MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Tuesday, November 29, 2011

Analysis: China gameplan in question as Obama pivots to Asia Phân tích: dự tính của Trung Quốc trong luật chơi khi Obama đến đóng chốt ở châu Á


Analysis: China gameplan in question as Obama pivots to Asia

Phân tích: dự tính của Trung Quốc trong luật chơi khi Obama đến đóng chốt ở châu Á

By Chris Buckley

Reuters – Thu, Nov 24, 2011

Chris Buckey,

Reuters

BEIJING (Reuters) - China's leaders, upstaged by President Barack Obama's "pivot" to Asia, may hope they end up resembling famed basketball player Yao Ming, who while not as nimble as his rivals, smothered them with his size and doggedness.

BẮC KINH (Reuters) - Các nhà lãnh đạo Trung Quốc, trước sự trịch thượng của Tổng thống Barack Obama khi ông đến “đóng chốt” ở châu Á, có thể hy vọng họ sẽ kết thúc giống như cầu thủ bóng rổ nổi tiếng Yao Ming, tuy không phải là người nhanh nhẹn so với đối thủ của mình, nhưng bao phủ họ với kích thước và sức kiên cường dai dẳng của mình.

During a trip to Asia last week, Obama said the United States was "here to stay," reached a deal to put a de facto military base in northern Australia and chided China for refusing to discuss its South China Sea disputes at regional forums.

Trong chuyến đi viếng châu Á tuần trước, Obama cho biết Hoa Kỳ “đến đây để ở lại”, đã đạt thỏa thuận chưa chính thức [ký kết] đặt một cơ sở quân sự ở miền bắc nước Úc và đã phiền trách Trung Quốc về việc TQ từ chối thảo luận về tranh chấp vùng Nam Trung Hoa [Biển Đông] của họ tại các diễn đàn khu vực.

Before the East Asia Summit in Bali, China wagered it could keep the South China Sea off the agenda, but Premier Wen Jiabao bowed to pressure from Asian governments and begrudgingly addressed the maritime territorial disputes.

Trước khi Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á họp tại Bali, Trung Quốc đặt cược là họ có thể giữ vùng biển Nam Trung Hoa ra khỏi chương trình nghị sự, nhưng Thủ tướng Ôn Gia Bảo đã phải khuất phục trước áp lực từ các chính phủ Châu Á và miễn cưỡng giải quyết các tranh chấp lãnh thổ hàng hải.

China's public reaction to all this has been mild. But in private, Chinese observers say their government had the initiative in Asian diplomacy snatched from its fingers.

Phản ứng của công chúng Trung Quốc với tất cả những điều này được xem là nhẹ nhàng. Nhưng ở chỗ riêng tư, các nhà quan sát Trung Quốc nói rằng sáng kiến ngoại giao về Châu Á của chính phủ của họ đã bị bắt cóc từ ngay trong ngón tay của mình.

"They have been giving us trouble over and over again," said one source with ties to China's top leaders, referring to the United States.

“Họ đã gây khó khăn cho chúng ta nay lại gây thêm nữa”, theo một nguồn tin có quan hệ với các nhà lãnh đạo hàng đầu của Trung Quốc, khi đề cập đến Hoa Kỳ cho biết.

"But we will not overreact. We do not want to become entangled in any debate over how to deal with China during the (2012 U.S. presidential) elections," said the source, who declined to be identified due to the sensitivity of elite dealings.

“Nhưng chúng tôi sẽ không phản ứng thái quá. Chúng tôi không muốn vướng mắc vào bất kỳ cuộc tranh luận về chuyện “làm thế nào để đối phó với Trung Quốc” trong cuộc bầu cử (năm 2012 tổng thống Mỹ),” người đưa tin cho biết, nhưng từ chối cho biết mình là ai vì mối quan hệ nhạy cảm với các giới chức cao cấp.

STABILITY ABOVE ALL

Considering the range of forces that argue for a mild response -- from the U.S. elections to China's own leadership transition next year -- the lack of a backlash from Beijing should come as little surprise.

Sự ổn định trên tất cả

Nếu xét trong khuôn khổ của phe biện luận [ủng hộ] cho một phản ứng nhẹ – từ cuộc bầu cử [Tổng thống] ở Hoa Kỳ đến quá trình chuyển đổi lãnh đạo của Trung Quốc vào năm tới – thì việc thiếu một phản ứng dữ dội từ Bắc Kinh sẽ là một bất ngờ nhỏ.

"China will take time to assess what all this means. But for (President) Hu Jintao it's bringing unprecedented pressure on foreign policy," said Zhu Feng, a professor of international relations at Peking University who specializes in China-U.S. relations.

“Trung Quốc sẽ mất nhiều thời gian để đánh giá ý nghĩa của tất cả những điều này. Nhưng đối với (Chủ tịch) Hồ Cẩm Đào nó mang lại một áp lực chưa từng có về chính sách ngoại giao”, ông Zhu Feng, một giáo sư quan hệ quốc tế tại Đại học Bắc Kinh chuyên về quan hệ Trung Quốc-Hoa Kỳ cho biết.

In foreign policy, China plays differently. Any policy rethink is likely to take weeks or months, if not longer, to emerge, said Zhu.

Trong chính sách đối ngoại, Trung Quốc đóng vai khác nhau. Bất kỳ việc xem xét lại nào về chính sách có thể mất vài tuần hoặc vài tháng, nếu không là ít hơn, trước khi nó [chính sách mới] xuất hiện, ông Zhu nói.

Beijing is still licking its wounds from last year, when loud maritime disputes with Japan, Vietnam, the Philippines and other neighbors fanned suspicions about China's intentions.

Bắc Kinh vẫn còn đang liếm vết thương của mình từ năm ngoái, khi việc gây tranh chấp lớn trên biển với Nhật Bản, Việt Nam, Philippines và các nước láng giềng khác đã thổi bùng lên những nghi ngờ về ý định của Trung Quốc.

For China's leaders, those arguments had an unintended consequence, one they hope to reverse: "It pushed those countries over to the United States' side," said the source close to China's leaders.

Đối với các nhà lãnh đạo Trung Quốc, những lập luận đó có một hậu quả ngoài ý muốn, họ hy vọng sẽ đảo ngược: “Nó đã đẩy các nước về phía Hoa Kỳ,” nguồn tin thân cận với các nhà lãnh đạo của Trung Quốc cho biết.

A convergence of other factors also suggests China won't respond forcefully to Obama's overtures in Asia.

Có nhiều yếu tố khác hội tụ lại cũng cho thấy Trung Quốc sẽ không trả lời đề nghị của Obama đã đưa ra về Châu Á.

China prizes stable ties with the United States, especially as it faces a Communist Party leadership succession in late 2012, when external crises would be a damaging distraction. Nor does Beijing want to become a focus of campaigning during next year's U.S. presidential race, even if its currency and trade strength has already become a lightening rod for some.

Trung Quốc đánh giá cao quan hệ ổn định với Hoa Kỳ, đặc biệt là khi họ đang đối mặt với việc kế thừa lãnh đạo Đảng Cộng sản vào cuối năm 2012, một khủng hoảng bên ngoài sẽ là một mất tập trung gây thiệt hại. Bắc Kinh cũng không muốn trở thành một trọng điểm trong chiến dịch tranh cử trong cuộc đua Tổng thống của Mỹ vào năm tới, ngay cả khi đồng tiền và sức mạnh thương mại của mình đã trở thành một lưỡi tầm sét cho một số.

Chinese Vice Premier Xi Jinping, who is most likely to succeed Hu as top leader, is due to visit the United States early next year, burnishing his leadership credentials and adding further reason to keep ties on track.

Phó Thủ tướng Trung Quốc Tập Cận Bình, người có thể kế thừa Hồ Cẩm Đào thành lãnh đạo cao nhất, đã lên lịch đến thăm Hoa Kỳ vào đầu năm tới, đang đánh bóng thông tin lãnh đạo của ông và thêm một lý do nữa để giữ cho mối quan hệ được giữ đi đúng đường.

Also, China's top-down decision making would demand an abrupt shift from President Hu himself to recast policy -- a damaging admission that he had set a wrong course. That will mean any adjustments to policy take time.

Ngoài ra, quy trình làm quyết định theo kiểu từ trên xuống của Trung Quốc sẽ đòi hỏi một sự thay đổi đột ngột từ chính bản thân Chủ tịch Hồ để viết lại chính sách – [đó là] một lời thú nhận gây tổn hại là ông đã đưa ra một đường lối sai lầm. Điều đó sẽ có nghĩa là bất kỳ điều chỉnh nào về chính sách cũng sẽ mất thời gian.

"I expect they will seek to counter what they see as U.S. moves to divide China from its neighbors by appealing to those countries' interests in preserving good ties with China, not by seeking to persuade them to weaken their ties with the U.S., which would be counterproductive," said Bonnie Glaser, an expert on Chinese foreign policy at the Center for Strategic and International Studies in Washington D.C.

“Tôi hy vọng họ sẽ tìm ra cách chống lại những gì họ thấy như là những động thái của Hoa Kỳ nhằm chia rẽ Trung Quốc với các nước láng giềng bằng cách kêu gọi các nước sẽ được lợi ích khi giữ quan hệ tốt với Trung Quốc, chứ không phải bằng cách tìm cách thuyết phục họ làm suy yếu mối quan hệ của họ với Mỹ, điều đó sẽ phản tác dụng”, ông Bonnie Glaser, một chuyên gia về chính sách đối ngoại của Trung Quốc tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế ở Washington DC cho biết.

ACTIONS AIMED AT CHINA?

Still, some in China suspect the United States is seizing an opportune moment to advance its own interests at China's expense.

Những hành động nhằm vào Trung Quốc?

Tuy nhiên, một số người ở Trung Quốc nghi ngờ Hoa Kỳ đang nắm lấy một thời điểm thuận lợi để thúc đẩy những lợi ích riêng của họ với chi phí của Trung Quốc.

"We don't want to put aside all considerations of face, but the U.S. mentality and attitude are different," said a second source close to China's leaders, arguing Washington is taking advantage of Beijing's reluctance to sour ties.

“Chúng tôi không muốn đặt sang bên tất cả các cân nhắc về sĩ diện, nhưng tâm lý và thái độ của Hoa Kỳ là khác”, một nguồn thứ hai gần với các lãnh đạo Trung Quốc cho biết, lý luận rằng Washington đã được lợi thế vì sự miễn cưỡng của Bắc Kinh trong quan hệ chua chát.

Despite the Beijing leadership's buttoned-down public reaction to Obama's diplomatic push, there are constituencies in China likely to demand a harder response to U.S. overtures across the region and pressure over sea disputes.

Mặc dù phản ứng của lãnh đạo Bắc Kinh nhằm làm dịu phản ứng của công chúng đối với những thúc đẩy ngoại giao của Obama, cuộc bầu cử ở Trung Quốc có khả năng sẽ đòi hỏi một phản ứng cứng rắn hơn trước lời đề nghị của Hoa Kỳ trong khu vực và [đòi hỏi] gây áp lực trong tranh chấp biển.

Last year, pundit-scholars of the People's Liberation Army demanded a hawkish response to U.S. pressure, and some scholars and commentators continue to espouse that line, warning that Beijing is entering treacherous geopolitical waters.

Năm ngoái, các chuyên gia học giả của Quân đội Giải phóng Nhân dân đã yêu cầu một phản ứng cứng rắn để đáp trả áp lực của Mỹ, và một số học giả và nhà bình luận tiếp tục ủng hộ đường lối này, cảnh báo rằng Bắc Kinh đang bước vào vùng biển nguy hiểm về địa chính trị.

But in second half of last year, President Hu made clear that he could ill-afford another round of regional tensions that could sour ties with Washington ahead of 2012, a legacy-building year for him that coincides with the U.S. presidential race.

Tuy nhiên, trong nửa cuối năm ngoái, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào nói rõ rằng ông có thể không đủ khả năng có thêm một đợt căng thẳng trong khu vực có thể làm chua chát quan hệ với Washington trước năm 2012, một năm xây dựng di sản của ông trùng hợp với cuộc đua tổng thống Mỹ.

Hu also admonished the military for letting officers speak loudly on sensitive disputes, such as the South China Sea and tensions between the two Koreas, said a scholar familiar with official discussions who spoke on condition of anonymity.

Hồ Cẩm Đào cũng đã cảnh cáo quân đội là đã để cho các sĩ quan nói chuyện lớn tiếng về tranh chấp nhạy cảm, chẳng hạn như Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) và căng thẳng giữa hai miền Triều Tiên, một học giả quen thuộc với các cuộc thảo luận chính thức nói với điều kiện giấu tên.

China is not giving ground on the key disputes with its neighbors, including sea territory quarrels with Japan and with Southeast Asian nations, but nor is it bristling for confrontation, said analysts.

Trung Quốc không đưa ra những căn cứ trong các tranh chấp quan trọng với các nước láng giềng của họ, bao gồm cả các cuộc tranh cãi lãnh thổ biển với Nhật Bản và với các quốc gia Đông Nam Á, nhưng cũng không phải là xù lông nhím cho một cuộc đối đầu, các nhà phân tích cho biết.

"We understand that the United States wants to show it has returned to the Asia-Pacific as a priority, and so wants to strengthen ties with allies and so on, but U.S. conduct seems to have gone a bit far," said Yuan Peng, director of American studies at the China Institutes for Contemporary International Relations, a state-run think-tank in Beijing.

“Chúng tôi hiểu rằng Hoa Kỳ muốn thấy việc trở lại khu vực châu Á-Thái Bình Dương là một ưu tiên, và từ đó, tăng cường quan hệ với các đồng minh và những việc khác, nhưng dường như Mỹ đã đi hơi quá xa”, ông Yuan Peng, Giám đốc nghiên cứu về Mỹ tại Viện Quan Hệ Quốc Tế Đương Đại Trung Quốc, một tổ chức nghiên cứu [túi khôn] của nhà nước ở Bắc Kinh.

"These actions could be seen as aimed at China, especially when so often they are accompanied by commentary to that effect, and then we'd have concerns."

“Những hành động này có thể được coi là nhắm vào Trung Quốc, đặc biệt là khi họ thường kèm theo lời bình luận về việc đó, và sau đó chúng tôi lại có mối quan tâm.”

Many governments in the region -- and indeed quite a few analysts inside China -- think that it will be extraordinarily difficult for Beijing to expand its power and interests without generating conflict, willfully or not.

Nhiều chính phủ trong khu vực – và thực sự đã có không ít nhà phân tích ở Trung Quốc – nghĩ rằng Bắc kinh sẽ gặp cực kỳ khó khăn để mở rộng quyền lực và lợi ích của mình mà không tạo ra xung đột, dù cố ý hay không.

"At the moment, we lose, but in ten years, the U.S. will lose," said Shen Dingli, a professor at the Center of American Studies at Fudan University in Shanghai.

“Tại thời điểm này, chúng ta thua, nhưng trong mười năm, Mỹ sẽ thua”, ông Shen Dingli, một giáo sư tại Trung tâm Nghiên cứu về Mỹ tại Đại học Fudan ở Thượng Hải.

We can be more patient than a U.S. administration."

“Chúng tôi có thể kiên nhẫn hơn so với chính quyền Mỹ”.



http://news.yahoo.com/analysis-china-gameplan-obama-pivots-asia-111154269.html

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn