MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Monday, January 14, 2013

The Life of the Party Vận mệnh của Đảng




The Life of the Party

Vận mệnh của Đảng
FOREIGN AFFAIRS
January/February 2013
ESSAY

FOREIGN AFFAIRS
tháng 1/2 năm 2013
TIỂU LUẬN
The Post-Democratic Future Begins in China
ERIC X. LI is a venture capitalist and political scientist in Shanghai.

Tương lai Hậu-Dân chủ manh nha ở Trung Quốc
Eric X. Li là nhà đầu tư mạo hiểm và nhà nghiên cứu chính trị tại Thượng Hải
In November 2012, the Chinese Communist Party (CCP) held its 18th National Congress, setting in motion a once-in-a-decade transfer of power to a new generation of leaders. As expected, Xi Jinping took over as general secretary and will become the president of the People's Republic this March. The turnover was a smooth and well-orchestrated demonstration by a confidently rising superpower. That didn't stop international media and even some Chinese intellectuals, however, from portraying it as a moment of crisis. In an issue that was published before the beginning of the congress, for example, The Economist quoted unnamed scholars at a recent conference as saying that China is "unstable at the grass roots, dejected at the middle strata and out of control at the top." To be sure, months before the handover, the scandal surrounding Bo Xilai, the former party boss of the Chongqing municipality, had shattered the CCP's long-held facade of unity, which had underwritten domestic political stability since the Tiananmen Square upheavals in 1989. To make matters worse, the Chinese economy, which had sustained double-digit GDP growth for two decades, slowed, decelerating for seven straight quarters. China's economic model of rapid industrialization, labor-intensive manufacturing, large-scale government investments in infrastructure, and export growth seemed to have nearly run its course. Some in China and the West have gone so far as to predict the demise of the one-party state, which they allege cannot survive if leading politicians stop delivering economic miracles.

Tháng 11 năm 2012, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đã tổ chức Đại hộ Toàn quốc lần thứ 18, thiết lập động tác một lần trong một thập kỷ chuyển giao quyền lực cho một thế hệ mới của các nhà lãnh đạo. Như dự kiến, ông Tập Cận Bình đã nắm chức tổng bí thư và sẽ trở thành chủ tịch của Cộng hòa Nhân dân trong tháng Ba. Chuyển giao quyền lực đã được tiến hành êm thấm, nhẹ nhàng bởi một siêu cường đang lên đầy tự tin. Tuy nhiên, điều đó không ngăn các phương tiện truyền thông quốc tế và thậm chí cả một số trí thức Trung Quốc mô tả nó như là một thời điểm khủng hoảng. Ví dụ, trong một số báo được xuất bản trước khi bắt đầu Đại hội, tờ Nhà Kinh tế đã dẫn lời học giả giấu tên tại một hội nghị gần đây nói rằng Trung Quốc là "không ổn định ở cấp cơ sở, thất vọng ở tầng lớp trung lưu và ngoài tầm kiểm soát ở tần chóp bu." Điều này chắc chắn là đúng khi, vài tháng trước khi chuyển giao, vụ bê bối xung quanh Bạc Hy Lai, ông cựu bí thư đảng của thành phố Trùng Khánh, đã hé lộ bộ mặt lâu nay có vẻ đoàn kết của ĐCSTQ, vốn đã bảo đảm ổn định chính trị trong nước kể từ cuộc biến động ở Quảng trường Thiên An Môn vào năm 1989. Vấn đề tồi tệ hơn, khi nền kinh tế Trung Quốc, vốn duy trì tăng trưởng GDP hai con số suốt hai thập kỷ, đã bị chậm lại, giảm xuống còn chỉ 7.4. Mô hình kinh tế công nghiệp hóa nhanh chóng, sản xuất thâm dụng lao động, các khoản đầu tư của chính phủ vào cơ sở hạ tầng quy mô lớn, và tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc dường như đã tới cùng đường. Một số người ở Trung Quốc và phương Tây còn đi xa khi dự đoán sự sụp đổ của nhà nước độc đảng, mà họ cáo buộc không thể tồn tại nếu các chính trị gia hàng đầu ngừng tạo ra các phép lạ kinh tế.


Such pessimism, however, is misplaced. There is no doubt that daunting challenges await Xi. But those who suggest that the CCP will not be able to deal with them fundamentally misread China's politics and the resilience of its governing institutions. Beijing will be able to meet the country's ills with dynamism and resilience, thanks to the CCP's adaptability, system of meritocracy, and legitimacy with the Chinese people. In the next decade, China will continue to rise, not fade. The country's leaders will consolidate the one party model and, in the process, challenge the West's conventional wisdom about political development and the inevitable march toward electoral democracy. In the capital of the Middle Kingdom, the world might witness the birth of a post-democratic future.

Bi quan như vậy, tuy nhiên, là không đúng. Không thể nghi ngờ rằng những thách thức khó khăn đang chờ đợi ông Tập. Tuy nhiên, những người cho rằng rằng ĐCSTQ sẽ không thể đối phó với chúng một cách cơ bản đã nhận định sai chính trị Trung Quốc và khả năng phục hồi của các thể chế cầm quyền. Bắc Kinh sẽ có thể đối phó với những yếu kém của đất nước bằng tính năng động và khả năng phục hồi, nhờ vào khả năng thích ứng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, hệ thống chế độ nhân tài, và tính chính danh của đảng với người dân Trung Quốc. Trong thập kỷ tới, Trung Quốc sẽ tiếp tục tăng trưởng, không lụi tàn. Các nhà lãnh đạo của đất nước sẽ củng cố mô hình độc đảng, và trong quá trình này, họ sẽ thách thức sự khôn ngoan thông thường của phương Tây về phát triển chính trị và chắc chắn hướng tới dân chủ thông qua bầu cử. Tại thủ đô của Vương Triều, thế giới có thể chứng kiến ​​sự ra đời của một tương lai hậu dân chủ.

ON-THE-JOB LEARNING
The assertion that one-party rule is inherently incapable of self-correction does not reflect the historical record. During its 63 years in power, the CCP has shown extraordinary adaptability. Since its founding in 1949, the People's Republic has pursued a broad range of economic policies. First, the CCP initiated radical land collectivization in the early 1950s. This was followed by the policies of the Great Leap Forward in the late 1950s and the Cultural Revolution in the late 1960s to mid-1970s. After them came the quasi-privatization of farmland in the early 1970s, Deng Xiaoping's market reforms in the late 1970s, and Jiang Zemin's opening up of the CCP's membership to private businesspeople in the 1990s. The underlying goal has always been economic health, and when a policy did not work-for example, the disastrous Great Leap Forward and Cultural Revolution-China was able to find something that did: for example, Deng's reforms, which catapulted the Chinese economy into the position of second largest in the world.

VỪA LÀM VỪA HỌC HỎI
Sự khẳng định rằng chế độ độc đảng vốn đã không có khả năng tự sửa chữa không phản ánh ghi nhận lịch sử. Trong suốt 63 năm cầm quyền, ĐCSTQ đã thể hiện khả năng thích ứng phi thường. Kể từ khi thành lập vào năm 1949, Cộng hòa Nhân dân đã theo đuổi một loạt các chính sách kinh tế. Đầu tiên, Đảng Cộng sản Trung Quốc bắt đầu tập thể hóa đất đai triệt để trong đầu những năm 1950. Tiếp theo đó là các chính sách của Đại nhảy vọt cuối những năm 1950 và cuộc Cách mạng văn hóa vào cuối những năm 1960 đến giữa những năm 1970. Sau đó là đến nửa tư nhân hóa đất nông nghiệp vào những năm 1970, cải cách thị trường cuối những năm 1970, và việc Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân mở cửa để các thành viên của ĐCSTQ trở thành các doanh nhân tư nhân trong những năm 1990. Mục tiêu cơ bản luôn luôn là sự lành mạnh của nền kinh tế, và khi một chính sách không hiệu quả, ví dụ, các chính sách thảm họa Đại nhảy vọt và Cách mạng văn hóa, thì Trung Quốc là có thể tìm thấy cái khác có tác dụng để thay vào: ví dụ, cải cách của Đặng Tiểu Bình đã làm bệ phóng cho nền kinh tế Trung Quốc vào bay vào vị trí lớn thứ hai trên thế giới.

On the institutional front as well, the CCP has not shied away from reform. One example is the introduction in the 1980s and 1990s of term limits for most political positions (and even of age limits, of 68–70, for the party's most senior leadership). Before this, political leaders had been able to use their positions to accumulate power and perpetuate their rules. Mao Zedong was a case in point. He had ended the civil wars that had plagued China and repelled foreign invasions to become the father of modern China. Yet his prolonged rule led to disastrous mistakes, such as the Cultural Revolution. Now, it is nearly impossible for the few at the top to consolidate long-term power. Upward mobility within the party has also increased.

Về bình diện thể chế cũng thế, ĐCSTQ đã không tránh cải cách. Một ví dụ là đưa vào áp dụng vào những năm 1980 và 1990 giới hạn nhiệm kỳ cho hầu hết các vị trí chính trị (và ngay cả giới hạn tuổi, 68-70, lãnh đạo nhất cao cấp của đảng). Trước đó, các nhà lãnh đạo chính trị đã có thể sử dụng vị trí của họ để tập trung quyền lực và duy trì các quy định của họ. Mao Trạch Đông là một trường hợp rõ nhất. Ông đã kết thúc các cuộc nội chiến hoành hành Trung Quốc và đã đẩy lùi xâm lược nước ngoài để trở thành người sáng lập Trung Quốc hiện đại. Tuy nhiên, sự trị vì kéo dài của ông ta đã dẫn đến những sai lầm tai hại, chẳng hạn như Cách mạng Văn hóa. Bây giờ, nó gần như là một ít người ở phía trên không thể củng cố quyền lực lâu dài. Thăng tiến trong nội bộ đảng cũng đã tăng lên.

In terms of foreign policy, China has also changed course many times to achieve national greatness. It moved from a close alliance with Moscow in the 1950s to a virtual alliance with the United States in the 1970s and 1980s as it sought to contain the Soviet Union. Today, its pursuit of a more independent foreign policy has once more put it at odds with the United States. But in its ongoing quest for greatness, China is seeking to defy recent historical precedents and rise peacefully, avoiding the militarism that plagued Germany and Japan in the first half of the last century.

Về chính sách đối ngoại, Trung Quốc cũng đã đổi hướng nhiều lần để đạt được tầm vóc vĩ đại của quốc gia. Nó chuyển từ một liên minh chặt chẽ với Moscow trong những năm 1950 thành một đồng minh ảo với Hoa Kỳ trong những năm 1970 và 1980 khi nó tìm cách kìm hãm Liên Xô. Ngày nay, việc theo đuổi một chính sách đối ngoại độc lập hơn một lần nữa đặt nó vào vị trí xung đột với Hoa Kỳ. Tuy nhiên, trong khi tiếp tục tìm kiếm địa vị nước lớn, Trung Quốc đang tìm cách thách thức tiền lệ lịch sử gần đây và trổi dậy một cách hòa bình, tránh chủ nghĩa quân phiệt mà đã hoành hành nước Đức và Nhật Bản trong nửa đầu của thế kỷ trước.

As China undergoes its ten-year transition, calls at home and abroad for another round of political reform have increased. One radical camp in China and abroad is urging the party to allow multiparty elections or at least accept formal intraparty factions. In this view, only full-scale adversarial politics can ensure that China gets the leadership it needs. However sincere, these demands all miss a basic fact: the CCP has arguably been one of the most self-reforming political organizations in recent world history. There is no doubt that China's new leaders face a different world than Hu Jintao did when he took over in 2002, but chances are good that Xi's CCP will be able to adapt to and meet whatever new challenges the rapidly changing domestic and international environments pose. In part, that is because the CCP is heavily meritocratic and promotes those with proven experience and capabilities.

Khi Trung Quốc trải qua quá trình chuyển đổi mười năm, những lời kêu gọi trong và ngoài nước về một đợt cải cách chính trị đã tăng lên. Một phe cấp tiến ở Trung Quốc và nước ngoài đang thúc giục đảng cho phép tổ chức bầu cử đa đảng, hoặc ít nhất là chấp nhận các phe phái trong nội bộ chính đảng. Theo quan điểm này, chỉ có chính trị có đối lập đầy đủ mới có thể đảm bảo rằng Trung Quốc tìm được các nhà lãnh đạo cần thiết. Tuy nhiên, thành thực mà nói, tất cả những đòi hỏi đều bỏ lỡ một thực tế cơ bản: ĐCSTQ đã được cho là một trong những tổ chức biết tự cải cách chính trị nhất trong lịch sử thế giới gần đây. Không có gì nghi ngờ rằng lãnh đạo mới của Trung Quốc phải đối mặt với một thế giới khác hơn so với Hồ Cẩm Đào, khi ông lên cầm quyền vào năm 2002, nhưng có cơ hội tốt là ồn Tập của Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ có thể thích ứng và đáp ứng bất cứ áp đặt nào của các thách thức mới do sự thay đổi nhanh chóng của môi trường trong nước và quốc tế tạo ra. Một phần, đó là vì ĐCSTQ là rất trọng nhân tài và nâng đỡ những người tỏ rõ có kinh nghiệm và khả năng.

MAKING THE GRADE
China watchers in the West have used reports of corruption-compounded by sensational political scandals such as the Bo Xilai affair-to portray the ruling party as incurably diseased. The disease exists, to be sure, but the most important treatment is the party itself. As counterintuitive as it might seem to Westerners, the CCP, whose political preeminence is enshrined in the Chinese constitution, is one of the most meritocratic political institutions in the world.

TIẾN BỘ
Các nhà quan sát Trung Quốc ở phương Tây đã sử dụng các báo cáo về tham nhũng bị phức tạp hóa bởi các vụ bê bối chính trị giật gân như chuyện Bạc Hy Lai để miêu tả, đảng cầm quyền đang mắc bệnh nan y vô phương cứu chữa. Chắc chắn là bệnh này có thật nhưng điều trị quan trọng nhất là chính bản thân đảng. Có vẻ như trái với trực giác của người phương Tây, ĐCSTQ, mà tính ưu việt chính trị được ghi nhận trong Hiến pháp Trung Quốc, là một trong những thể chế chính trị trọng nhân tài nhất trên thế giới.

Of the 25 members that made up the pre-18th-Congress Politburo, the highest ruling body of the CCP, only five (the so-called princelings) came from privileged backgrounds. The other 20, including the president, Hu, and the premier, Wen Jiabao, came from middle- or lower-class backgrounds. In the CCP's larger Central Committee, which was made up of more than 300 people, the percentage of people born into wealth and power was even smaller. The vast majority of those in government worked and competed their way through the ranks to the top. Admittedly, the new general secretary, Xi, is the son of a previous party leader. However, an overwhelming number of those who moved up the ranks this past fall had humbler beginnings.

Trong số 25 thành viên Bộ Chính trị trước đại hội 18, cơ quan cầm quyền cao nhất của Đảng Cộng sản Trung Quốc, chỉ có năm (người gọi là thái tử đảng) nguồn gốc đặc quyền. 20 người kia, bao gồm cả Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, và Thủ tướng Ôn Gia Bảo, xuất thân từ các tần lớp trung bình hoặc thấp hơn. Trong Ủy ban Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc lớn hơn, bao gồm hơn 300 người, tỷ lệ phần trăm của những người sinh ra giới giàu có và quyền lực thậm chí còn nhỏ hơn. Đại đa số những người trong chính phủ làm việc và cạnh tranh theo các cấp bậc để tiến lên đỉnh cao. Phải thừa nhận rằng, Tổng bí thư mới, ông Tập, là con trai của một lãnh đạo đảng trước kia. Tuy nhiên, một số lượng áp đảo của những người thăng cấp mùa thu vừa qua đều có khởi đầu khiêm tốn.

So how does China ensure meritocracy? At the heart of the story is a powerful institution that is seldom studied in the West, the Organization Department of the CCP. This department carries out an elaborate process of bureaucratic selection, evaluation, and promotion that would be the envy of any corporation. Patronage continues to play a role, but by and large, merit determines who will rise through the ranks.


Vì vậy, làm thế nào để Trung Quốc đảm bảo chế độ nhân tài? Trung tâm của câu chuyện là một thể chế mạnh mẽ mà hiếm khi được nghiên cứu ở phương Tây: Ban Tổ chức của ĐCSTQ. Bộ phận này tiến hành một quá trình công phu để lựa chọn, đánh giá và thăng cấp các chức vụ mà bất kỳ công ty nào cũng phải ghen tị. Bảo trợ tiếp tục đóng một vai trò, nhưng phần lớn, công lao xác định những người sẽ tiến thân qua các cấp bậc.

Every year, the government and its affiliated organizations recruit university graduates into entry-level positions in one of the three state-controlled systems: the civil service, state-owned enterprises, and government-affiliated social organizations such as universities or community programs. Most new recruits enter at the lowest level, or ke yuan. After a few years, the Organization Department reviews their performance and can promote them up through four increasingly elite managerial ranks: fu ke, ke, fu chu, and chu. The range of positions at these levels is wide, covering anything from running the health-care system in a poor village to attracting commercial investment in a city district. Once a year, the Organization Department reviews quantitative performance records for each official in each of these grades; carries out interviews with superiors, peers, and subordinates; and vets personal conduct. Extensive and frequent public opinion surveys are also conducted on questions ranging from satisfaction with the country's general direction to opinions about more mundane and specific local policies. Once the department has gathered a complete dossier on all the candidates, and has confirmed the public's general satisfaction or dissatisfaction with their performances, committees discuss the data and promote winners.

Hàng năm, chính phủ và các tổ chức liên quan tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp các trường đại học của nó vào vị trí khởi đầu trong một trong ba hệ thống do nhà nước kiểm soát: các dịch vụ dân sự, doanh nghiệp nhà nước, và các tổ chức xã hội thuộc Chính phủ, chẳng hạn như các trường đại học hoặc các chương trình cộng đồng. Hầu hết các tân binh mới gia nhập ở mức lương thấp nhất, hoặc mức khởi điểm. Sau một vài năm, Ban tổ chức đánh giá hiệu suất của họ và có thể thăng cấp cho họ thông qua bốn cấp bậc quản lý  ưu tú: fu ke, ke, fu chu và chu. Phạm vi của các vị trí ở các mức độ này khá rộng, bao gồm từ điều hành hệ thống chăm sóc sức khỏe tại một làng quê nghèo đến thu hút đầu tư thương mại ở một huyện thành phố. Mỗi năm một lần, Ban tổ chức đánh giá thành tích công tác định lượng của mỗi cán bộ theo một trong bốn mức trên, thực hiện các cuộc phỏng vấn với cấp trên, đồng nhiệm và cấp dưới, và đánh giá hạnh kiểm cá nhân. Khảo sát ý kiến ​​công chúng rộng rãi và thường xuyên cũng được tiến hành theo các câu hỏi khác nhau, từ sự hài lòng với phương hướng chung của đất nước đến cho ý kiến ​​về chính sách địa phương sát sao và cụ thể hơn. Sau khi ban này đã thu thập đầy đủ hồ sơ về tất cả các ứng cử viên, và đã khẳng định sự hài lòng của công chúng nói chung hoặc không hài lòng với màn thành tích công tác của họ, các ủy ban thảo luận về dữ liệu và thăng cấp cho người chiến thắng.

After this stage, public employees' paths diverge, and individuals can be rotated through and out of all three tracks (the civil service, state-owned enterprises, and social organizations). An official might start out working on economic policy and then move to a job dealing with political or social issues. He or she could go from a traditional government position to a managerial role in a state-owned enterprise or a university. In many cases, the Organization Department will also send a large number of promising officials abroad to learn best practices around the world. The likes of Harvard University's Kennedy School of Government and the National University of Singapore regularly host Chinese officials in their training programs.

Sau giai đoạn này, 'con đường công chức phân kỳ, và các cá nhân có thể được luân chuyển qua cả ba lãnh vực (dịch vụ dân sự, doanh nghiệp nhà nước, và các tổ chức xã hội). Một quan chức có thể bắt đầu làm việc về chính sách kinh tế và sau đó chuyển sang công việc giải quyết các vấn đề chính trị hay xã hội. Người này có thể đi từ một vị trí truyền thống trong chính phủ với vai trò quản lý trong một doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước hoặc một trường đại học. Trong nhiều trường hợp, Ban tổ chức cũng sẽ gửi một số lượng lớn các quan chức có tiềm năng hứa hẹn ra nước ngoài để tìm hiểu các hoạt động tốt nhất trên thế giới. Các trường như Chính phủ học Kennedy thuộc Đại học Harvard và Đại học Quốc gia Singapore thường xuyên có các quan chức Trung Quốc trong các chương trình đào tạo của họ.

Over time, the most successful workers are promoted again, to what are known as the fu ju and ju levels, at which point a typical assignment is to manage districts with populations in the millions or companies with hundreds of millions of dollars in revenues. To get a sense of how rigorous the selection process is, in 2012, there were 900,000 officials at the fu ke and ke levels and 600,000 at the fu chu and chu levels. There were only 40,000 at the fu ju and ju levels.

Theo thời gian, các nhân viên thành công nhất được thăng tiến lần nữa tới các mức ju fu và ju, mà ở mức này một nhiệm vụ điển hình là quản lý các huyện với dân số hàng triệu người hoặc các công ty với doanh thu hàng trăm triệu đô la. Để có được một hình dung về quá trình lựa chọn khắt khe như thế nào, hãy xem  năm 2012, có 900.000 quan chức tại mức ke fu và ke  và 600.000 chu fu và chu. Chỉ có 40.000 ở mức ju fu và ju.
After the ju level, a very talented few move up several more ranks and eventually make it to the party's Central Committee. The entire process could take two to three decades, and most of those who make it to the top have had managerial experience in just about every sector of Chinese society. Indeed, of the 25 Politburo members before the 18th Party Congress, 19 had run provinces larger than most countries in the world and ministries with budgets higher than that of the average nation's government. A person with Barack Obama's pre-presidential professional experience would not even be the manager of a small county in China's system.

Sau khi mức ju, một vài người rất tài năng leo lên nhiều cấp và cuối cùng tìm đường vào Ủy ban Trung ương đảng. Toàn bộ quá trình có thể mất 2-3 thập kỷ, và hầu hết những người đạt đến đỉnh cao đã có kinh nghiệm quản lý hầu như trong mọi lĩnh vực của xã hội Trung Quốc. Thật vậy, trong số 25 thành viên Bộ Chính trị trước khi Đại hội Đảng 18, 19 đã từng lãnh đạo các tỉnh lớn hơn so với hầu hết các nước trên thế giới và các Bộ, với ngân sách cao hơn ngân sách của chính phủ các quốc gia trung bình. Một người với kinh nghiệm chuyên môn như của Barack Obama trước khi làm tổng thống hẳn sẽ không làm được người quản lý của một quận nhỏ trong hệ thống của Trung Quốc.

Xi's career path is illustrative. Over the course of 30 years, Xi rose from being a fu ke level deputy county chief in a poor village to party secretary of Shanghai and a member of the Politburo. By the time he made it to the top, Xi had already managed areas with total populations of over 150 million and combined GDPs of more than $1.5 trillion. His career demonstrates that meritocracy drives Chinese politics and that those who end up leading the country have proven records.

Con đường sự nghiệp của ông Tập một đẫn chứng minh họa. Trong suốt 30 năm, ông Tập thăng tiến từ mức ke fu Phó huyện trưởng trong một làng nghèo tới Bí thư Thượng Hải và là một thành viên của Bộ Chính trị. Trước khi ông đạt đến đỉnh cao, ông đã quản lý khu vực có dân số tổng cộng hơn 150 triệu và tổng GDP hơn 1,5 nghìn tỷ USD. Sự nghiệp của ông thể hiện rằng chế độ nhân tài đã thúc đẩy chính trị Trung Quốc và rằng những người lãnh đạo đất nước đều có thành tích đã được chứng minh.

INNOVATE OR STAGNATE

China's centralized meritocracy also fosters government entrepreneurship. The practice of conducting top-down policy experiments in select locales and expanding the successful ones nationwide is well documented. The best-known example is Deng's creation of "special economic zones" in the 1980s. The first such zone was in Shenzhen. The district was encouraged to operate under market principles rather than the dictates of central planners. Shenzhen's economy grew rapidly, which prompted the central government to replicate the program in the cities of Zhuhai and Shantou, in Guangdong Province; Xiamen, in Fujian Province; and throughout Hainan Province.

ĐI MỚI HAY TRÌ TR

Chế độ nhân tài tập trung của Trung Quốc cũng thúc đẩy tinh thần kinh doanh của chính phủ. Việc thực hành tiến hành thí nghiệm chính sách từ trên xuống dưới trong địa phương lựa chọn rồi nhân rộng những thành công ra trên toàn quốc cũng là đã được đúc rút tốt. Ví dụ nổi tiếng nhất là Đặng Tiểu Bình đã tạo ra các "đặc khu kinh tế" trong những năm 1980. Vùng đầu tiên tại Thâm Quyến. Huyện này đã được khuyến khích để hoạt động theo nguyên tắc thị trường chứ không phải là mệnh lệnh của người lập kế hoạch. Kinh tế Thâm Quyến đã tăng trưởng nhanh chóng, khiến chính quyền trung ương phải nhân rộng chương trình này tại các thành phố Chu Hải và Sán Đầu, tỉnh Quảng Đông, Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến, và trên toàn tỉnh Hải Nam.

There are also thousands of policy experiments that rise up from the local level. The competitive government job market gives capable local officials incentives to take risks and differentiate themselves from the pack. Among the 2,326 party representatives who attended the 18th Party Congress, one such standout was Qiu He, who is vice party secretary of Yunnan Province. At the congress, Qiu was selected as an alternate member of the Central Committee, putting the 55-year-old maverick near the top of the nation's political establishment. Qiu is the ultimate political entrepreneur. Born into poverty in rural China, Qiu watched two of his eight siblings die of childhood illness and malnutrition. After taking the national college entrance exam, China's great equalizer, he was able to attend university. When he entered the work force, he held several low-level civil service jobs before being appointed party secretary of Shuyang County, in northern Jiangsu Province, in the 1990s. With a peasant population of 1.7 million and an annual per capita GDP of only $250 (less than one-fifth the national average), Shuyang was one of the poorest rural areas in the country. The county also suffered from the worst crime rate in the region and endemic government corruption.

Ngoài ra còn có hàng ngàn chính sách thí điểm xuất phát từ cấp địa phương. Thị trường việc làm của Chính phủ cạnh tranh khuyến khích các quan chức địa phương có năng lực chấp nhận rủi ro và phân biệt mình với các đồng nghiệp khác. Trong số 2.326 đại biểu tham dự Đại hội Đảng lần thứ 18, một trong những người nổi bật là Qiu He, phó bí thư đảng ủy  tỉnh Vân Nam. Tại Đại hội, Qiu đã được chọn làm ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương, khiến người đàn ông 55 tuổi này ngấp nghé ban lãnh đạo chính trị của quốc gia. Qiu là doanh nhân làm chính trị có tiếng. Sinh ra trong nghèo đói ở nông thôn Trung Quốc, Qiu đã chứng kiến hai trong tám anh chị em ruột của mình chết vì bệnh tật và suy dinh dưỡng thời thơ ấu. Sau khi tham dự kỳ thi vào đại học quốc gia, thước đo quan trọng của Trung Quốc, ông đã có thể theo học đại học. Khi ông bước vào lực lượng lao động, ông giữ các chức vụ cấp thấp trong dịch vụ dân sự trước khi được bổ nhiệm làm bí thư đảng vùng Shuyang, ở phía bắc tỉnh Giang Tô, trong những năm 1990. Với dân số nông dân của 1,7 triệu và GDP bình quân đầu người hàng năm chỉ có $ 250 (ít hơn một phần năm mức trung bình của cả nước), Shuyang là một trong những khu vực nông thôn nghèo nhất trong cả nước. Vùng này cũng có tỷ lệ tội phạm tồi tệ nhất trong khu vực và tham nhũng lan tràn trong chính quyền.

còn tiếp

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn