MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, February 22, 2013

A Dangerous Escalation in the East China Sea Một sự leo thang nguy hiểm ở biển Hoa Đông




A Dangerous Escalation in the East China Sea
Một sự leo thang nguy hiểm ở biển Hoa Đông


Stephanie Kleine-Ahlbrandt, The Wall Street Journal  |   5 Jan 2013

Stephanie Kleine-Ahlbrandt, The Wall Street Journal  |   5 /01/ 2013

The territorial dispute in the East China Sea between the world's second- and third-largest economies entered a disturbing new phase last month with the first direct involvement of military forces. On Dec. 13, Japan sent eight F-15 fighter jets after a small Chinese propeller plane that flew over the disputed Senkaku Islands, called Diaoyu in China. According to Japan, this was the first Chinese intrusion into its airspace since 1958.

Tranh chấp lãnh thổ ở Biển Hoa Đông giữa các nền kinh tế lớn thứ hai và thứ ba trên thế giới bước vào giai đoạn quấy nhiễu mới tháng trước với sự tham gia trực tiếp đầu tiên của các lực lượng quân sự. Vào ngày 13, Nhật Bản gửi tới 8 máy bay chiến đấu F-15 sau khi một chiếc máy bay cánh quạt nhỏ của Trung Quốc bay trên quần đảo tranh chấp Senkaku, được gọi là Điếu Ngư ở Trung Quốc. Theo Nhật Bản, đây là đầu tiên Trung Quốc xâm nhập vào không phận của Nhật kể từ năm 1958.


There is far more at stake here than a small cluster of islands. Crisis mitigation mechanisms need to be urgently reinstated and communication increased between Beijing and Tokyo to reduce the risks of an accidental clash or escalation. China's continuous testing of Japan's bottom line is a dangerous game, and one that could have consequences for the U.S.-Japan security treaty.

Có nhiều rủi ro ở đây hơn một nhóm nhỏ các hòn đảo. Cơ chế giảm thiểu khủng hoảng cần được phục hồi khẩn cấp và thông tin liên lạc phải tăng cường giữa Bắc Kinh và Tokyo để giảm nguy cơ của một cuộc đụng độ hay leo thang vô tình. Trung Quốc liên tục thử thách đường giới hạn dưới cùng của Nhật Bản là một trò chơi nguy hiểm, và có thể gây ra những hậu quả cho hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật.

Beijing is bolstering maritime patrols of the disputed waters in a challenge to Japan's de facto administration. First annexed by Japan in 1895, the small cluster of islands and barren rocks came under U.S. control after World War II but reverted back to Japan with the 1971 U.S.-Japan Okinawa Reversion Treaty. They became more desirable a few years earlier when it was discovered that undersea oil reserves might exist nearby. Taiwan also claims the islands, but has enjoyed more amicable overall relations with Japan, and Japan does not officially recognize Taiwan as a sovereign state.

Bắc Kinh đang đẩy mạnh tuần tra hàng hải trên vùng biển tranh chấp trong một thách thức đối với việc kiểm soát trên thực tế của Nhật Bản. Đầu tiên sáp nhập vào Nhật Bản vào năm 1895, các nhóm đảo nhỏ, và các đá cằn cỗi nằm dưới sự kiểm soát của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ II, nhưng được trao trả lại cho Nhật Bản với Hiệp ước trao trả Okinawa Mỹ-Nhật năm 1971. Các đảo đã trở thành cám dỗ hơn nhiều một vài năm trước đó khi người ta phát hiện ra rằng các mỏ dầu có thể tồn tại ở gần đó. Đài Loan cũng yêu sách chủ quyến các đảo này, nhưng đã được hưởng mối quan hệ tổng thể thân thiện hơn với Nhật Bản, và Nhật Bản không chính thức công nhận Đài Loan là một quốc gia có chủ quyền.

The dispute between China and Japan reignited in September when the Japanese government announced it was finalizing the purchase of three of the contested islands from a private Japanese owner. The government did this mainly to keep the islands out of the hands of former Tokyo Mayor Shintaro Ishihara, a flamboyant nationalist who had announced that the Tokyo Metropolitan Government would bid on them.


Vụ tranh chấp giữa Trung Quốc và Nhật Bản gây tái diễn vào tháng Chín khi chính phủ Nhật Bản thông báo đã hoàn tất việc mua ba trong số các hòn đảo tranh chấp từ một chủ sở hữu tư nhân Nhật Bản. Chính phủ đã làm điều này chủ yếu là để giữ đảo ra khỏi bàn tay của cựu Thị trưởng Tokyo Shintaro Ishihara, một người dân tộc chủ nghĩa khoa trương đã thông báo rằng chính quyền thủ đô Tokyo sẽ bỏ tiền mua chúng.

Reacting with a series of what it called "combination punches," Beijing threatened economic retaliation, launched joint combat drills by its navy, air force and strategic missile corps, and refused to attend the annual meetings of the International Monetary Fund and the World Bank Group hosted by Tokyo in October. At the same time, violent anti-Japanese protests—the biggest since 2005—broke out across China.

Phản ứng với một loạt các cái gọi là "các cú đấm kết hợp, Bắc Kinh đe dọa trả đũa kinh tế, đưa ra cuộc tập trận chiến đấu phối hợp gồm lực lượng hải quân, không quân và quân đoàn tên lửa chiến lược, và từ chối tham dự cuộc họp thường niên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới tổ chức tại Tokyo trong tháng Mười. Đồng thời, các cuộc biểu tình bạo lực chống Nhật lớn nhất kể từ năm 2005 đã nổ ra trên khắp Trung Quốc.

China's most significant move was designed to end four decades of Japan's de facto control of the islands. Beijing announced base lines to formally demarcate its territorial waters and sent law enforcement ships into disputed waters. This new strategy is a stark departure from China's policy under Deng Xiaoping (Beijing's supremo from 1978 to 1992), which aimed to defer the dispute and seek joint exploitation of resources with Japan.

Động thái quan trọng nhất của Trung Quốc đã được thiết kế để kết thúc bốn thập kỷ kiểm soát trên thực tế các hòn đảo của Nhật Bản. Bắc Kinh tuyên bố các đường căn bản để chính thức phân ranh giới lãnh hải của họ và đưa tàu thực thi pháp luật vào vùng biển tranh chấp. Chiến lược mới này là một khởi hành gay gắt rõ rệt từ chính sách của Trung Quốc dưới thời Đặng Tiểu Bình (lãnh đạo tối cao của Bắc Kinh từ 1978 đến năm 1992), nhằm mục đích gác lại việc tranh chấp và tìm kiếm khai thác chung các nguồn lực với Nhật Bản.

Deng's decision to put aside this fundamental disagreement reflected the deep challenges to resolving the issue of island ownership. Because the dispute is seen in China as related to Japan's imperial aggression, it awakens historical enmities and inflames Chinese nationalism. The Communist Party has long used past invasions and nationalism to bolster its legitimacy, making any negotiations over sovereignty extremely complex.

Đặng Tiểu Bình quyết định đặt sang một bên bất đồng cơ bản này phản ánh những thách thức sâu sắc để giải quyết vấn đề quyền sở hữu hòn đảo. Bởi vì tranh chấp được thấy ở Trung Quốc liên quan đến sự xâm lược của đế quốc Nhật Bản, nó đánh thức thù hằn lịch sử và thổi bung ngọn lửa dân tộc Trung Quốc. Đảng Cộng sản đã sử dụng cuộc xâm lược trong quá khứ và chủ nghĩa dân tộc để củng cố tính hợp pháp của nó, làm cho bất kỳ cuộc đàm phán nào về chủ quyền vô cùng phức tạp.

At the root of this new flare-up is a changing economic and power balance in East Asia. Seeing Japan on a downward slide while its own star is rising, China feels the time is right to stake its ground in the dispute. International law favors the country that has occupied or taken measures to exercise sovereignty. These include submitting claims to the United Nations, naming islands, making maps, conducting law-enforcement patrols, and eventually building structures and inhabiting islands. China believes that it has lost out while Japan administered the islands for decades.

Gốc rễ của những bùng phát mới này là một sự cân bằng về kinh tế và quyền lực đã thay đổi trong khu vực Đông Á. Chứng kiến Nhật Bản đang trên đà tuột dốc trong khi ngôi sao của mình đang tăng lên, Trung Quốc cảm thấy đây là thời điểm thích hợp để giành thế mạnh trong cuộc tranh chấp. Luật pháp quốc tế ủng hộ các quốc gia đã chiếm hoặc thực hiện các biện pháp để thực hiện chủ quyền. Chúng bao gồm các trình tuyên bố chủ quyền lên Liên Hiệp Quốc, đặt tên đảo, thành lập bản đồ, tiến hành tuần tra bảo vệ, thực thi pháp luật, và cuối cùng là xây dựng cấu trúc và cư trú ở đảo. Trung Quốc tin rằng nó đã bị mất mát trong khi Nhật Bản quản lý các đảo trong nhiều thập kỷ nay.

Since Japan's purchase announcement, Beijing has taken legal and operational measures to strengthen its own hand. It is taking similar steps to bolster additional sovereignty claims in the South China Sea, as it clearly desires to become a greater maritime power.

Kể từ khi Nhật Bản công bố mua đảo, Bắc Kinh đã thực hiện các biện pháp pháp lý và biện pháp hành động để tăng cường sức mạnh của mình. Bắc Kinh đang thực hiện các bước tương tự để củng cố thêm tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông, vì rõ ràng TQ mong muốn trở thành một cường quốc hàng hải lớn hơn.

Neither side has a solid legal case. Japan's claim to sovereignty on the basis of "discovery-occupation" centers on the assertion that it found no trace of habitation or control when it formally incorporated the islands in 1895. China claims that historical and legal evidence shows the islands were discovered, named and used during the Ming Dynasty (1368-1644), controlled by the Qing Dynasty in 1895, and seized in the context of Japanese wartime expansion. This, Beijing argues, means they must be handed over based on the post-World War II peace treaty that binds Japan to return Chinese territory.

Cả hai bên đều không có một trường hợp pháp lý vững chắc. Tuyên bố chủ quyền của Nhật Bản trên cơ sở của "khám phá – và làm nghề" tập trung vào khẳng định rằng họ không hề tìm thấy có dấu vết của nơi cư trú hoặc kiểm soát khi họ chính thức sát nhập các đảo vào năm 1895. Trung Quốc tuyên bố rằng bằng chứng lịch sử và pháp lý cho thấy các đảo được phát hiện, được đặt tên và được sử dụng trong triều đại nhà Minh (1368-1644), được kiểm soát bởi nhà Thanh vào năm 1895, và bị chiếm đóng trong bối cảnh Nhật Bản mở rộng trong thời gian chiến tranh. Bắc Kinh lập luận, điều này có nghĩa là họ phải được trao trả dựa trên hiệp ước hòa bình sau Thế chiến II mà buộc Nhật Bản để trả lại lãnh thổ Trung Quốc.

Continued peace in the region hinges upon the two countries managing their differences. Cooperation on joint resource management in the East China Sea while setting aside—but not renouncing—maritime claims could be a practical way to build mutual trust and reap tangible benefits. In 2008, the two governments came close to such a deal but ultimately failed to overcome domestic nationalist opposition.

Hòa bình tiếp tục trong khu vực phụ thuộc vào cách hai nước quản lý sự khác biệt của họ. Hợp tác về quản lý tài nguyên hốn hợp ở Biển Hoa Đông, trong khi gác lại một bên, nhưng không từ bỏ chủ quyền hàng hải -  có thể là một cách thiết thực để xây dựng lòng tin lẫn nhau và gặt hái những lợi ích hữu hình. Trong năm 2008, chính phủ hai nước đã đến gần một thỏa thuận như vậy, nhưng cuối cùng không vượt qua được đối lập dân tộc chủ nghĩa ở trong nước.

Before tensions flared, both sides had realized the danger of maritime accidents and were committed to setting up communications systems between their defense and law-enforcement bodies. But emotion prevailed over reason and those talks were abandoned.

Trước khi căng thẳng bùng lên, cả hai bên đã nhận ra sự nguy hiểm của tai nạn hàng hải và cam kết thiết lập hệ thống thông tin liên lạc giữa và các cơ quan quốc phòng bảo vệ pháp luật của họ. Nhưng cảm xúc vượt trội lý trí nên những cuộc đàm phán đều đã bị bỏ qua.

Both China and Japan have stated that a military conflict is in no one's interest. That offers hope. Still, preserving peace requires urgent cooperation to avoid misfires and prevent an accident from escalating into a skirmish. A joint resource-development agreement would take time to negotiate, particularly given the steps needed to calm nationalist anger. But if the two sides are serious about avoiding armed conflict, common ground can still be found. Both Beijing and Tokyo have new leaders who have an opportunity to reduce tensions at sea. They should seize it.

Cả Trung Quốc và Nhật Bản đều tuyên bố rằng một cuộc xung đột quân sự là điều không ai mong muốn. Điều đó cho thấy còn hy vọng. Tuy nhiên, gìn giữ hòa bình đòi hỏi sự hợp tác khẩn cấp để tránh bế tắc và ngăn ngừa một tai nạn leo thang thành một cuộc giao tranh. Một thỏa thuận hợp tác phát triển nguồn tài nguyên sẽ mất thời gian để đàm phán, đặc biệt để tạo các bước cần thiết làm dịu sự cơn giận của chủ nghĩa dân tộc. Nhưng nếu hai bên nghiêm túc về việc tránh xung đột vũ trang, thì vẫn có thể tìm thấy lập trường chung. Cả Bắc Kinh và Tokyo đều có các nhà lãnh đạo mới, những người này có một cơ hội để giảm bớt căng thẳng trên biển. Họ phải nắm bắt nó.

Ms. Kleine-Ahlbrandt is China and Northeast Asia project director for the International Crisis Group.

The Wall Street
Bà Kleine-Ahlbrandt là Trung Quốc và Đông Bắc Á Giám đốc dự án của Nhóm Khủng hoảng Quốc tế.

The Wall Street


Journalhttp://www.crisisgroup.org/en/regions/asia/north-east-asia/china/op-eds/kleine-ahlbrandt-dangerous-escalation-east-china-sea.aspx


No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn