|
|
China’s economic
crisis
|
Cuộc khủng hoảng
kinh tế của Trung Quốc
|
By Fareed Zakaria,
Published: May 24
|
Fareed Zakaria
24/5/2012
|
Washington Post
|
Wasington Post
|
There has been much speculation about power struggles in
China in the wake of the ouster of Bo Xilai, the powerful Communist Party
boss of Chongqing who used populism, money and intrigue to rise to the top.
Had he not been brought down this year — by a series of mistakes, revelations
and bad luck — Bo might have rattled the technocratic-authoritarian system
running the country. China might well survive its political crisis, but it
faces a more immediate challenge: an economic crisis.
|
Hiện đã có nhiều suy đoán về cuộc chiến quyền lực ở Trung
Quốc trong cơn náo động của vụ lật đổ Bạc Hy Lai, một thượng cấp quyền lực
của Đảng Cộng sản tỉnhTrùng Khánh, người đã sử dụng chủ nghĩa dân túy, tiền
bạc và mưu chước để vươn lên. Nếu ông không bị hạ bệ trong năm nay - bởi một
loạt các sai lầm, tiết lộ và không may mắn - Bạc có thể khiến hệ thống kỹ trị
độc tài điều hành đất nước phải lo sợ. Trung Quốc có thể tồn tại trong cuộc
khủng hoảng chính trị của mình, nhưng phải đối diện với thách thức trước mắt:
một cuộc khủng hoảng kinh tế.
|
Every year for two decades, experts have told me that
China’s economy was set to crash, felled by huge imbalances and policy
errors. They would point to non-performing loans, bad banks, inefficient
state-owned enterprises and real estate bubbles. Somehow, none of these has
derailed China’s growth, which has averaged an astonishing 9.5 percent
annually for three decades.
|
Mỗi năm trong hai thập kỷ qua, các chuyên gia đã nói với
tôi rằng nền kinh tế của Trung Quốc sẽ phải phá sản, phải xụp đổ vì sự mất
cân bằng quá lớn và các sai lầm trong chính sách. Họ muốn nói đến các hoạt
động cho vay không kết quả, các ngân hàng xấu, doanh nghiệp nhà nước không
hiệu quả và bong bóng bất động sản. Bằng cách nào đó, không một điều nào
trong số này đã khiến tăng trưởng của Trung Quốc, vốn tăng trưỏng trung bình
9.5% hàng năm một cách đáng ngạc nhiên trong ba thập kỷ qua, phải đi trật
đường rầy.
|
Ruchir Sharma, who runs Morgan Stanley’s Emerging Markets
Fund, makes a different and more persuasive case in his new book, “Breakout
Nations,” pointing not to China’s failures but to its successes: “China is on
the verge of a natural slowdown that will change the global balance of power,
from finance to politics, and take the wind out of many economies that are
riding in its draft.” Evidence is accumulating to support his view.
|
Trong cuốn sách mới "Breakout Nation" của mình, Ruchir
Sharma, người điều hành Quỹ Thị Trưòng mới nổi của Morgan Stanley, đã đưa ra
một giải thích khác và thuyết phục hơn, không vạch ra thất bại của Trung Quốc
nhưng lại là chính sự thành công của họ: "Trung Quốc đang trên bờ vực
của cuộc (phát triển) chậm lại một cách tự nhiên vốn sẽ thay đổi cán cân quyền
lực toàn cầu, từ tài chính đến chính trị, và sẽ lấy đi sức mạnh của nhiều nền
kinh tế đang nằm trong tính toán của họ ". Quan điểm của ông đang được
tích lũy bằng chứng để hỗ trợ.
|
China’s growth looks remarkable. But it isn’t
unprecedented. Japan, South Korea and Taiwan all grew close to 9 percent
annually for about two decades and then started to slow. Many think that
China’s fate will be like that of Japan, which crashed and slowed down in the
1990s and has yet to boom again. But the more realistic scenario is Japan in
the 1970s, when the original Asian tiger’s growth slowed from 9 percent to
about 6 percent. Korea and Taiwan followed similar trajectories.
|
Tăng trưởng của Trung Quốc là đáng chú ý. Nhưng không phải
là chưa từng thấy. Nhật Bản, Nam Hàn và Đài Loan đã từng tăng trưởng gần 9%
hàng năm trong khoảng hai thập kỷ và sau đó bắt đầu chậm lại. Nhiều người
nghĩ rằng số phận của Trung Quốc sẽ giống như của Nhật Bản, vốn đã bị đổ vỡ,
chậm lại trong những năm 1990 và vẫn chưa thể bùng nổ lại một lần nữa. Nhưng
kịch bản thực tế hơn là Nhật Bản thì ở trong những năm 1970, khi những con hổ
ban đầu của Châu Á tăng trưởng chậm lại từ 9% xuống khoảng 6%. Hàn Quốc và
Đài Loan đi theo quỹ đạo tương tự.
|
What caused these slowdowns? Success. In each case, the
economy had produced a middle-income level. It becomes much more difficult to
grow at a breakneck pace when you have a large economy and a middle-class
society.
|
Nguyên nhân gì gây ra những chậm trễ này? Sự thành công.
Trong mỗi trường hợp, các nền kinh tế đã sản xuất được một tầng lớp thu nhập
trung bình. Việc phát triển với tốc độ chóng mặt khi bạn có một nền kinh tế
lớn và một xã hội thuộc tầng lớp trung lưu là điều khó khăn.
|
Sharma does the math: “In 1998, for China to grow its $1
trillion economy by 10 percent, it had to expand its economic activities by
$100 billion and consume only 10 percent of the world’s industrial
commodities — the raw materials that include everything from oil to copper
and steel. In 2011, to grow its $5 trillion economy that fast, it needed to
expand by $550 billion a year and suck in more than 30 percent of global
commodity production.”
|
Sharma làm toán: "Năm 1998, để Trung Quốc phát triển
được nền kinh tế 1 ngàn tỷ của họ lên 10%, họ phải mở rộng hoạt động kinh tế
đến 100 tỷ và chỉ tiêu thụ 10% các mặt hàng công nghiệp của thế giới - các
nguyên liệu thô bao gồm tất cả mọi thứ từ dầu hỏa, đồng và thép. Năm 2011, để
phát triển nhanh chóng nền kinh tế trị giá 5 nghìn tỷ, họ cần phải gia tăng
550 tỷ USD một năm và hút vào hơn 30% sản xuất hàng hóa toàn cầu ".
|
All the factors that pushed China forward have begun to
wither. China became an urbanized country last year, with a majority of its
people living in cities. The rate of urban migration has slowed to 5 million
a year. This means that soon the famous “surplus labor pool” will be
exhausted. This decade, only 5 million people will join China’s core
workforce, down dramatically from 90 million in the previous decade. And
thanks to the one-child policy, there are few Chinese to take the place of
retiring workers.
|
Tất cả các yếu tố từng đẩy Trung Quốc về phía trước đã bắt
đầu lụi tàn. Năm ngoái Trung Quốc đã trở thành một quốc gia đô thị hóa, với
đa số người dân sống ở các thành phố. Tỷ lệ nhập cư đô thị đã làm chậm lại
đến 5 triệu một năm. Điều này có nghĩa rằng chẳng bao lâu "nguồn thặng
dư lao động" nổi tiếng sẽ bị cạn kiệt. Thập kỷ này, chỉ có 5 triệu người
tham gia lực lượng lao động cốt lõi của Trung Quốc, tụt giảm đáng kể từ 90
triệu trong thập kỷ trước. Và nhờ chính sách một con, rất ít người Trung Quốc
để thay thế cho công nhân nghỉ hưu.
|
Sharma’s picture is largely shared by the Chinese
government. For years the leadership in Beijing has been preparing for a
slowdown. Premier Wen Jiabao argued in 2008 that China’s economy was
“unbalanced, uncoordinated and unsustainable.” He sounded a similar note this
week, calling for government measures to stimulate the economy.
|
Hình ảnh của Sharma phần lớn được chia sẻ bởi chính phủ
Trung Quốc. Trong nhiều năm, lãnh đạo ở Bắc Kinh đã chuẩn bị cho việc chậm
lại. Trong năm 2008, Thủ tướng Ôn Gia Bảo đã lập luận rằng nền kinh tế của
Trung Quốc là "không cân bằng, thiếu phối hợp và không bền vững".
Tuần này, ông lên tiếng một lưu ý tương tự, kêu gọi chính phủ phải có các
biện pháp để kích thích nền kinh tế.
|
In some ways, China still has a lot of gunpowder in its
arsenal. Its central bank can lower interest rates and the government can spend
money. But even its firepower has limits. Sharma argues that on paper China’s
debt to gross domestic product is a modest 30 percent but that when you add
up the debt of Chinese corporations, many of which are government-owned, the
numbers look alarming. The government will spend more on infrastructure but
will get diminishing returns for these investments. Chinese consumers are
spending more but — in a country with no safety nets and an aging population
— saving rates will remain high.
|
Về một số phưong diện, Trung Quốc vẫn còn có rất nhiều
thuốc súng trong kho vũ khí của mình. Ngân hàng trung ương của TQ có thể giảm
lãi suất và chính phủ có thể chi tiêu tiền bạc. Nhưng ngay cả hỏa lực của họ
cũng có giới hạn. Sharma cho rằng trên chứng từ, phần nợ đối với sản phẩm
quốc nội (GDP) của Trung Quốc vẫn khiêm tốn ở mức 30% nhưng khi thêm các
khoản nợ của các tập đoàn Trung Quốc, trong đó có nhiều tập đoàn do chính phủ
sở hữu, các con số sẽ trông đáng báo động. Chính phủ sẽ chi tiêu nhiều hơn
vào cơ sở hạ tầng, nhưng thu về ít hơn từ các khoản đầu tư này. Người tiêu
dùng Trung Quốc đang chi tiêu nhiều hơn - nhưng trong một quốc gia không an
toàn và một dân số lão hóa - tỷ lệ tiết kiệm sẽ vẫn ở mức cao.
|
Sharma predicts trouble for countries that have been
buoyed by a booming China — from Australia to Brazil — as its demand for raw
materials drops. He even predicts a decline in oil prices, which, coming on
top of the shale boom, should worry oil-producing states everywhere.
|
Sharma dự đoán những khó khăn sẽ đến với các quốc gia từng
được hưng chấn bởi một Trung Quốc bùng nổ - từ Australia đến Brazil - khi nhu
cầu nguyên liệu bị suy giảm. Thậm chí ông còn dự đoán một sự suy giảm trong
giá dầu hỏa, khiến sẽ gây lo lắng cho các quốc gia sản xuất dầu ở khắp mọi
nơi.
|
As for China, Sharma suggests that 6 percent growth should not worry
the Chinese; these would be enviable rates for anyone else. The country is
richer, so slower growth is more acceptable. But China’s authoritarian regime
legitimizes itself by delivering high-octane growth. If that fades, China’s
economic problems might turn into political ones.
|
Còn đối với Trung Quốc, Sharma cho rằng tăng trưởng ở mức
6% không nên làm người Trung Quốc lo lắng, đây sẽ là mức tăng trưởng tuyệt
vời cho bất cứ nước nào khác. Đất nước giàu hơn, vì vậy tốc độ tăng trưởng
chậm hơn sẽ dễ được chấp nhận hơn. Nhưng chế độ độc tài của Trung Quốc lại
hợp pháp hóa bản thâ mình bằng cách hứa hẹn cuộc tăng trưởng với chỉ số octan
cao. Nếu lời hưá hẹn ấy mất dần, các khó khăn về kinh tế của Trung Quốc có
thể trở thành khó khăn về chính trị.
|
|
|
Multinationals rush to court China’s consumers: Chinese Premier Wen Jiabao has
vowed to create an economy driven by consumption.
|
Translated by Lê Quốc Tuấn
|
|
|
http://www.washingtonpost.com/opinions/chinas-economiccrisis/2012/05/23/gJQAB9zclU_story.html?tid=wp_ipad
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Sunday, May 27, 2012
China’s economic crisis Cuộc khủng hoảng kinh tế của Trung Quốc
Labels:
CHINA-TRUNG QUỐC
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn