MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, February 8, 2013

The Worldview of Lee Kuan Yew Tầm nhìn thế giới của Lý Quang Diệu



The Worldview of Lee Kuan Yew

Tầm nhìn thế giới của Lý Quang Diệu

February 07, 2013
By Ali Wyne

Ngày 07 tháng 2 2013
Ali Wyne
Singapore's Lee Kuan Yew has been called the “Kissinger of the orient.” As he turns 90 this year, he presents an interesting perspective on geopolitics.

Lý Quang Diệu của Singapore đã được gọi là "Kissinger của phương Đông." Khi bước sang tuổi 90 trong năm nay, ông đã trình bày một quan điểm thú vị về địa chính trị.

Befitting an individual who will be turning 90 this year, Lee Kuan Yew is increasingly reflective these days—about his life, the memories that he shared with his wife of 60 years, and the lives that their three children have led.  Unlike most his age, however, he is also preoccupied with the challenges that his country will confront when he is gone.  And Singapore truly is his country: he served as its founding father, its prime minister (1959-90), its senior minister (1990-2004), and its minister mentor (2004-11).  As Nicholas Kristof observed in a review of Lee’s 2000 memoir, From Third World to First: The Singapore Story, “other leaders have reshaped nations—Kemal Ataturk in Turkey, Lenin in Russia, Deng Xiaoping in China—but no one left a deeper imprint on his people than Lee.”

Như bất kỳ ai bước sang tuổi 90 năm nay, Lý Quang Diệu những ngày này rất thích kể về cuộc sống của mình, những kỷ niệm mà ông đã chia sẻ với vợ những năm 60, và cuộc sống của ba người con của họ. Tuy nhiên, khác với những người ở tuổi mình, ông cũng bận tâm tới những thách thức mà đất nước ông sẽ phải đương đầu khi ông qua đời. Và Singapore thực sự là đất nước của ông: ông đóng vai trò người lập quốc, Thủ tướng Chính phủ (1959-1990), Bộ trưởng cao cấp (1990-2004), và Cố vấn bộ trưởng (2004-11). Theo Nicholas Kristof nhận định khi xem cuốn cuốn hồi ức cảu ông Lý năm 2000, Từ thế giới thứ ba đến Thế giới thứ Nhất: Câu chuyện Singapore "các nhà lãnh đạo khác có đã định hình lại các quốc gia – như Kemal Ataturk ở Thổ Nhĩ Kỳ, Lenin ở Nga, Đặng Tiểu Bình ở Trung Quốc - nhưng không ai để lại dấu ấn của mình sâu sắc hơn Lý Quang Diệu. "

Lee is concerned that future leaders of Singapore may take for granted the peace and prosperity that it now enjoys.  The further removed one is from the struggles that made them possible, after all, the more likely one is to act as though they are organic conditions rather than fleeting ones; and, it follows, the less urgency one is likely to demonstrate in striving for their preservation.  He also fears that Singapore may be squeezed amidst growing strategic distrust between the Asia's two giants, China and India.  

Ông Lý quan ngại rằng các nhà lãnh đạo Xin-ga-po tương lai có thể cho rằng hòa bình và thịnh vượng mà quốc gia này đang được hưởng là lẽ đương nhiên. Một quan ngại xa xôi hơn là từ các cuộc tranh đấu mà đã giúp hiện thực hóa hòa bình và thịnh vượng, thì rốt cuộc, phải hành động như thể cuộc tranh đấu là điều kiện hữu cơ lâu dài chứ không phải là thoáng qua bất chợt, mà quốc gia này phải theo đuổi, một vấn đề ít cấp thiết hơn có khả năng bộc lộ trong khi nỗ lực duy trì sự hòa bình và thịnh vượng đó. Ông cũng lo ngại rằng Singapore có thể bị kẹt giữa sự mất lòng tin chiến lược ngày càng tăng giữa hai người khổng lồ châu Á, Trung Quốc và Ấn Độ.

Interestingly, though, for someone who cuts as complex and contentious a figure, Lee is not that concerned about how others appraise him and his policies.  “I have never been overconcerned or obsessed with opinion polls or popularity polls,” he once said, echoing a sentiment that he has conveyed throughout his career.  “I think a leader who is, is a weak leader.”  As for his legacy, he insists on being remembered for the virtues that he embodied, not the positions that he attained.  He told a group of journalists from the Straits Times that he is “determined, consistent, persistent.  I set out to do something.  I keep on chasing it until it succeeds.  That is all….Anybody who thinks he is a statesman needs to see a psychiatrist.”

Tuy nhiên, thật thú vị, đối với một người vốn có bản tính phức tạp và hay tranh cãi, thì ông Lý không hề quan tâm đến việc những người khác đánh giá về ông và chính sách của ông như thế nào. "Tôi chưa bao giờ quá quan tâm hoặc bị ám ảnh với các cuộc thăm dò ý kiến, hay cuộc thăm dò ái mộ của quần chúng", ông từng nói, khi nhắc lại một tình cảm mà ông đã truyền đạt trong suốt sự nghiệp của mình. "Tôi nghĩ rằng ai đã làm lãnh đạo thì đều là lãnh đạo yếu kém." Đối với di sản của ông, ông khẳng định sẽ được ghi nhớ vì những đức tính mà ông thể hiện, không phải là vị trí mà ông đạt được. Ông nói với một nhóm phóng viên Straits Times rằng ông là người "cương quyết, nhất quán, và kiên trì. Tôi đã đề ra làm một việc gì đó là tôi tiếp tục theo đuổi nó cho đến khi thành công. Tất cả chỉ có thế... Bất kỳ ai nghĩ rằng ông là một chính khách cần phải đi khám bác sĩ tâm thần. "



Lee’s policies have elicited great criticism over the decades, as has the determination with which he has pursued them; as a quick Google search will reveal, some hail him as a visionary while others denounce him as an authoritarian.  Regarding the breadth of his perspective, however, there is far less debate.  As Seth Mydans noted in a September 2010 profile, when his conversation with Lee shifted “from introspection to geopolitics…he grew vigorous and forceful, his worldview still wide ranging, detailed and commanding.”  I was able to catch a glimpse of that worldview in December 2011 and March 2012, when I accompanied Graham Allison and Robert Blackwill to meet with him in Singapore.  Here are some of the questions on which he meditated at length:

Chính sách của ông Lý đã tạo ra những lời chỉ trích nặng nề trong những thập kỷ qua, cũng cái quyết tâm theo đuổi chính sách đó của ông. Chỉ cần tìm kiếm nhanh trên Google sẽ biết được, một số người ca tụng ông có tầm nhìn xa trông rộng trong khi những người khác tố cáo ông là độc tài. Tuy nhiên, về bề rộng của tầm nhìn của ông, có rất ít tranh luận. Như Seth Mydans lưu ý trong một bài viết hồi tháng Chín 2010, khi cuộc trò chuyện của ông với ông Lý chuyển từ đánh giá bản thân sang địa chính trị ... ông nói càng lúc càng hăng say và mạnh mẽ, cách nhìn thế giới của ông vẫn có tầm bao quát, chi tiết và rất thuyết phục. "Tôi đã có thể có một cái nhìn thoáng qua về tầm nhìn thế giới của ông vào tháng 12 năm 2011 và tháng 3 năm 2012, khi tôi tháp tùng Graham Allison và Robert Blackwill đến gặp ông tại Xin-ga-po. Dưới đây là một số trong những câu hỏi mà suy gẫm rất nhiều:

- “Are Chinese leaders serious about displacing the United States as the number one power in Asia?”
- "Liệu các nhà lãnh đạo Trung Quốc có nghiêm túc về việc thay Hoa Kỳ như là quyền lực số một ở châu Á hay không?"

- “Is the United States in systemic decline?”

- "Cáo phải Hoa Kỳ đang suy giảm một cách hệ thống?"

- “How should U.S. policies and actions adjust to deal with the rise of China?”
- "Các chính sách và hành động của Mỹ nên điều chỉnh thế nào để đối phó với sự trỗi dậy của Trung Quốc?"

- “Will India rise to become a great power, and if so, on what timeline?”

- "Ấn Độ sẽ trỗi dậy để trở thành một cường quốc, và nếu như vậy, thì thời gian nào?"
- “What are Russia’s long-term prospects?”
- "Triển vọng dài hạn của Nga là gì?"

- “What lessons have you learned from the global financial crisis?”

- "Những bài học nào đã được đúc rút từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu?"
Drawing on his answers to these and many other questions, Lee’s own writings and speeches, and other publicly available sources, we tried to distill his most important strategic insights into a book that was published February 1st, Lee Kuan Yew: The Grand Master’s Insights on China, the United States, and the World (Cambridge, MA: MIT Press, 2013).

Dựa trên câu trả lời của ông cho những câu hỏi này và nhiều câu hỏi khác, Các bài viết và phát biểu của ông và các nguồn công khai khác, chúng tôi đã cố gắng để rút ra những thấu thị chiến lược quan trọng nhất của ông nêu trong cuốn sách được xuất bản ngày 1 tháng 2, Lý Quang Diệu: Cái nhìn của bậc Đại trí về Trung Hoa, Hoa Kỳ, và Thế giới (Cambridge, MA: MIT Press, 2013).

Given the respect that Lee commands among leaders in the U.S. and China, his observations about the dynamics between those two countries are of particular interest.  He does not subscribe to the declinism that is increasingly common among U.S. commentators, emphasizing America’s regenerative capacities as well as the myriad challenges that China confronts in trying to sustain a robust rate of growth.  At the same time, he argues, given China’s historical experience and present momentum, one should not be surprised that it eventually aspires to be the world’s preeminent power.  It is accustomed to a Sino-centric international system in which its neighbors pay it tribute, it will soon have the world’s largest economy, and it is making it harder for the U.S. military to operate in the Asia-Pacific.
Với sự tôn trọng mà ông Lý có được từ các nhà lãnh đạo ở Mỹ và Trung Quốc, nhận định của ông về động lực giữa hai quốc gia này được đặc biệt quan tâm. Ông không tán thành khái niệm tình trạng suy thoái mà trở nên ngày càng phổ biến trong số các nhà bình luận Mỹ, mà nhấn mạnh khả năng tái tạo của Mỹ cũng như vô số những thách thức mà Trung Quốc phải đối mặt trong khi cố gắng duy trì tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ của mình. Đồng thời, ông lập luận, với kinh nghiệm lịch sử và động lực hiện tại của Trung Quốc, người ta không nên ngạc nhiên rằng cuối cùng nước này cũng khát khao trở thành sức mạnh ưu việt của thế giới. Quốc gia này vốn quen với một hệ thống quốc tế trong đó người Hoa là trung tâm, mà các nước láng giềng là chư hầu phải triều cống, Trung Quốc sẽ sớm có nền kinh tế lớn nhất thế giới, và sẽ gây khó khăn hơn cho quân đội Mỹ hoạt động tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương.


These trends, among others, have crystallized a strategic competition between the U.S. and China.  Unlike most observers, however, Lee was discussing the inevitability of such a competition in the 1990s, when it was common to hear that the dissolution of the Soviet Union had yielded a unipolar international system.  In 1993, for example, in an essay for Foreign Affairs, Nicholas Kristof cited Lee’s observation that the international system would have to reconfigure itself to accommodate the China of 30 or 40 years hence.  “China,” Lee noted, “is [not] just another big player.  This is the biggest player in the history of the world.”  Three years later, he ventured that China might be able to contest U.S. preeminence in three decades.

Những xu hướng này, trong số những xu hướng khác, đã kết tinh nên một cuộc cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc. Tuy nhiên, khác với hầu hết các nhà quan sát khác, ông Lý đã thảo luận về tính tất yếu của một cuộc cạnh tranh như thế vào những năm 1990, khi người ta vẫn nghe một cách phổ biến rằng sự tan rã của Liên bang Xô viết đã mang lại một hệ thống quốc tế đơn cực. Năm 1993, chẳng hạn, trong một bài viết cho tạp chí Đối Ngoại, Nicholas Kristof trích dẫn nhận định của ông Lý rằng hệ thống quốc tế sẽ phải tự cấu hình lại để thích ứng với Trung Quốc của 30 hoặc 40 năm sau. "Trung Quốc", ông đã lưu ý, "không chỉ là một đấu thủ lớn khác. Đây là đối thủ lớn nhất trong lịch sử thế giới "Ba năm sau, ông bạo dạn nói rằng Trung Quốc có thể sẽ tranh ngôi vị hàng đầu của Mỹ trong ba thập kỷ nữa.

In a nod to his panoramic worldview, Arnaud de Borchgrave dubbed Lee the “Kissinger of the orient” (incidentally, Henry Kissinger has stated on many occasions that no world leader has taught him more than Lee).  One of the limitations to that analogy, of course, is that while Kissinger has had the opportunity to shape the foreign policy of the world’s preeminent power, Lee has been constrained to implementing his vision in one of its smallest countries: with an area of 697 square kilometers, Singapore is only about 3.5 times as large as Washington, DC.  That he emerged as one of the world’s leading strategic thinkers is further remarkable given his responsibilities; while the leader of a stable, secure, and prosperous country might have more time to contemplate trends in international order, he was consumed with far more exigent tasks: creating a country amidst hostile conditions and then preventing it from collapsing.

Gật đầu đối với tầm nhìn toàn cảnh thế giới của ông, Arnaud de Borchgrave mệnh danh ông Lý là "Kissinger của phương Đông" (thật tình cờ, Henry Kissinger đã tuyên bố nhiều lần rằng không có nhà lãnh đạo thế giới nào đã dạy ông ấy nhiều hơn ông Lý). Tất nhiên, một trong những hạn chế của lối so sánh tương tự đó, là trong khi Kissinger đã có cơ hội để định hình các chính sách nước ngoài của cường quốc hàng đầu thế giới, thì ông Lý bị hạn chế chỉ thực hiện tầm nhìn của mình trong đất nước nhỏ nhất: với diện tích chỉ có 697 km vuông, Singapore là chỉ lớn hơn Washington, DC khoảng 3,5 lần. Việc ông nổi lên như là một trong những nhà tư tưởng chiến lược hàng đầu thế giới được chú ý nhiều hơn với các trách nhiệm của ông; trong khi các nhà lãnh đạo của một quốc gia ổn định, an toàn, và thịnh vượng có thể có nhiều thời gian hơn để chiêm nghiệm các xu hướng trong trật tự quốc tế, thì ông phải toan lo nhiều hơn về các nhiệm vụ cấp thiết hơn: tạo lập một quốc gia trong bối cảnh thù địch và sau đó là ngăn không cho nó suy sụp.

Given the gravity of those tasks, it is not surprising that Lee has grown accustomed to speaking honestly, succinctly, and forcefully—not as an idle provocateur, but as one who believes that candor is essential to developing prudent policies.  In a January 1950 address to Malay students in England, he stated that “between platitudes and personal convictions…it is my duty to state my convictions vigorously,” and warned against “ignoring unpalatable facts and avoiding unpleasant controversy.”

Do tính nghiêm trọng của các nhiệm vụ đó, không có gì đáng ngạc nhiên khi ông Lý đã phát triển thói quen nói chuyện một cách trung thực, ngắn gọn, và mạnh mẽ - ông không phải là một kẻ khích bác nhàn rỗi, mà là một trong những người tin rằng thẳng thắn đó là điều cần thiết để phát triển các chính sách thận trọng. Trong diễn từ tháng 1 năm1950 trình bày trước sinh viên Malay ở Anh, ông tuyên bố rằng "giữa thói phát biểu vô thưởng vô phạt và đã kích cá nhân... thì nhiệm vụ của tôi là tuyên bố mạnh mẽ những lời đả kích tôi," và cảnh báo chống lại "việc bỏ qua những sự thật khó chịu và tránh những tranh cãi không mấy thú vị."

It is doubtful that any observer would agree with all of Lee’s judgments (indeed, he would probably be disappointed if one did), especially concerning governance.  Given his success in modernizing Singapore as well as his criticisms of democratic excess—he famously argued in 1992 that the “exuberance of democracy leads to undisciplined and disorderly conditions which are inimical to development”—he is often characterized as an enlightened authoritarian who advocates “Asian values.”  He is not, however, a reflexive supporter of the “Beijing Consensus”: essentially, a fusion of authoritarian governance, state capitalism, and incremental reforms.  Indeed, Lee increasingly discusses the challenges that the information revolution will pose to Chinese governance.  Above all, then, he is not an ideologue, but a pragmatist: he does not see governance as the process of executing policy in accordance with principles, but rather, of developing principles by using trial and error to determine which policies work.  This judgment will doubtlessly frustrate those who believe that certain values are intrinsically superior, even universal; given the challenges that presently confront both East and West, however, it has much to recommend it.


Người ta nghi ngờ rằng bất kỳ người quan sát nào cũng sẽ đồng ý với tất cả các phán xét của ông Lý (thực sự, ông có lẽ sẽ phải thất vọng nếu có người làm điều đó, đặc biệt là liên quan đến quản trị. Với  thành công của mình trong việc hiện đại hóa Singapore cũng như những lời chỉ trích của ông về dân chủ quá trớn mà ông đã lập luận một cách nổi tiếng vào năm 1992 rằng "tâm trạng phấn khởi của nền dân chủ dẫn đến tình trạng vô kỷ luật và mất trật tự và đó là kẻ thù của sự phát triển" - ông thường được mô tả như là một nhà độc tài khai sáng, bênh vực các "giá trị châu Á". Tuy nhiên, ông không phải là người ủng hộ theo lối phản xạ "Đồng thuận Bắc Kinh": về cơ bản, một sự hòa hợp giữa quản trị độc tài, chủ nghĩa tư bản nhà nước, và cải cách tăng tiến. Thật vậy, ông Lý thảo luận ngày càng nhiều về những thách thức mà cuộc cách mạng thông tin sẽ gây ra cho chính thể Trung Quốc. Thế thì, trước hết, ông không phải là một kẻ lý luận suông, mà là người thực dụng: ông không nhìn nhận công việc quản trị là quá trình thực hiện chính sách phù hợp với các nguyên tắc, mà thay vào đó, là phát triển các nguyên tắc bằng cách sử dụng thử và sai để xác định những chính sách nào là khả thi. Xét đoán này chắc hẳn sẽ làm nản lòng những ai tin rằng có những giá trị nhất định về bản chất là ưu việt, thậm chí là phổ quát, tuy nhiên với những thách thức hiện nay mà cả Đông và Tây đang đối mặt, thì xét đoán này vẫn có phần đắc dụng

Ali Wyne is an associate of the Harvard Kennedy School’s Belfer Center for Science and International Affairs and a contributing analyst at Wikistrat.
Ali Wyne là một thành viên của Trung tâm Khoa học và vấn đề quốc tế Belfer thuộc trường Harvard Kennedy và là nhà phân tích cộng tác với Wikistrat.



http://thediplomat.com/2013/02/07/the-worldview-of-lee-kuan-yew/?all=true

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn