MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Wednesday, November 30, 2011

Is it China’s Turn to Pivot? Đến lượt Trung Quốc phải xoay chiều?


The U.S. ambushed and isolated China at the East Asia summit. If China wants to recover it needs to manage its competition with the United States – and not scare its neighbors.

Hoa Kỳ đã phục kích và cô lập Trung Quốc tại hội nghị Đông Á. Nếu Trung Quốc muốn hồi phục, nước này cần phải thành công trong cuộc cạnh tranh với Mỹ – và không dọa nạt các nước láng giềng.

Is it China’s Turn to Pivot?

Đến lượt Trung Quốc phải xoay chiều?

By Minxin Pei

Minxin Pei

If 2010 was the year China made a series of strategic and tactical moves to strengthen its position in East Asia, 2011 saw the region push back.

Nếu năm 2010 là năm mà Trung Quốc thực hiện một loạt các động thái chiến lược và chiến thuật để củng cố vị thế của nước này ở Đông Á thì năm 2011 chứng kiến cả khu vực phản ứng lại.

Nobody knows this better than Beijing. At the recently concluded East Asia Summit in Bali, Indonesia, China was literally ambushed by the United States, which skillfully coordinated a pushback against China’s assertiveness on the South China Sea. Except for Burma and Cambodia, every other country present at the summit, including Russia, implicitly criticized China’s stance on the South China Sea and called for a multilateral solution, which China has consistently opposed.

Không ai biết rõ điều đó hơn Bắc kinh. Tại một hội nghị thượng đỉnh Đông Á kết thúc mới đây ở Bali, Indonesia, Trung Quốc bị Mỹ phục kích theo đúng nghĩa đen, khi phối hợp một cú đẩy lùi khéo léo chống lại các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông. Ngoại trừ Myanmar và Campuchia, tất cả các nước khác tham gia hội nghị, trong đó có Nga, đều chỉ trích thái độ của Trung Quốc về Biển Đông và kêu gọi một giải pháp đa phương, điều mà Trung Quốc luôn phản đối.

The bad news for Beijing actually preceded the Bali summit. The United States and Australia announced an agreement to open a new U.S. Marine base in Darwin, in a move clearly intended to signal to China that, despite its budgetary woes, Washington would double down on its military presence in the region.

Tin xấu cho Bắc Kinh thực chất đã có từ trước Hội nghị Bali. Mỹ và Úc thông báo một thỏa thuận nhằm mở một căn cứ lính thủy đánh bộ Mỹ mới ở Darwin, trong một động thái rõ ràng là nhằm phát tín hiệu tới Trung Quốc rằng, bất chấp những khó khăn về ngân sách, Washington có thể tăng gấp đôi sự hiện diện quân sự của mình trong khu vực.

Then, as if to show China that it has a few more cards to play, the Obama administration announced that Secretary of State Hillary Clinton would soon be paying a historic visit to Burma to encourage its military junta, which is taking tentative but promising steps toward a transition to democracy, to continue the course. Should the U.S.-Burma rapprochement bear fruit, Burma could be freed from China’s orbit.

Tiếp đó, như thể để chứng tỏ cho Trung Quốc thấy rằng Mỹ vẫn còn thêm vài quân bài nữa để chơi, chính quyền Obama thông báo rằng Ngoại trưởng Hillary Clinton sẽ sớm thực hiện một chuyến thăm lịch sử tới Myanmar để cổ súy hội đồng quân sự nước này tiếp tục tiến trình khi họ đang thực hiện những bước thăm dò nhưng đầy hứa hẹn, hướng tới một sự chuyển đổi sang dân chủ. Nếu quan hệ nối lại giữa Mỹ và Myanmar đơm hoa kết trái, Myanmar có thể thoát khỏi tầm ảnh hưởng của Trung Quốc.

Taken together, these three developments have put the United States back into the driver’s seat in East Asia, while China has clearly suffered the most serious strategic setback in the region in years. Some in Beijing may naturally want to push back against the United States’ reassertion of its power in East Asia. But any steps in that direction will certainly escalate tensions with Washington while leaving China further isolated.

Tóm lại, ba diễn biến nói trên đã đưa Mỹ trở lại vị trí cầm lái ở Đông Á, trong khi Trung Quốc rõ ràng phải chịu bước lùi chiến lược nghiêm trọng nhất trong khu vực, trong nhiều năm. Tất nhiên, một số người ở Bắc Kinh có thể muốn chống lại việc tái xác nhận quyền lực của Mỹ ở Đông Á, nhưng bất cứ hành động nào theo hướng đó chắc chắn sẽ leo thang căng thẳng với Washington, càng làm cho Trung Quốc bị cô lập hơn.

A more sensible approach is for China to fundamentally alter its thinking on East Asian security and take concrete steps to regain its diplomatic initiative. China should start with an overall reassessment of U.S.-China relations. Obviously, the rare geopolitical fortune China has enjoyed in East Asia since 9/11 is gone and America’s resolve to keep East Asia as one of its top strategic priorities is bound to give China a great deal of discomfort.

Một cách tiếp cận nhạy cảm hơn đối với Trung Quốc là phải thay đổi triệt để tư duy của nước này về an ninh Đông Á và có những bước đi vững chắc nhằm giành lại thế chủ động về ngoại giao. Trung Quốc cần bắt đầu bằng một đánh giá tổng quan về các mối quan hệ Trung – Mỹ. Rõ ràng, vận may địa chính trị hiếm hoi mà Trung Quốc có được ở Đông Á kể từ sau vụ 11/9 nay đã tan biến và quyết tâm của Mỹ trong việc giữ Đông Á là một trong những ưu tiên chiến lược hàng đầu của nước này, chắc chắn làm cho Trung Quốc vô cùng bực bội.

However, equating recent moves by Washington, consequential as they are, as decisive steps toward “containing” China would be exaggerating their importance, reading too much animosity into U.S. intentions, and ignoring the Obama administration’s careful balancing act. (Chinese leaders should note that Barack Obama reiterated, at the East Asia Summit, the U.S. policy of engagement with China.)

Tuy vậy, nhìn nhận những động thái gần đây của Washington, cùng hệ quả của chúng, như những bước đi kiên quyết hướng tới “kiềm chế” Trung Quốc sẽ là một sự thổi phồng quá mức tầm quan trọng của chúng, chỉ ra quá nhiều sự thù hận trong các ý định của Mỹ, và bỏ qua hành động cân bằng thận trọng của chính quyền Obama. (Các lãnh đạo Trung Quốc nên nhớ rằng Barack Obama đã nhắc lại, tại Hội nghị Đông Á, chính sách ràng buộc với Trung Quốc của Mỹ).

The middle course between a U.S.-China partnership and outright U.S.-China conflict is a managed U.S.-China competition. There’s no denying that, unless China’s one-party regime becomes a liberal democracy, the United States and China won’t be able to build mutual trust. The Chinese Communist Party’s existential fear of democracy makes it view the U.S. as a political threat, while America’s fundamental rejection of the legitimacy of authoritarian rule means that Washington will regard a powerful one-party regime in China as a security threat. The lack of trust may make cooperation difficult, but doesn’t necessarily lead to conflict.

Đường lối trung hòa giữa một quan hệ đối tác Trung – Mỹ và cuộc xung đột công khai giữa hai nước là một cuộc cạnh tranh Trung – Mỹ được kiểm soát. Không thể phủ nhận rằng, trừ khi chế độ độc đảng của Trung Quốc chuyển thành một nền dân chủ tự do, nếu không thì Mỹ và Trung Quốc sẽ không thể xây dựng được sự tin tưởng lẫn nhau. Nỗi sợ thường trực đối với dân chủ của Đảng Cộng sản Trung Quốc khiến cho họ nhìn nhận Mỹ như một mối nguy chính trị, trong khi sự cự tuyệt nền tảng của Mỹ đối với tính hợp pháp của chế độ độc tài có nghĩa là Washington sẽ coi chế độ độc đảng đầy quyền lực ở Trung Quốc là một mối đe dọa an ninh. Thiếu hụt lòng tin có thể khiến cho sự hợp tác khó khăn, nhưng không nhất thiết dẫn tới xung đột.

So, as China’s ascendance and America’s relative decline continue, these two great powers, though economically interdependent, will continue to compete for geopolitical influence. Managing this competition, rather than denying it, is the most challenging task for both Washington and Beijing in the coming decade.

Vì vậy, khi uy thế của Trung Quốc và sự suy giảm tương đối của Mỹ tiếp diễn, hai cường quốc lớn này, mặc dù phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế, sẽ vẫn tiếp tục tranh giành sự ảnh hưởng về địa chính trị. Kiểm soát được cuộc cạnh tranh ấy, chứ không phải chối bỏ nó, là một nhiệm vụ thách thức nhất đối với cả Washington và Bắc Kinh trong thập niên tới đây.

Of course, managing competition requires both countries to rethink their current approach to each other. For China, this involves abandoning its long-held strategy of “befriending afar and attacking near” – or yuanjiao jingong. In the past four decades since Richard Nixon’s historic visit to China, Beijing’s grand strategy has been to pivot its foreign policy, correctly, on a stable and cooperative relationship with the United States. But Chinese leaders haven’t been able consistently to follow a complementary and productive regional strategy that would allow China to leverage a stable and cooperative U.S.-China relationship in reconstructing East Asia’s security order. Beijing’s conventional wisdom, if not wishful thinking, has been that a good U.S.-China relationship will give China greater leverage in dealing with its neighbors.

Tất nhiên, kiểm soát cạnh tranh đòi hỏi cả hai nước phải nghĩ lại cách tiếp cận hiện thời của họ đối với nhau. Với Trung Quốc, điều này bao gồm việc từ bỏ chiến lược lâu năm “mua anh em xa, đánh láng giềng gần” của họ – hay yuanjiao jingong. Trong 4 thập niên vừa qua, kể từ chuyến thăm lịch sử của Richard Nixon tới Trung Quốc, chiến lược tổng quát của Bắc Kinh là xoay chính sách ngoại giao của nước này trên một mối quan hệ hợp tác và ổn định với Mỹ. Tuy nhiên, các nhà lãnh đạo Trung Quốc không thể nhất quán theo đuổi một chiến lược khu vực hữu ích và toàn diện để cho phép nước này thúc đẩy một mối quan hệ ổn định và hợp tác Trung – Mỹ trong việc tái thiết trật tự an ninh Đông Á. Sự khôn ngoan xưa nay của Bắc Kinh, nếu không phải mơ tưởng, là một mối quan hệ hữu hảo Trung – Mỹ sẽ mang lại cho Trung Quốc sức mạnh lớn hơn để đối phó với các nước láng giềng.

What such thinking ignores is that Chinese neighbors, out of fear of a powerful China unconstrained by an offshore strategic balancer such as the United States, will only grow more afraid of China as it rises, and move closer to the United States. Good U.S.-China relations rarely confer any real advantage to China in managing its contentious ties with its neighbors. The only possible exception was the last decade, when China invested enormous efforts in improving ties with the ASEAN and South Korea. And the results speak for themselves – China had the best relations with most of its neighbors while U.S.-China relations were stable as well.

Lối tư duy đó bỏ qua là các nước láng giềng của Trung Quốc, sợ hãi một nước Trung Quốc đầy uy quyền không bị giới hạn bởi một nước cân bằng chiến lược ngoài khơi như Mỹ, [các nước láng giềng này] sẽ càng lo sợ Trung Quốc hơn khi Trung Quốc lớn mạnh, để rồi gần gũi hơn với Mỹ. Các mối quan hệ tốt đẹp Trung – Mỹ không mang lại bất kỳ một thuận lợi nào cho Trung Quốc trong việc kiểm soát các mối quan hệ bất ổn với các nước láng giềng. Chỉ có trường hợp duy nhất là thập niên qua, khi Trung Quốc đầu tư nhiều nỗ lực vào cải thiện quan hệ với ASEAN và Hàn Quốc. Và kết quả đã chứng minh rằng, Trung Quốc có các mối quan hệ tốt đẹp nhất với hầu hết các nước láng giềng trong khi quan hệ Trung – Mỹ cũng ổn định.

What this example illustrates – and China’s recent setback in the region shows – is that China must re-pivot its foreign policy by focusing on its neighbors and calming their fears. Without necessarily downgrading its relationship with the United States, China can alter East Asia’s geopolitical dynamics significantly if it modifies its long-standing grand strategy and make it “befriend near before befriending afar.”

Những gì ví dụ này và những thất bại gần đây của Trung Quốc trong khu vực cho thấy, Trung Quốc phải định dạng lại chính sách ngoại giao của mình bằng cách tập trung vào các nước láng giềng và xoa dịu nỗi sợ hãi của họ. Không nhất thiết phải hạ cấp mối quan hệ với Mỹ, Trung Quốc vẫn có thể thay đổi đáng kể các động lực địa chính trị của Đông Ấ nếu nước này sửa đổi đại chiến lược lâu nay của mình và biến nó thành “đối xử tốt với các nước ở gần trước khi kết bạn với những nước ở xa”.

This strategic adjustment requires, first and foremost, that China resolve its territorial disputes expeditiously. These festering disputes are antagonizing Japan, Vietnam and India and making them eager partners of a potential anti-China coalition. The same disputes also raise regional fears about China’s future intentions and have motivated ASEAN, a longtime neutral third party, to join the fray on the side of the United States.

Sự điều chỉnh chiến lược này, trước tiên và trước nhất đòi hỏi Trung Quốc phải giải quyết các tranh chấp lãnh thổ một cách chóng vánh. Những tranh chấp gay gắt đó đang gây phản đối từ Nhật, Việt Nam và Ấn Độ, và biến cho các nước này thành các đối tác của một liên minh tiềm ẩn chống Trung Quốc. Những tranh chấp tương tự cũng làm dấy lên lo ngại trong khu vực về các ý định tương lai của Trung Quốc và thúc đẩy ASEAN, một bên thứ 3 trung lập lâu nay, tham gia vào xung đột, đứng về phía Mỹ.

Another crucial step China needs to take quickly is to become more proactive on security issues. This can be accomplished by more high-level and more substantive engagement by the Chinese military in regional security dialogue, greater military transparency, moderation in its military modernization program, more frequent exchanges between the Chinese military and its counterparts in the region, and experimental regional initiatives to maintain collective security (such as maritime security and humanitarian relief).

Một bước đi cốt yếu khác mà Trung Quốc cần thực hiện nhanh chóng là đóng vai trò tiên phong hơn nữa trong các vấn đề an ninh. Điều này có thể được hoàn thành bởi sự ràng buộc cấp cao hơn nữa và lâu dài hơn của quân đội Trung Quốc trong đối thoại an ninh khu vực, minh bạch hơn về quân sự, điều tiết chương trình hiện đại hóa quân sự, các trao đổi thường xuyên hơn nữa giữa quân đội Trung Quốc và các đối tác trong khu vực, và các sáng kiến thực nghiệm của khu vực nhằm duy trì an ninh chung (chẳng hạn như an ninh hàng hải và cứu trợ nhân đạo).

Such measures of strategic reassurance may not dispel East Asia’s fears of China overnight, but they will go a long way toward demonstrating, through action and commitments, that China has a new grand strategy that ties China’s security inseparably with that of its neighbors.

Những biện pháp bảo đảm chiến lược như vậy có thể không xóa tan lo sợ của Đông Á về Trung Quốc trong chốc lát, nhưng chúng sẽ tiến một quãng đường dài hướng tới việc chứng minh, thông qua hành động và cam kết, rằng Trung Quốc có một đại chiến lược mới ràng buộc chặt chẽ an ninh Trung Quốc với an ninh của các nước láng giềng.

As for the U.S.-China strategic competition, Beijing’s adjustment in its regional strategy, peaceful, multilateral, and constructive, will unlikely intensify its structural rivalry with Washington. Instead, as the United States is also a Pacific power, China’s new Asian strategy will reduce potential points of friction with the United States and create several multilateral venues where China and the United States can manage their competition more effectively.

Còn về cuộc cạnh tranh chiến lược Trung – Mỹ, sự điều chỉnh của bắc Kinh về chiến lược khu vực, hòa bình, đa phương và có tính xây dựng, sẽ không thể làm khốc liệt thêm sự ganh đua cấu trúc của nước này với Washington. Thay vào đó, vì Mỹ cũng là một cường quốc Thái Bình Dương, chiến lược châu Á mới của Trung Quốc sẽ làm giảm các điểm va chạm tiềm ẩn với Mỹ và tạo ra một số điểm đa phương mà Trung Quốc và Mỹ có thể quản lý cuộc cạnh tranh của họ một cách hiệu quả hơn.

Of course, whether a one party regime known for its political paranoia can pull off a feat of such strategic dexterity and sophistication is anybody’s guess. It’s up to Beijing to prove its skeptics wrong.

Tất nhiên, liệu chế độ độc đảng nổi tiếng đa nghi chính trị có thể đạt được một kỳ công về sự khéo léo và tinh vi chiến lược như thế, còn là sự suy đoán của một người nào đó. Để chứng minh cho những người hoài nghi thấy rằng họ sai sẽ tùy thuộc vào Trung Quốc.

The Diplomat

Translated by Trúc An



Minxin Pei is a professor of government at Claremont McKenna College. His research has been published in Foreign Policy, Foreign Affairs, The National Interest, Modern China, China Quarterly, Journal of Democracy and many edited books and his op-eds have appeared in the Financial Times, New York Times, Washington Post, Newsweek International, and International Herald Tribune, and other major newspapers.

Minxin Pei là giáo sư môn chính phủ học tại trường Claremont McKenna College. Các bài nghiên cứu của ông được đăng trên các tạp chí Foreign Policy, Foreign Affairs, The National Interest, Modern China, China Quarterly, Journal of Democracy cùng nhiều ấn bản khác. Các bài viết của ông cũng được đăng trên báo Financial Times, New York Times, Washington Post, Newsweek International, International Herald Tribune cùng nhiều tờ báo lớn khác.



http://the-diplomat.com/2011/11/28/is-it-china%E2%80%99s-turn-to-pivot/?all=true

Tuesday, November 29, 2011

The Price of China’s Olympic Success Cái giá cho thành công của Olympic Trung Quốc

The Price of China’s Olympic Success

Cái giá cho thành công của Olympic Trung Quốc

I always knew being a professional athlete meant making serious sacrifices and that gymnasts don’t really have a childhood, but this like modern day torture to me. It’s nice to compete and win a title for your country but I have to wonder if it’s worth going through all this… As a parent I couldn’t let my kids go through anything like this, no matter how much I wanted them to be successful in sports, it’s just too much.

Tôi luôn biết là một vận động viên chuyên nghiệp có nghĩa là hy sinh nghiêm túc và rằng vận động viên thể dục dụng cụ không thực sự có một tuổi thơ, nhưng điều này có vẻ như là hình thức tra tấn thời hiện đại đối với tôi. Cạnh tranh thi đấu để giành danh hiệu cho quốc gia của bạn là tốt nhưng tôi phải tự hỏi liệu có đáng phải làm tất cả những điều này hay không... Là một phụ huynh, tôi không thể để con tôi trải qua bất cứ điều gì như thế này, cho dù tôi muốn con tôi thành công trong thể thao bao nhiêu đi nữa, thì những thứ này là quá nhiều.


chinese training01 Chinese Olympic Training


chinese training02 Chinese Olympic Training

chinese training03 Chinese Olympic Training

chinese training04 Chinese Olympic Training

chinese training05 Chinese Olympic Training

chinese training06 Chinese Olympic Training

chinese training07 Chinese Olympic Training

chinese training08 Chinese Olympic Training

chinese training09 Chinese Olympic Training

chinese training10 Chinese Olympic Training

No No NO!!!













Marvelous Finger and Palm Print Paintings by Zhang Baohua - Vẽ tranh bằng vân tay

Marvelous Finger and Palm Print Paintings by Zhang Baohua - Vẽ tranh bằng vân tay
In 1989 Chinese artist Zhang Baohua invented a new style of painting which requires the artist to use his finger and palm prints to create unique works of art.

It’s hard to believe such masterpieces can be created without any tools, but Zhang Baohuang manages to do it by using just his fingers and palm prints. His unique painting style is characterized by a concise, lively style and a sense of reality, and is considered a combination of traditional Chinese painting and the structural features of Western painting. Most of his works depict animals, especially dogs. Zhang’s works have been featured in art galleries all around the world, and he is known as “China’s world famous palm painting artist”.

Marvelous Finger and Palm Print Paintings by Zhang Baohua

US gameplan in the Pacific Bàn cờ Thái Bình Dương của Mỹ

Washington intends to appropriate the East Asia Summit as the main forum for regional security issues. Washington dự định chọn Hội nghị thượng đỉnh Đông Á như một diễn đàn chính thích hợp cho các vấn đề an ninh khu vực.

US gameplan in the Pacific

Bàn cờ Thái Bình Dương của Mỹ

SRINATH RAGHAVAN, Senior Fellow, Centre for Policy Research, New Delhi.

Srintath Raghavan, chuyên viên cao cấp Trung tâm nghiên cứu chính sách New Delhi

While US carves out its China containment plan, India should be wary of taking sides.

Trong khi Mỹ vạch kế hoạch ngăn chặn Trung Quốc, Ấn Độ nên thận trọng trước quyết định có nên tham gia vào bàn cờ Thái Bình Dương của Mỹ.

Meeting Premier Wen Jiabao of China on the sidelines of the recent East Asia Summit (EAS), Prime Minister Manmohan Singh stated that India's presence in the disputed South China Sea was entirely commercial. He added that territorial questions should be resolved according to international law.

Gặp Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo bên lề Hội nghị thượng đỉnh Đông Á gần đây, Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh nói rằng sự hiện diện của Ấn Độ ở khu vực biển Đông đang tranh chấp hoàn toàn mang tính thương mại. Ông nói thêm rằng vấn đề lãnh thổ nên được giải quyết theo luật pháp quốc tế.

The Prime Minister's remark should restore much-needed balance to discussions — in India, China and the West — on India's involvement in that area. The dominant narrative has been that the South China Sea is a new zone of Sino-Indian strategic rivalry. An editorial in a Chinese daily went so far as to warn India that “its actions in the South China Sea will push China to the limit.”

Tuyên bố của Thủ tướng Singh đã đặt lại thế cân bằng rất cần thiết cho các cuộc thảo luận - tại Ấn Độ, Trung Quốc và phương Tây - về sự can dự của Ấn Độ trong khu vực. Câu chuyện được nói nhiều gần đây là biển Đông là một khu vực mới của sự đối đầu chiến lược Trung - Ấn. Một bài xã luận trên một nhật báo của Trung Quốc còn đi xa hơn khi cảnh báo Ấn Độ rằng "các hành động của họ tại biển Đông sẽ đẩy Trung Quốc đến giới hạn".

In fact, when ONGC Videsh signed production-sharing contracts with Vietnam for two blocks in 2006, the Ministry of External Affairs was unaware of the potentially-sensitive implications of the deal. Only in November 2007, after China lodged a formal protest, did the MEA realise that these two blocks were in disputed territory. New Delhi then took the view that the exploration should continue. After all, China had had a presence for many years in disputed territory that India regarded as its own. So, the assumption that India made a deliberate strategic move in inserting itself into the South China Sea dispute simply does not wash.

Trên thực tế, khi Tập đoàn Dầu khí Ấn Độ ONGC Videsh ký các hợp đồng khai thác dầu khí chung với Việt Nam ở hai khu mỏ năm 2006, Bộ Ngoại giao Ấn Độ (MEA) đã không ý thức về các tác động nhạy cảm tiềm ẩn của thỏa thuận này cho đến tháng 11/2007, sau khi Trung Quốc đưa ra phản đối chính thức... New Dehli sau đó có quan điểm tiếp tục khai thác. Như vậy, giả định cho rằng Ấn Độ đã có một động thái chiến lược được cân nhắc kỹ trong việc gắn mình vào tranh chấp biển Đông là có thể phủ nhận.

During the last year and a half, since the dispute has heated up, China's neighbours in the area have been quietly encouraging India to have a more prominent presence. Vietnam, in particular, has sought to cultivate closer strategic ties with India. There is no reason why India should hold back — as long as these do not enmesh it in their disputes with China. The need for India to tread a cautious line also stems from the larger changes underway in the Asia-Pacific region.

Trong một năm rưỡi qua, kể từ khi tranh chấp này nóng lên, các nước láng giềng của Trung Quốc trong khu vực đã khuyến khích Ấn Độ có một sự hiện diện lớn hơn. Không có lý do gì để Ấn Độ lùi lại - nếu như việc này không gây khó cho họ trong các tranh chấp với Trung Quốc. Việc Ấn Độ cần có những bước đi thận trọng xuất phát từ các thay đổi lớn hơn đang diễn ra trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

PACIFIC ALLIANCE AND CHINA

The main driver of these changes is the United States' decision to shift its strategic focus towards Asia. Secretary of State Hillary Clinton wrote recently: “The future of politics will be decided in Asia, not in Afghanistan or Iraq, and the United States will be right at the centre of the action.” President Barack Obama proclaimed in a speech last week that “in the Asia-Pacific in the 21st century, the United States of America is all in.” It was a “deliberate and strategic decision”, he said.

Liên minh Thái Bình Dương và Trung Quốc

Điểm chính của những thay đổi này là quyết định của Mỹ thay đổi trọng tâm chiến lược sang châu Á. Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton gần đây viết: "Tương lai nền chính trị sẽ được quyết định ở châu Á, không phải ở Afghanistan hay Iraq, và Mỹ sẽ ở trung tâm của hành động này". Tổng thống Barack Obama tuyên bố trong một phát biểu hồi tuần trước rằng "nước Mỹ sẽ hoàn toàn có vị trí của mình ở châu Á Thái Bình Dương thế kỷ 21. Đây là một quyết định đã được cân nhắc và mang tính chiến lược".

This decision has resulted in a series of moves by the US to create a new architecture for Asia in both the economic and security domains. This will be crucial to ensuring that the US remains the premier power even as it undergoes relative decline owing to the rise of China.

Quyết định này đã được cụ thể hóa trong một loạt động thái của Mỹ nhằm tạo một kiến trúc mới cho châu Á trong cả lĩnh vực kinh tế và an ninh. Điều quan trọng là phải đảm bảo rằng Mỹ vẫn là cường quốc số 1 ngay cả khi họ đang trải qua thời kỳ suy yếu tương đối do Trung Quốc đang nổi lên.

On the economic side, the US is promoting a Trans-Pacific Partnership (TPP). Signed in 2005 by Brunei, Chile, New Zealand and Singapore, the TPP has drawn the interest of five other countries: Australia, Malaysia, Peru, Japan and Vietnam.

Về mặt kinh tế, Mỹ đang thúc đẩy một Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP). Được ký kết năm 2005 bởi Brunei, Chile, New Zealand và Singapore, TPP đã thu hút sự quan tâm của 5 quốc gia khác: Australia, Malaysia, Peru, Nhật Bản và Việt Nam.

The TPP has an ambitious tripartite agenda. It aims at a regular FTA with provisions for protecting intellectual property; at the creation of investor-friendly regulatory frameworks and policies; and at emerging issues, including measures to ensure that state-owned companies “compete fairly” with private companies and do not put the latter at a disadvantage.

TPP có một lịch trình đầy tham vọng. Nó nhằm đến một FTA thông thường với các điều khoản bảo vệ sở hữu trí tuệ; tạo các nền tảng quy chế và chính sách đầu tư thân thiện; và hướng đến các vấn đề đang nổi, trong đó có các giải pháp nhằm đảm bảo các công ty nhà nước "cạnh tranh lành mạnh" với các công ty tư nhân và không để các công ty tư nhân rơi vào thế bất lợi.

China regards the TPP as an economic grouping directed at it. This is not surprising, given that the TPP is being promoted when American leaders are also rebuking China for practising unfair trade. The US evidently hopes that a successful TPP will eventually compel China to come to terms with it — just as China did with APEC and WTO.

Trung Quốc coi TPP là một nhóm kinh tế nhằm trực tiếp vào mình. Điều này không ngạc nhiên, vì TPP được thúc đẩy khi các lãnh đạo Mỹ cũng đang khiển trách Trung Quốc vì hoạt động thương mại không công bằng. Rõ ràng Mỹ hy vọng rằng một TPP thành công sẽ có thể bắt Trung Quốc phải phù hợp với nó - giống như Trung Quốc đã phải làm với APEC và WTO.

The security side of the architecture is more explicitly aimed at balancing the rise of China. The US has concluded an agreement to station 2,500 troops in Australia. It is looking to reinforce ties with its other formal allies in the region: Japan, South Korea, Philippines and Thailand.

Khía cạnh an ninh của kiến trúc này rõ ràng hơn, nhằm cân bằng sự trỗi dậy của Trung Quốc. Mỹ đã ký một thỏa thuận đồn trú 2.500 binh lính Mỹ tại Australia. Họ tìm cách củng cố quan hệ với các đồng minh chính thức khác trong khu vực: Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines và Thái Lan.

Most importantly, after keeping away for years, the US has formally joined the EAS. Washington intends to recast the EAS as the main forum for regional security and political issues.

Quan trọng nhất, sau khi làm quan sát viên nhiều năm liền, Mỹ đã chính thức gia nhập EAS. Washington có ý định biến EAS thành diễn đàn chính về an ninh và các vấn đề chính trị của khu vực.

It has already shown its willingness to intervene in regional disputes, such as the South China Sea. American leaders have also spoken on the importance of partnership with India in their engagement with the “Indo-Pacific” region.

Họ đã chứng tỏ sẵn sàng can dự vào các tranh chấp khu vực, như biển Đông. Giới lãnh đạo Mỹ cũng nói về tầm quan trọng của quan hệ đối tác với Ấn Độ trong cam kết của mình với khu vực "Ấn Độ - Thái Bình Dương".

IMPLICATIONS FOR INDIA

The US and its allies are wary of using the term “containment” with respect to China. The Chinese, for their part, see this as mere semantics. The real parallel, though, is not with US grand strategy against the Soviet Union during the Cold War.

Tác động đối với Ấn Độ

Mỹ và các đồng minh đều thận trọng khi dùng từ "chính sách ngăn chặn" khi nói về Trung Quốc. Về phần mình, người Trung Quốc hiểu từ này theo đúng nghĩa đen của nó. Tuy nhiên, không thể so sánh với chiến lược lớn của Mỹ chống Liên Xô trong chiến tranh Lạnh.

The present moves resemble more closely the American attempts to build a transatlantic economic, political and security architecture after the fall of the Berlin Wall — an architecture from which Russia was deliberately excluded. Russia's economic free fall during the 1990s ensured that it was in no position to challenge the structures put in place by the US. However, China's geopolitical position in the coming decades will be rather different.

Các động thái hiện nay giống hơn với những ý định của Mỹ nhằm xây dựng một kiến trúc kinh tế, chính trị và an ninh xuyên Đại Tây Dương sau khi bức tường Berlin sụp đổ - một kiến trúc mà Nga đã bị loại ra ngoài. Sự lao dốc tự do của nền kinh tế Nga trong những năm 1990 cho thấy rõ rằng họ đã không thể chống lại các cấu trúc do Mỹ đặt ra. Tuy nhiên, vị trí địa chính trị của Trung Quốc trong các thập kỷ tới sẽ khác nhiều.

In this emerging scenario, India has to make its moves carefully. The Prime Minister stated at the EAS that India stood for “an open, inclusive and transparent architecture of regional cooperation in the Asia-Pacific region.” India's security interests will be served neither by a regional architecture that is dominated by China, nor by one that is aimed at China. Besides, India has a considerable distance to go before it becomes a serious player in East Asia. Its economic ties with the region are just beginning to grow.

Trong kịch bản đang nổi lên này, Ấn Độ cần thận trọng. Thủ tướng Singh tuyên bố tại EAS rằng Ấn Độ ủng hộ "một kiến trúc mở, toàn diện và minh bạch trong hợp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dương". Các lợi ích của Ấn Độ sẽ không phụ thuộc vào một kiến trúc khu vực do Trung Quốc chế ngự, hay bất cứ ai khác nhằm vào Trung Quốc. Hơn nữa, Ấn Độ có một chặng đường dài đáng kể để đi trước khi trở thành một người chơi nghiêm túc tại Đông Á. Các quan hệ kinh tế của họ trong khu vực mới chỉ bắt đầu phát triển.

It is useful to remind ourselves that China's trade with ASEAN is almost five times that of India. India is largely unplugged from the integrated supply and production chains that are central to East Asian economies. Similarly, whilst India does have relative advantage in the maritime domain, it is far from being a maritime power to reckon with. In the near future, the key challenge for India will be to build its capabilities while steering clear of US-China maritime rivalry. New Delhi should ensure that its reach in East Asia does not exceed its grasp.

Sẽ tốt nếu chúng ta nhớ rằng thương mại Trung Quốc với ASEAN gần gấp 5 lần với Ấn Độ. Ấn Độ hầu như tách khỏi chuỗi dây chuyền cung ứng và sản xuất vốn là trung tâm của của các nền kinh tế Đông Á. Tương tự, dù Ấn Độ không có lợi thế tương đối trong lĩnh vực biển, nước này còn lâu mới trở thành một cường quốc biển đáng được tính đến. Trong tương lai, thách thức quan trọng đối với Ấn Độ sẽ là xây dựng các năng lực của mình trong khi tránh xa sự đối đầu Trung - Mỹ trên biển. New Delhi nên đảm bảo rằng việc họ vươn tới Đông Á không quá tầm.


Translated by Châu Giang

http://www.thehindubusinessline.com/opinion/article2650497.ece?homepage=true

Leaf little to the imagination: The glamour girls made entirely of cabbage - Người đepl bắp cải

Leaf little to the imagination: The glamour girls made entirely of cabbage

These glamour models look good enough to eat but they won't turn women green with envy - because they are made entirely of cabbage.

Artist Ju Duoqi created the bizarre sculptures for her project called 'The Fantasies of Chinese Cabbage'.

The wacky works of art show glamorous looking women in a series of poses usually found in glossy fashion magazines.

Wilting beauty: One model hides her modesty with a leaf that looks like its seen better days

Wilting beauty: One model hides her modesty with a leaf that looks like its seen better days

She's tasty: This piece by Chinese artist Ju Duoqi, made entirely out of cabbage, is entitled Nowa

She's tasty: This piece by Chinese artist Ju Duoqi, made entirely out of cabbage, is entitled Nowa

Every piece of the sculpture is made from the vegetable, including their clothes, hats and jewellery.

A model is pictured lounging on a bed in one shot, with her hands on her hips in another and tastefully cupping her breasts in a third.

Veggie Venus: 'Lili' is another of artist Ju Duoqi's wonderful creations

Veggie Venus: 'Lili' is another of artist Ju Duoqi's wonderful creations

Cheeky: The artist insists she uses nothing but Chinese cabbage to make her amazing sculptures

Cheeky: The artist insists she uses nothing but Chinese cabbage to make her amazing sculptures

Raunchy: Nothing is left to the imagination in this piece entitled An

Raunchy: Nothing is left to the imagination in this piece entitled An

Hat's more like it: Ju uses fresh, withered, rotting, dried, pickled, boiled or fried cabbage to make her artwork

Hat's more like it: Ju uses fresh, withered, rotting, dried, pickled, boiled or fried cabbage to make her artwork

One tasty dish? The coquettish looking 'Sara' piece shows the level of intricacy involved in the artwork

One tasty dish? The coquettish looking 'Sara' piece shows the level of intricacy involved in the artwork

Ju, from Beijing, China, uses a knife to slice the different colours and varieties of cabbage and holds them together using toothpicks.

The cabbage is left to age for varying lengths of time and then cooked in different ways to achieve a range of colours and textures.

Ju has previously used other vegetables to recreate famous paintings by artists such as Leonardo Da Vinci, Vincent Van Gogh and Andy Warhol.

She said: 'The different types, shapes and colours of the vegetables, with a bit of rearranging, can make for a rich source of imagery.

'Fresh, withered, rotting, dried, pickled, boiled or fried - they all come out different.'

Cool as a cucumber: The artist from Beijing must have been dicing for days to create this one

Cool as a cucumber: The artist from Beijing must have been dicing for days to create this one

More than a flash in the pan: Artist Ju Duoqi admires great painters like Van Gogh and Da Vinci

More than a flash in the pan: Artist Ju Duoqi admires great painters like Van Gogh and Da Vinci

Cabbage patch doll: One veggie model inspired by the Japanese harajuku style

Cabbage patch doll: One veggie model inspired by the Japanese harajuku style

My floret lady: The ethereal effect created with red cabbage

My floret lady: The ethereal effect created with red cabbage

Under dressing: A burlesque pose with some artfully placed sprouts

Under dressing: A burlesque pose with some artfully placed sprouts

Virtuous veggies: The talents of artist Ju Duoqi know no earthly limits

Virtuous veggies: The talents of artist Ju Duoqi know no earthly limits

Analysis: China gameplan in question as Obama pivots to Asia Phân tích: dự tính của Trung Quốc trong luật chơi khi Obama đến đóng chốt ở châu Á


Analysis: China gameplan in question as Obama pivots to Asia

Phân tích: dự tính của Trung Quốc trong luật chơi khi Obama đến đóng chốt ở châu Á

By Chris Buckley

Reuters – Thu, Nov 24, 2011

Chris Buckey,

Reuters

BEIJING (Reuters) - China's leaders, upstaged by President Barack Obama's "pivot" to Asia, may hope they end up resembling famed basketball player Yao Ming, who while not as nimble as his rivals, smothered them with his size and doggedness.

BẮC KINH (Reuters) - Các nhà lãnh đạo Trung Quốc, trước sự trịch thượng của Tổng thống Barack Obama khi ông đến “đóng chốt” ở châu Á, có thể hy vọng họ sẽ kết thúc giống như cầu thủ bóng rổ nổi tiếng Yao Ming, tuy không phải là người nhanh nhẹn so với đối thủ của mình, nhưng bao phủ họ với kích thước và sức kiên cường dai dẳng của mình.

During a trip to Asia last week, Obama said the United States was "here to stay," reached a deal to put a de facto military base in northern Australia and chided China for refusing to discuss its South China Sea disputes at regional forums.

Trong chuyến đi viếng châu Á tuần trước, Obama cho biết Hoa Kỳ “đến đây để ở lại”, đã đạt thỏa thuận chưa chính thức [ký kết] đặt một cơ sở quân sự ở miền bắc nước Úc và đã phiền trách Trung Quốc về việc TQ từ chối thảo luận về tranh chấp vùng Nam Trung Hoa [Biển Đông] của họ tại các diễn đàn khu vực.

Before the East Asia Summit in Bali, China wagered it could keep the South China Sea off the agenda, but Premier Wen Jiabao bowed to pressure from Asian governments and begrudgingly addressed the maritime territorial disputes.

Trước khi Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á họp tại Bali, Trung Quốc đặt cược là họ có thể giữ vùng biển Nam Trung Hoa ra khỏi chương trình nghị sự, nhưng Thủ tướng Ôn Gia Bảo đã phải khuất phục trước áp lực từ các chính phủ Châu Á và miễn cưỡng giải quyết các tranh chấp lãnh thổ hàng hải.

China's public reaction to all this has been mild. But in private, Chinese observers say their government had the initiative in Asian diplomacy snatched from its fingers.

Phản ứng của công chúng Trung Quốc với tất cả những điều này được xem là nhẹ nhàng. Nhưng ở chỗ riêng tư, các nhà quan sát Trung Quốc nói rằng sáng kiến ngoại giao về Châu Á của chính phủ của họ đã bị bắt cóc từ ngay trong ngón tay của mình.

"They have been giving us trouble over and over again," said one source with ties to China's top leaders, referring to the United States.

“Họ đã gây khó khăn cho chúng ta nay lại gây thêm nữa”, theo một nguồn tin có quan hệ với các nhà lãnh đạo hàng đầu của Trung Quốc, khi đề cập đến Hoa Kỳ cho biết.

"But we will not overreact. We do not want to become entangled in any debate over how to deal with China during the (2012 U.S. presidential) elections," said the source, who declined to be identified due to the sensitivity of elite dealings.

“Nhưng chúng tôi sẽ không phản ứng thái quá. Chúng tôi không muốn vướng mắc vào bất kỳ cuộc tranh luận về chuyện “làm thế nào để đối phó với Trung Quốc” trong cuộc bầu cử (năm 2012 tổng thống Mỹ),” người đưa tin cho biết, nhưng từ chối cho biết mình là ai vì mối quan hệ nhạy cảm với các giới chức cao cấp.

STABILITY ABOVE ALL

Considering the range of forces that argue for a mild response -- from the U.S. elections to China's own leadership transition next year -- the lack of a backlash from Beijing should come as little surprise.

Sự ổn định trên tất cả

Nếu xét trong khuôn khổ của phe biện luận [ủng hộ] cho một phản ứng nhẹ – từ cuộc bầu cử [Tổng thống] ở Hoa Kỳ đến quá trình chuyển đổi lãnh đạo của Trung Quốc vào năm tới – thì việc thiếu một phản ứng dữ dội từ Bắc Kinh sẽ là một bất ngờ nhỏ.

"China will take time to assess what all this means. But for (President) Hu Jintao it's bringing unprecedented pressure on foreign policy," said Zhu Feng, a professor of international relations at Peking University who specializes in China-U.S. relations.

“Trung Quốc sẽ mất nhiều thời gian để đánh giá ý nghĩa của tất cả những điều này. Nhưng đối với (Chủ tịch) Hồ Cẩm Đào nó mang lại một áp lực chưa từng có về chính sách ngoại giao”, ông Zhu Feng, một giáo sư quan hệ quốc tế tại Đại học Bắc Kinh chuyên về quan hệ Trung Quốc-Hoa Kỳ cho biết.

In foreign policy, China plays differently. Any policy rethink is likely to take weeks or months, if not longer, to emerge, said Zhu.

Trong chính sách đối ngoại, Trung Quốc đóng vai khác nhau. Bất kỳ việc xem xét lại nào về chính sách có thể mất vài tuần hoặc vài tháng, nếu không là ít hơn, trước khi nó [chính sách mới] xuất hiện, ông Zhu nói.

Beijing is still licking its wounds from last year, when loud maritime disputes with Japan, Vietnam, the Philippines and other neighbors fanned suspicions about China's intentions.

Bắc Kinh vẫn còn đang liếm vết thương của mình từ năm ngoái, khi việc gây tranh chấp lớn trên biển với Nhật Bản, Việt Nam, Philippines và các nước láng giềng khác đã thổi bùng lên những nghi ngờ về ý định của Trung Quốc.

For China's leaders, those arguments had an unintended consequence, one they hope to reverse: "It pushed those countries over to the United States' side," said the source close to China's leaders.

Đối với các nhà lãnh đạo Trung Quốc, những lập luận đó có một hậu quả ngoài ý muốn, họ hy vọng sẽ đảo ngược: “Nó đã đẩy các nước về phía Hoa Kỳ,” nguồn tin thân cận với các nhà lãnh đạo của Trung Quốc cho biết.

A convergence of other factors also suggests China won't respond forcefully to Obama's overtures in Asia.

Có nhiều yếu tố khác hội tụ lại cũng cho thấy Trung Quốc sẽ không trả lời đề nghị của Obama đã đưa ra về Châu Á.

China prizes stable ties with the United States, especially as it faces a Communist Party leadership succession in late 2012, when external crises would be a damaging distraction. Nor does Beijing want to become a focus of campaigning during next year's U.S. presidential race, even if its currency and trade strength has already become a lightening rod for some.

Trung Quốc đánh giá cao quan hệ ổn định với Hoa Kỳ, đặc biệt là khi họ đang đối mặt với việc kế thừa lãnh đạo Đảng Cộng sản vào cuối năm 2012, một khủng hoảng bên ngoài sẽ là một mất tập trung gây thiệt hại. Bắc Kinh cũng không muốn trở thành một trọng điểm trong chiến dịch tranh cử trong cuộc đua Tổng thống của Mỹ vào năm tới, ngay cả khi đồng tiền và sức mạnh thương mại của mình đã trở thành một lưỡi tầm sét cho một số.

Chinese Vice Premier Xi Jinping, who is most likely to succeed Hu as top leader, is due to visit the United States early next year, burnishing his leadership credentials and adding further reason to keep ties on track.

Phó Thủ tướng Trung Quốc Tập Cận Bình, người có thể kế thừa Hồ Cẩm Đào thành lãnh đạo cao nhất, đã lên lịch đến thăm Hoa Kỳ vào đầu năm tới, đang đánh bóng thông tin lãnh đạo của ông và thêm một lý do nữa để giữ cho mối quan hệ được giữ đi đúng đường.

Also, China's top-down decision making would demand an abrupt shift from President Hu himself to recast policy -- a damaging admission that he had set a wrong course. That will mean any adjustments to policy take time.

Ngoài ra, quy trình làm quyết định theo kiểu từ trên xuống của Trung Quốc sẽ đòi hỏi một sự thay đổi đột ngột từ chính bản thân Chủ tịch Hồ để viết lại chính sách – [đó là] một lời thú nhận gây tổn hại là ông đã đưa ra một đường lối sai lầm. Điều đó sẽ có nghĩa là bất kỳ điều chỉnh nào về chính sách cũng sẽ mất thời gian.

"I expect they will seek to counter what they see as U.S. moves to divide China from its neighbors by appealing to those countries' interests in preserving good ties with China, not by seeking to persuade them to weaken their ties with the U.S., which would be counterproductive," said Bonnie Glaser, an expert on Chinese foreign policy at the Center for Strategic and International Studies in Washington D.C.

“Tôi hy vọng họ sẽ tìm ra cách chống lại những gì họ thấy như là những động thái của Hoa Kỳ nhằm chia rẽ Trung Quốc với các nước láng giềng bằng cách kêu gọi các nước sẽ được lợi ích khi giữ quan hệ tốt với Trung Quốc, chứ không phải bằng cách tìm cách thuyết phục họ làm suy yếu mối quan hệ của họ với Mỹ, điều đó sẽ phản tác dụng”, ông Bonnie Glaser, một chuyên gia về chính sách đối ngoại của Trung Quốc tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế ở Washington DC cho biết.

ACTIONS AIMED AT CHINA?

Still, some in China suspect the United States is seizing an opportune moment to advance its own interests at China's expense.

Những hành động nhằm vào Trung Quốc?

Tuy nhiên, một số người ở Trung Quốc nghi ngờ Hoa Kỳ đang nắm lấy một thời điểm thuận lợi để thúc đẩy những lợi ích riêng của họ với chi phí của Trung Quốc.

"We don't want to put aside all considerations of face, but the U.S. mentality and attitude are different," said a second source close to China's leaders, arguing Washington is taking advantage of Beijing's reluctance to sour ties.

“Chúng tôi không muốn đặt sang bên tất cả các cân nhắc về sĩ diện, nhưng tâm lý và thái độ của Hoa Kỳ là khác”, một nguồn thứ hai gần với các lãnh đạo Trung Quốc cho biết, lý luận rằng Washington đã được lợi thế vì sự miễn cưỡng của Bắc Kinh trong quan hệ chua chát.

Despite the Beijing leadership's buttoned-down public reaction to Obama's diplomatic push, there are constituencies in China likely to demand a harder response to U.S. overtures across the region and pressure over sea disputes.

Mặc dù phản ứng của lãnh đạo Bắc Kinh nhằm làm dịu phản ứng của công chúng đối với những thúc đẩy ngoại giao của Obama, cuộc bầu cử ở Trung Quốc có khả năng sẽ đòi hỏi một phản ứng cứng rắn hơn trước lời đề nghị của Hoa Kỳ trong khu vực và [đòi hỏi] gây áp lực trong tranh chấp biển.

Last year, pundit-scholars of the People's Liberation Army demanded a hawkish response to U.S. pressure, and some scholars and commentators continue to espouse that line, warning that Beijing is entering treacherous geopolitical waters.

Năm ngoái, các chuyên gia học giả của Quân đội Giải phóng Nhân dân đã yêu cầu một phản ứng cứng rắn để đáp trả áp lực của Mỹ, và một số học giả và nhà bình luận tiếp tục ủng hộ đường lối này, cảnh báo rằng Bắc Kinh đang bước vào vùng biển nguy hiểm về địa chính trị.

But in second half of last year, President Hu made clear that he could ill-afford another round of regional tensions that could sour ties with Washington ahead of 2012, a legacy-building year for him that coincides with the U.S. presidential race.

Tuy nhiên, trong nửa cuối năm ngoái, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào nói rõ rằng ông có thể không đủ khả năng có thêm một đợt căng thẳng trong khu vực có thể làm chua chát quan hệ với Washington trước năm 2012, một năm xây dựng di sản của ông trùng hợp với cuộc đua tổng thống Mỹ.

Hu also admonished the military for letting officers speak loudly on sensitive disputes, such as the South China Sea and tensions between the two Koreas, said a scholar familiar with official discussions who spoke on condition of anonymity.

Hồ Cẩm Đào cũng đã cảnh cáo quân đội là đã để cho các sĩ quan nói chuyện lớn tiếng về tranh chấp nhạy cảm, chẳng hạn như Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) và căng thẳng giữa hai miền Triều Tiên, một học giả quen thuộc với các cuộc thảo luận chính thức nói với điều kiện giấu tên.

China is not giving ground on the key disputes with its neighbors, including sea territory quarrels with Japan and with Southeast Asian nations, but nor is it bristling for confrontation, said analysts.

Trung Quốc không đưa ra những căn cứ trong các tranh chấp quan trọng với các nước láng giềng của họ, bao gồm cả các cuộc tranh cãi lãnh thổ biển với Nhật Bản và với các quốc gia Đông Nam Á, nhưng cũng không phải là xù lông nhím cho một cuộc đối đầu, các nhà phân tích cho biết.

"We understand that the United States wants to show it has returned to the Asia-Pacific as a priority, and so wants to strengthen ties with allies and so on, but U.S. conduct seems to have gone a bit far," said Yuan Peng, director of American studies at the China Institutes for Contemporary International Relations, a state-run think-tank in Beijing.

“Chúng tôi hiểu rằng Hoa Kỳ muốn thấy việc trở lại khu vực châu Á-Thái Bình Dương là một ưu tiên, và từ đó, tăng cường quan hệ với các đồng minh và những việc khác, nhưng dường như Mỹ đã đi hơi quá xa”, ông Yuan Peng, Giám đốc nghiên cứu về Mỹ tại Viện Quan Hệ Quốc Tế Đương Đại Trung Quốc, một tổ chức nghiên cứu [túi khôn] của nhà nước ở Bắc Kinh.

"These actions could be seen as aimed at China, especially when so often they are accompanied by commentary to that effect, and then we'd have concerns."

“Những hành động này có thể được coi là nhắm vào Trung Quốc, đặc biệt là khi họ thường kèm theo lời bình luận về việc đó, và sau đó chúng tôi lại có mối quan tâm.”

Many governments in the region -- and indeed quite a few analysts inside China -- think that it will be extraordinarily difficult for Beijing to expand its power and interests without generating conflict, willfully or not.

Nhiều chính phủ trong khu vực – và thực sự đã có không ít nhà phân tích ở Trung Quốc – nghĩ rằng Bắc kinh sẽ gặp cực kỳ khó khăn để mở rộng quyền lực và lợi ích của mình mà không tạo ra xung đột, dù cố ý hay không.

"At the moment, we lose, but in ten years, the U.S. will lose," said Shen Dingli, a professor at the Center of American Studies at Fudan University in Shanghai.

“Tại thời điểm này, chúng ta thua, nhưng trong mười năm, Mỹ sẽ thua”, ông Shen Dingli, một giáo sư tại Trung tâm Nghiên cứu về Mỹ tại Đại học Fudan ở Thượng Hải.

We can be more patient than a U.S. administration."

“Chúng tôi có thể kiên nhẫn hơn so với chính quyền Mỹ”.



http://news.yahoo.com/analysis-china-gameplan-obama-pivots-asia-111154269.html