MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, February 22, 2013

What is Freedom of the Press? Tự do Báo chí là gì?





What is Freedom of the Press?
Tự do Báo chí là gì?

WISE GEEK
WISE GEEK


The press refers to the agencies and people involved in collecting and conveying the news. This includes printed news outlets, such as newspapers and periodicals; broadcast news, such as radio and television news; and news spread over the Internet through websites. Freedom of the press is a concept that has to do with the relationship of the press to government.

Từ báo chí đề cập đến các cơ quan, con người có liên quan trong việc thu thập và truyền đạt tin tức bao gồm các hình thức in ấn tin tức, chẳng hạn như báo và tạp chí định kỳ; phát sóng tin tức, như đài phát thanh và truyền hình; lan truyền tin tức trên Internet thông qua các trang web. Tự do báo chí là một khái niệm liên quan đến mối quan hệ của báo chí với chính phủ.

 
The issue of freedom of the press arose for the first time in England in the 16th century, and then only because the press was being required to submit materials for licensing prior to publication. As the requirements grew more restrictive in the 17th century, protesters included poet John Milton, who suggested that suppression of publications found to be problematic was better than censoring them prior to publication. Nevertheless, licensing and censorship laws stayed on the books until 1695, and even when they were abolished, libel laws could be used to punish anyone who printed material that criticized the government, and truth was not an acceptable defense until the mid-19th century.


Vấn đề tự do báo chí xuất hiện lần đầu tiên tại Anh vào thế kỷ 16, và lúc đó chỉ vì báo chí đã được yêu cầu phải nộp các tài liệu để  xin cấp giấy phép trước khi ra báo. Khi các yêu cầu này trở nên ngày càng hạn chế hơn vào thế kỷ 17, những người phản đối bao gồm nhà thơ John Milton, người cho rằng thu hồi ấn phẩn được nhìn nhận là có vấn đề thì tốt hơn  kiểm duyệt trước khi xuất bản. Tuy nhiên, luật về cấp phép và kiểm duyệt vẫn còn áp dụng đối với sách cho đến năm 1695, và ngay cả khi đã được bãi bỏ, luật về tội phỉ báng có thể được sử dụng để trừng phạt bất kỳ ai đã in tài liệu chỉ trích chính quyền, và phản ánh sự thật không phải là cái bảo vệ người viết được chấp nhận được cho đến giữa thế kỷ 19.


On 25 May 2009, members of the press from 19 European countries adopted the “European Charter on Freedom of the Press” at a ceremony in Hamburg and 48 journalists and editors-in-chief signed it. The ten articles are aimed at recognizing the role of freedom of the press in a democratic society and protecting the press from censorship, restrictions, threats, surveillance, and attack. The document continues to be available online for journalists to sign, if they wish.

Ngày 25 tháng 5 năm 2009, các thành viên của báo chí từ 19 quốc gia châu Âu đã thông qua "Hiến chương về Tự do Báo chí châu Âu" tại một buổi lễ ở Hamburg và 48 nhà báo và chủ bút đã ký tên vào đó. Mười điều của hiến chương là nhằm mục đích ghi nhận vai trò tự do của báo chí trong một xã hội dân chủ và bảo vệ báo chí khỏi bị kiểm duyệt, hạn chế, đe dọa, giám sát, và tấn công. Tài liệu này tiếp tục có sẵn trực tuyến để các nhà báo ký tên, nếu họ muốn.




If you are a journalist, please click on the following link to sign the charter online: Sign Charter  

Nếu bạn là một nhà báo, xin vui lòng click vào liên kết sau để ký hiến chương trực tuyến: Ký Hiến Chương
In the United States, freedom of the press is asserted to begin with John Peter Zenger’s defense against charges of libel in 1735. Freedom of the press was specifically provided by several states following the American Revolution, and secured by the First Amendment to the United States Constitution, passed in 1791, where it is grouped along with freedom of speech. The attitude towards seditious libel implicit in the First Amendment has been debated, but with the passage of the Sedition Act in 1798, the First Amendment came to be understood as not intent on protecting seditious libel, but recognizing it as a crime.

Tại Hoa Kỳ, tự do báo chí khẳng định bắt đầu với việc John Peter Zenger kháng nghị chống lại tội phỉ báng vào năm 1735. Tự do báo chí được đặc biệt ban hành bởi một số tiểu bang sau cuộc Cách mạng Mỹ, và được bảo đảm bởi Tu chính án đầu tiên của Hiến pháp Hoa Kỳ, được thông qua năm 1791, khi đó nó được gộp cùng nhóm với tự do ngôn luận. Thái độ đối với tội phỉ báng có tính nổi loạn được ám chỉ trong Tu chính án thứ nhất của Hiến pháp đã được thảo luận, nhưng với việc thông qua Đạo luật về Nổi loạn năm 1798, Tu chính án thứ nhất phải được hiểu như là không có ý định bảo vệ phỉ báng có tính nổi loạn, mà công nhận đây là tội phạm.



In the early 21st century in the United States, the freedom of the press as protected by the First Amendment differentiates between the publication and the gathering of news: journalists are not always granted unlimited access to combat areas. Some states have passed shield laws allowing journalists to refuse to divulge both information and sources to law enforcement, but the Supreme Court has not recognized that the press has an unrestricted right to confidentiality.

Đầu thế kỷ 21 ở Hoa Kỳ, tự do báo chí, như được bênh vực bởi Tu Chính Án thứ nhất phân biệt giữa việc xuất bản và thu thập tin tức: Các nhà báo không phải luôn luôn được cấp quyền tiếp cận không giới hạn đối với các khu vực chiến trận. Một số bang đã thông qua các luật lá chắn cho phép các nhà báo từ chối tiết lộ cả thông tin và các nguồn gốc thông tin  với cơ quan thực thi pháp luật, nhưng Tòa án Tối cao đã vẫn chưa công nhận rằng báo chí có quyền không hạn chế đối với  việc bảo mật.
European Charter on Freedom of the Press

Article 1
Freedom of the press is essential to a democratic society. To uphold and protect it, and to respect its diversity and its political, social and cultural missions, is the mandate of all governments.


Hiến chương Tự do Báo chí châu Âu

Điều 1
Tự do báo chí là điều cần thiết cho một xã hội dân chủ. Duy trì và bảo vệ nó, và tôn trọng sự đa dạng và sứ mệnh chính trị, xã hội và văn hóa của nó, là nhiệm vụ của tất cả các chính phủ.


Article 2
Censorship is impermissible. Independent journalism in all media is free of persecution and repression, without a guarantee of political or regulatory interference by government. Press and online media shall not be subject to state licensing.
Điều 2
Không được phép kiểm duyệt báo chí. Báo chí độc lập trong tất cả các phương tiện truyền thông không bị khủng bố và đàn áp, mà không có một bảo đảm can thiệp về mặt chính trị hoặc quy chếh của chính phủ. Báo chí và các phương tiện truyền thông trực tuyến không phải chịu cấp phép nhà nước.

Article 3
The right of journalists and media to gather and disseminate information and opinions must not be threatened, restricted or made subject to punishment.

Điều 3
Quyền của các nhà báo và các phương tiện truyền thông về thu thập và phổ biến thông tin và ý kiến ​​không thể bị đe dọa, hạn chế hoặc xử phạt.


Article 4
The protection of journalistic sources shall be strictly upheld. Surveillance of, electronic eavesdropping on or searches of newsrooms, private rooms or journalists’ computers with the aim of identifying sources of information or infringing on editorial confidentiality are unacceptable.

Điều 4
Việc bảo vệ các nguồn thông tin báo chí được tôn trọng. Giám sát, nghe trộm điện tử trên hoặc lục soát các phòng tin tức, phòng riêng hoặc máy tính của nhà báo với mục đích xác định các nguồn thông tin hoặc vi phạm về bảo mật biên tập là không thể chấp nhận được.
Article 5
All states must ensure that the media have the full protection of the law and the authorities while carrying out their role. This applies in particular to defending journalists and their employees from harassment and/or physical attack. Threats to or violations of these rights must be carefully investigated and punished by the judiciary.

Điều 5
Tất cả các nhà nước phải đảm bảo rằng các phương tiện truyền thông phải được bảo vệ đầy đủ các quy định bởi pháp luật và chính quyền trong khi thực hiện vai trò của họ. Điều này áp dụng đặc biệt để bảo vệ các nhà báo và nhân viên của họ khỏi sự quấy rầy và/hoặc tấn công thân thể. Các đe dọa hoặc vi phạm các quyền này phải được điều tra cẩn thận và trừng phạt bằng bởi ngành tư pháp.



Article 6
The economic livelihood of the media must not be endangered by the state or by state-controlled institutions. The threat of economic sanctions is also unacceptable. Private-sector companies must respect the journalistic freedom of the media. They shall neither exert pressure on journalistic content nor attempt to mix commercial content with journalistic content.

Điều 6
Đời sống kinh tế của các phương tiện truyền thông không thể bị nhà nước hoặc các tổ chức do nhà nước kiểm soát gây nguy hiểm. Đe dọa trừng phạt kinh tế cũng là không thể chấp nhận được. Các công ty khu vực tư nhân phải tôn trọng quyền tự do báo chí của các phương tiện truyền thông. Họ không được gây áp lực lên nội dung báo chí cũng không được tìm cách kết hợp nội dung quảng cáo thương mại với nội dung báo chí.

Article 7
State or state-controlled institutions shall not hinder the freedom of access of the media and journalists to information. They have a duty to support them in their mandate to provide information.
Điều 7
Nhà nước hoặc các tổ chức nhà nước kiểm soát không được gây cản trở quyền tự do tiếp cận thông tin của các phương tiện truyền thông và các nhà báo. Họ có bổn phận hỗ trợ báo chí đang làm nhiệm vụ cung cấp thông tin.



Article 8
Media and journalists have a right to unimpeded access to all news and information sources, including those from abroad. For their reporting, foreign journalists should be provided with visas, accreditation and other required documents without delay.

Điều 8
Phương tiện truyền thông và các nhà báo có quyền tiếp cận mà không bị cản trở với tất cả các nguồn tin tức và thông tin, bao gồm cả những nguồn từ nước ngoài. Khi làm phóng sự, các nhà báo nước ngoài được cung cấp thị thực, công nhận và các văn bản cần thiết khác mà một cách không chậm trễ.
Article 9
The public of any state shall be granted free access to all national and foreign media and sources of information.

Điều 9
Công chúng của bất kỳ quốc gia nào cũng được quyền tự do tiếp cận với tất cả các phương tiện truyền thông trong và ngoài nước và các nguồn thông tin.



Article 10
The government shall not restrict entry into the profession of journalism.

Điều 10
Chính phủ không được hạn chế người dân đi vào nghề báo chí.



http://www.wisegeek.com/what-is-freedom-of-the-press.htm
http://www.pressfreedom.eu/en/index.php

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn