D is the latest version of the high tech missiles that are possessed by the Government of China. The missile has been developed recently. It has been designed and formed in the Peoples Republic of China. It has the ability to destroy any aircraft carrier whether it is in motion or halt. The new missile has created a lot of tension in the minds of the Americans as this latest weapon has become a severe threat to their aircraft carriers. The pentagon is discussing the whole issue and chalking out its future strategies.

Đông Phong 21D là phiên bản mới nhất của tên lửa công nghệ cao do Chính phủ Trung Quốc sở hữu. Tên lửa được phát triển gần đây. Nó đã được thiết kế và chế tạo tại nước Cộng hòa nhân dân Trung Quốc. Nó có khả năng phá hủy bất kỳ tàu sân bay nào cho dù đang di chuyển hoặc đứng yên. Các tên lửa mới này đã tạo ra rất nhiều căng thẳng trong tâm trí của người Mỹ khi vũ khí mới nhất này đã trở thành một mối đe dọa nghiêm trọng cho các tàu sân bay của họ. Ngũ giác đài đã thảo luận toàn bộ vấn đề và vạch ra các chiến lược tương lai của nó.

The missile has the ability to destroy a target which is present within one thousand four hundred and forty four kilometres. There is still a possibility that it can hit far more than that and it has not been revealed as a war strategy. The huge distance which this missile can easily cover is quite a worry for the Americans. The US aircraft carriers are believed to be very strong and cannot be destroyed with the help of small bombs and missiles. But it is believed that this missile has the ability to penetrate through the American ships and destroy them.
The Chinese people are very happy to produce DongFeng 21D. The DongFeng 21D shall surely help the Chinese forces in the coming time.
Tên lửa này có khả năng tiêu diệt một mục tiêu  trong vòng một ngàn bốn trăm bốn mươi bốn cây số. Hiện vẫn còn một khả năng mà nó có thể tăng tầm xa nhiều hơn nhưng điều đó đã không được tiết lộ do chiến lược chiến tranh. Khoảng cách rất lớn mà tên lửa này dễ dàng vươn tới gây lo lắng cho người Mỹ. Các tàu sân bay Mỹ được cho là rất mạnh mẽ và không thể bị phá hủy với các loại bom và tên lửa nhỏ. Nhưng người ta tin rằng tên lửa này có khả năng xuyên thủng các tàu của Mỹ và tiêu diệt chúng.
Người dân Trung Quốc rất vui mừng với việc sản xuất DongFeng 21D. Nó chắc chắn sẽ trợ giúp các lực lượng của Trung Quốc trong thời gian tới.

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn