MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Saturday, November 5, 2011

No Pain, No Gain? The case against recession, past and present. Không đau Sao đẻ? Suy thoái, quá khứ và hiện tại.


No Pain, No Gain?

The case against recession, past and present.

Không đau Sao đẻ?

Suy thoái, quá khứ và hiện tại.

By Paul Krugman

Paul Krugman

Paul Krugman writes a twice-weekly column for the New York Times and is professor of economics and international affairs at Princeton University.

Paul Krugman viết các bài đăng hai lần một tuần cho tờ New York Times và là giáo sư kinh tế và các vấn đề quốc tế tại Đại học Princeton.

Once upon a time there was a densely populated island nation, which, despite its lack of natural resources, had managed through hard work and ingenuity to build itself into one of the world's major industrial powers. But there came a time when the magic stopped working. A brief, overheated boom was followed by a slump that lingered for most of a decade. A country whose name had once been a byword for economic prowess instead became a symbol of faded glory.

Ngày xưa có một đảo quốc dân cư đông đúc, dù thiếu thốn tài nguyên thiên nhiên, nhưng bằng lao động cần cù và sự thông minh đã tự mình phát triển thành một thế lực công nghiệp chính của thế giới. Nhưng rồi đến một ngày điều kỳ diệu kết thúc. Sự bùng nổ quá nóng ngắn ngủi được tiếp nối với sự suy giảm kéo dài trong gần một thập kỷ. Một đất nước mà tên tuổi một thời là tấm gương về sự tiên tiến kinh tế giờ thành hình ảnh của vinh quang lụi tàn.

Inevitably, a dispute raged over the causes of and cures for the nation's malaise. Many observers attributed the economy's decline to deep structural factors--institutions that failed to adapt to a changing world, missed opportunities to capitalize on new technologies, and general rigidity and lack of flexibility. But a few dissented. While conceding these factors were at work, they insisted that much of the slump had far shallower roots--that it was the avoidable consequence of an excessively conservative monetary policy, one preoccupied with conventional standards of soundness when what the economy really needed was to roll the printing presses.

Như một điều hiển nhiên, cuộc tranh luận về nguyên nhân và cách chữa trị căn bệnh của nền kinh tế bùng phát. Nhiều nhà quan sát đổ cho các nhân tố cấu trúc sâu xa là nguyên nhân của sự suy thoái của nền kinh tế -- các thiết chế thất bại trong việc thích ứng với một thế giới đang thay đổi, các cơ hội tận dụng các công nghệ mới bị bỏ lỡ, sự cứng nhắc phổ biến và thiếu tính linh hoạt. Nhưng có một ít bất đồng. Trong khi thừa nhận các nhân tố này có ảnh hưởng, họ khẳng định rằng phần lớn cuộc suy thoái có nguồn gốc đơn giản hơn --đó chính là kết quả không tránh khỏi của một chính sách tiền tệ bảo thủ quá mức, chính sách gắn chặt với tiêu chuẩn kiểu cũ về tính hợp lý khi mà cái nền kinh tế thực sự cần là chạy máy in.

Needless to say, the "inflationists" were dismissed by mainstream opinion. Adopting their proposals, argued central bankers and finance ministry officials, would undermine confidence and hence worsen the slump. And even if inflationary policies were to give the economy a false flush of artificial health, they would be counterproductive in the long run because they would relax the pressure for fundamental reform. Better to take the bitter medicine now--to let unemployment rise, to force companies to purge themselves of redundant capacity--than to postpone the day of reckoning.

Không cần phải nói, "những nhà lạm phát học" bị quan điểm chủ đạo loại ra. Các ngân hàng trung ương và các quan chức bộ tài chính cho rằng, áp dụng đề nghị của họ sẽ huỷ hoại niềm tin và làm cho sự suy thoái càng tệ thêm. Và thậm chí nếu chính sách lạm phát mang lại cho nền kinh tế một cú giật sức khoẻ nhân tạo giả, chúng sẽ phản tác dụng trong dài hạn vì chúng sẽ làm dịu sức ép đòi hỏi sự đổi mới cơ bản. Tốt hơn là uống thuốc đắng bây giờ --cứ để thất nghiệp tăng, buộc các công ty phải thanh lý công suất thừa --còn hơn là trì hoãn ngày phán xét.

OK, OK, I've used this writing trick before. The previous paragraphs could describe the current debate about Japan. (I myself am, of course, the most notorious advocate of inflation as a cure for Japan's slump.) But they could also describe Great Britain in the 1920s--a point brought home to me by my vacation reading: the second volume of Robert Skidelsky's biography of John Maynard Keynes, which covers the crucial period from 1920 to 1937. (The volume's title, incidentally, is John Maynard Keynes:The Economist as Savior.)

OK, OK, Tôi đã từng sử dụng thủ thuật viết lách thế nầy trước đây. Đoạn ở trên có thể mô tả cuộc tranh luận hiện thời về nước Nhật. (Chính tôi, dĩ nhiên, là người ủng hộ mạnh mẽ nhất việc dùng lạm phát để chữa trị sự suy thoái của Nhật.) Nhưng chúng cũng mô tả nước Anh trong những năm 1920--một điểm tôi đọc được trong kỳ nghỉ: tập hai cuốn tiểu sử John Maynard Keynes của Robert Skidelsky, nghiên cứu giai đoạn quan trọng từ năm 1920 đến 1937. (Tên của tập sách, một cách ngẫu nhiên, là John Maynard Keynes:Nhà kinh tế học - Vị Cứu tinh)

Skidelsky's book, believe it or not, is actually quite absorbing: Although he was an economist, Keynes led an interesting life--though, to tell the truth, what I personally found myself envying was the way he managed to change the world without having to visit quite so much of it. (Imagine being a prominent economist without once experiencing jet lag, or never taking a business trip where you spent more time getting to and from your destination than you spent at it.) And anyone with an interest in the history of economic thought will find the tale of how Keynes gradually, painfully arrived at his ideas--and of how his emerging vision clashed with rival schools of thought--fascinating.

Cuốn sách của Skidelsky, tin hay không, thực sự rất hấp dẫn: Cho dù là một nhà kinh tế học, Keynes có một cuộc sống thú vị, nói thật, cái làm tôi tự thấy ghen tị là cái cách mà ông ấy làm để thay đổi thế giới mà không cần đi lại thăm thú quá nhiều nơi. (Hãy hình dung để trở thành một nhà kinh tế học lỗi lạc mà chưa từng phải chịu mệt mỏi do chênh lệch múi giờ, hoặc chưa bao giờ phải có những chuyến đi đến những nơi mà thời gian đi lại còn nhiều hơn là thời gian dừng lại nơi đó.) Và bất cứ ai quan tâm đến lịch sử tư tưỏng kinh tế sẽ tìm thấy câu chuyện kể cách thức Keynes dần dần và vất vả đi đến ý tưởng của mình -- và quan điểm mới mẻ của ông xung đột với các trường phái tư tưởng đối nghịch như thế nào--rất thú vị.

But the part of Skidelsky's book that really resonates with current events concerns the great debate over British monetary policy in the 1920s. Like the United States, Britain experienced an inflationary boom, fed by real estate speculation in particular, immediately following World War I. In both countries this boom was followed by a nasty recession. But whereas the United States soon recovered and experienced a decade of roaring prosperity before the coming of the Great Depression, Britain's slump never really ended. Unemployment, which had averaged something like 4 percent before the war, stubbornly remained above 10 percent. There is an obvious parallel with modern Japan, whose "bubble economy" of the late 1980s burst eight years ago and has never bounced back.

Nhưng phần quan trọng của cuốn sách của Skidelsky là phần cộng hưởng thực sự với các sự kiện hiện thời liên quan đến cuộc tranh luận ồn ào về chính sách tiền tệ của nước Anh trong những năm 1920. Giống nước Mỹ, nước Anh trải qua một đợt bùng nổ lạm phát, đặc biệt do đầu cơ bất động sản, ngay sau Chiến tranh Thế giới lần I. Ở cả hai nước, theo sau đợt bùng nổ nầy là sự suy thoái khủng khiếp. Nhưng trong khi nước Mỹ hồi phục nhanh chóng và trải qua một thập kỷ thịnh vượng sung mãn trước khi cuộc Đại Khủng Hoảng xảy ra, sự suy thoái của Anh chưa bao giờ thực sự kết thúc. Thất nghiệp, trung bình ở mức 4 phần trăm trước chiến tranh, đã ngoan cố duy trì trên 10 phần trăm. Có một sự tương tự với nước Nhật hiện đại, "nền kinh tế bong bóng" của nó trong những năm cuối 1980 vỡ tung cách đây tám năm và không bao giờ hồi phục lại.

A lmost everyone who thought about it agreed that Britain's long-run relative decline as an economic power had much to do with structural weaknesses: an overreliance on traditional industries such as coal and cotton, a class-ridden educational system that still tried to produce gentlemen rather than engineers and managers, a business culture that had failed to make the transition from the family firm to the modern corporation. (Keynes, never one to mince words, wrote that "[t]he hereditary principle in the transmission of wealth and the control of business is the reason why the leadership of the Capitalist cause is weak and stupid. It is too much dominated by third-generation men.") Similarly, everyone who thinks about it agrees that modern Japan has deep structural problems: a failure to move out of traditional heavy industry, an educational system that stresses obedience rather than initiative, a business system that insulates big company managers from market reality.

Hầu như những người từng nghĩ về nó đều đồng ý là sự suy sụp tương đối dài hạn của nước Anh vốn là một thế lực kinh tế có nhiều điều liên quan đến các nhược điểm mang tính cấu trúc: sự phụ thuộc quá mức vào các ngành truyền thống như than và bông, một hệ thống giáo dục mang tính tầng lớp vẫn cố tạo ra những nhà thượng lưu chứ không phải là các kỹ sư hay nhà quản lý, một nền văn hoá kinh doanh thất bại trong việc tạo nên sự chuyển đổi từ các doanh nghiệp gia đình thành các công ty hiện đại. (Keynes, không quanh co, viết rằng "nguyên tắc thừa kế trong sự chuyển đổi tài sản và kiểm soát doanh nghiệp chính là lý do tại sao sự lãnh đạo sự nghiệp Tư bản yếu kém và ngu dốt. Các nhân vật thế hệ thứ ba thống trị quá nhiều." Tương tự, những người nghĩ về điều đó đồng ý rằng nước Nhật hiện đại có các vấn đề cấu trúc sâu sắc: sự thất bại để thoát khỏi các nhành công nghiệp nặng truyền thống, một hệ thống giáo dục nhấn mạnh sự tuân phục thay vì sáng tạo, một hệ thống kinh doanh cách ly các nhà quản lý các công ty lớn khỏi thực tế thị trường.

But need structural problems of this kind lead to high unemployment, as opposed to slow growth? Is recession the price of inefficiency? Keynes didn't think so then, and those of us who think along related lines don't think so now. Recessions, we claim, can and should be fought with short-run palliatives; by all means let us work on our structural problems, but meanwhile let us also keep the work force employed by printing enough money to keep consumers and investors spending.

Nhưng các vấn đề cấu trúc của loại nầy liệu có nhất thiết dẫn đến thất nghiệp cao, như đã đối nghịch với tăng trưởng chậm? Có phải suy thoái là cái giá của sựu kém hiệu quả? Lúc đó Keynes không nghĩ như vậy, và những ai trong chúng ta nghĩ như các ..không nghĩ như thế lúc nầy. Suy thoái, chúng ta khẳng định, có thể và nên đối phó bằng những giải pháp tạm thời ngắn hạn; hãy để chúng ta giải quyết các vấn đề cấu trúc của mình, nhưng đồng thời cũng phải để chúng ta giữ cho lực lượng lao động có việc làm bằng cách in đủ tiền cho người tiêu dùng và các nhà đầu tư chi tiêu.

One objection to that proposal is that it will directly do more harm than good. In the 1920s the great and the good believed that an essential precondition for British recovery was a return to the prewar gold standard--at the prewar parity, that is, making a pound worth $4.86. It was believed that this goal was worth achieving even if it required a substantial fall in wages and prices--that is, general deflation. To ratify the depreciation of the pound that had taken place since 1914 in order to avoid that deflation was clearly irresponsible.

Một phản đối lại đề nghị đó là điều đó sẽ trực tiếp gây hại thay vì làm lợi. Trong những năm 1920, những người tốt và những người vĩ đại tin rằng một

điều kiện tiên quyết thiết yếu cho sự phục hồi của nước Anh là quay trở lại tiêu chuẩn vàng trước chiến tranh --có nghĩa là, làm cho một đồng bảng có giá trị $4,86, như trước chiến tranh. Người ta cho rằng mục tiêu nầy đáng để đạt được cho dù nó đòi hỏi một sự sút giảm to lớn về tiền lương và giá cả -- nghĩa là thiểu phát chung. Thông qua việc giảm giá đồng bảng vốn xảy ra từ năm 1914 để tránh lạm phát rõ ràng là vô trách nhiệm.

In modern times, of course, it would, on the contrary, seem irresponsible to advocate deflation in the name of a historical monetary benchmark (though Hong Kong is currently following a de facto policy of deflation in order to defend the fixed exchange rate between its currency and the U.S. dollar). But orthodoxy continues to prevail against the logic of economic analysis. In the case of Japan, there is a compelling intellectual case for a recovery strategy based on the deliberate creation of "managed inflation." But the great and the good know that price stability is essential and that inflation is always a bad thing.

Thời nay, dĩ nhiên sẽ ngược lại, có vẻvô trách nhiệm nếu ủng hộ lạm phát nhân danh của chuẩn mực tiền tệ lịch sử (dù Hong Kong hiện đang theo một chính sách thiểu phát thực tế (de facto) để bảo vệ tỉ giá cố định giữa đồng tiền của nó và đồng đô-la Mỹ). Nhưng tính chính thống tiếp tục thắng thế logic của phân tích kinh tế. Trong trường hợp nước Nhật, có một tình huống trí tuệ hấp dẫn cho một chiên lược hồi phục dựa trên sự tạo ra thận trọng "lạm phát được quản lý". Nhưng những người vĩ đại và những người tốt biết rằng sự ổn định giá là thiết yếu và lạm phát luôn luôn là một điều xấu.

What really struck me in Skidelsky's account, however, was the extent to which conventional opinion in the 1920s viewed high unemployment as a good thing, a sign that excesses were being corrected and discipline restored--so that even a successful attempt to reflate the economy would be a mistake. And one hears exactly the same argument now. As one ordinarily sensible Japanese economist said to me, "Your proposal would just allow those guys to keep on doing the same old things, just when the recession is finally bringing about change."

Tuy thế, điều làm tôi chú ý trong cuốn sách của Skidelsky là mức độ mà các quan điểm kiểu cũ trong những năm 1920 xem thất nghiệp cao như là một điều tốt, một dấu hiệu chỉ ra rằng sự vượt mức đang được hiệu chỉnh và kỷ luật được phục hồi --như thế ngay cả một nỗ lực thành công để phục hồi nền kinh tế cũng là một sai lầm. Và hiện nay người ta được nghe cùng một lập luận như thế. Như một nhà kinh tế Nhật hiểu biết bình thường nói với tôi, "Đề nghị của ông chỉ để cho phép những gã đó tiếp tục thực hiện những việc cũ như trước, chỉ khi cuộc suy thoái rốt cuộc mang đến sự thay đổi."

In short, in Japan today--and perhaps in the United States tomorrow--behind many of the arguments about why we can't monetize our way out of a recession lies the belief that pain is good, that it builds a stronger economy. Well, let Keynes have the last word: "It is a grave criticism of our way of managing our economic affairs, that this should seem to anyone like a reasonable proposal."

Nói ngắn gọn, ngày nay ở Nhật --và có lẽ ở Mỹ ngày mai -- nằm đằng sau những lập luận tại sao chúng ta không thể tiền tệ hoá cách thức thoát khỏi sự suy thoái là niềm tin cho rằng đau đớn là tốt, rằng nó sẽ xây dựng một nền kin tế mạnh hơn. Tốt thôi, hãy để Keyne nói lời cuối cùng: "Nó là sự phê phán nghiêm trọng cách thức quản lý hoạt động kinh tế của chúng ta, điều này có vẻ đối với bất kỳ ai là một đề nghị hợp lý."


Từ trao đổi vừa rồi với Gene Epstein của Barron's trong mục "E-Mail to the Editors", tôi rất buồn cười câu chuyện sau từ cuốn Nhà Kinh tế - Vị Cứu tinh

Năm 1931 Friedrich Hayek giảng bài tại Cambridge giải thích quan điểm của ông về cách thức đối phó với Cuộc Khủng hoảng --là "cách chữa trị nhanh nhất là đối với những ngừơi tiết kiệm nhiều hơn, đưa lại sự khôi phục trong đầu tư…" Mọi người im lặng hoàn toàn trước giải thích của ông, nhưng Richard Kahn [một trong những người giúp Keynes phát triển ý tưởng của ông] đang ngồi nghe cảm thấy cần phá vỡ tảng băng, "Có phải quan điểm của ông là," ông ta hỏi Hayek, "nếu tôi ngày mai tôi mua một cái áo choàng mới sẽ làm tăng thất nghiệp?" "Vâng," Hayek trả lời, quay trở lại tấm bảng đầy những hình tam giác, "nhưng sẽ phải có một lập luận toán học rất dài để giải thích tại sao."

Translated by Nguyen Dinh Huynh

http://www.slate.com/articles/business/the_dismal_science/1999/01/no_pain_no_gain.2.html

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn