MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Wednesday, March 21, 2012

Women's history month: 10 women making history today Tháng lịch sử phụ nữ: 10 phụ nữ làm nên lịch sử hôm nay



Women's history month: 10 women making history today

Tháng lịch sử phụ nữ: 10 phụ nữ làm nên lịch sử hôm nay

March is known as Women's History month, meant to recognize the contributions and progress of women across history and around the world. Women today are playing some significant roles, from making peace to crafting economic policy in the midst of a crisis. Here are 10 women who are making history, today.

Tháng ba được gọi là Tháng Lịch sử Phụ nữ, có nghĩa là công nhận sự đóng góp và tiến bộ của phụ nữ trên suốt lịch sử và khắp thế giới. Phụ nữ ngày nay đang đóng vai trò quan trọng, từ kiến tạo hòa bình đến vạch chính sách kinh tế giữa cuộc khủng hoảng. Dưới đây là 10 phụ nữ đang làm nên lịch sử, ngày hôm nay.

1. Angela Merkel, chancellor of Germany

Running the country with the fourth largest gross domestic product in the world is reason enough to be deemed one of the most prominent women in the world. But as the European Union struggles to contain its debt crisis, German Chancellor Angela Merkel has also become the de facto leader of the eurozone. Because of Germany’s economic strength, no eurozone decisions can be made without her support.

1. Thủ tướng Đức Angela Merkel

Điều hành một đất nước có GDP lớn thứ 4 toàn cầu là lý do đủ để xếp bà Angela Merkel là một trong những phụ nữ quyền lực nhất thế giới. Nhưng khi Liên minh châu Âu (EU) phải vật lộn với cuộc chiến nợ công, Thủ tướng Angela Merkel của nước Đức đã trở thành nhà lãnh đạo trên thực tế của khu vực đồng euro. Do sự lớn mạnh của nền kinh tế Đức, nên không một quyết định nào của khu vực đồng euro được đưa ra mà không có sự hậu thuẫn của nữ chính trị gia này.

Le Monde reports that in a November 2011 poll in France, 46 percent of people reported having more confidence in Ms. Merkel’s leadership and ability to avoid a future financial crises than they do in that of their own president, Nicolas Sarkozy (33 percent).

Theo tờ Le Monde, trong một cuộc thăm dò ý kiến tháng 11/2011, 46% số người Pháp được hỏi bày tỏ sự tin tưởng vào vai trò lãnh đạo và khả năng ngăn chặn các cuộc khủng hoảng tài chính tương lai nhiều hơn là niềm tin của họ vào chính Tổng thống Nicolas Sarkozy (33%).

In 2011 and into 2012, several EU member countries faced the collapse of their financial institutions, high government debt, and rapidly rising borrowing costs. Merkel was faced with the challenge of finding a balance between pressure from within Germany not to fund future economic bailouts and calls from other EU countries to provide further assistance. Throughout the crisis, Merkel has urged fiscal discipline and demanded leadership changes and austerity measures in countries like Italy and Greece.

If the eurozone survives this turbulent period, Merkel will be lauded as the heroine that saved the European Union.

Trong năm 2011 và 2012, một số nước thành viên EU phải đối mặt với sự sụp đổ của các tổ chức tài chính, nợ chính phủ cao, và chi phí đi vay tăng lên nhanh chóng. Merkel đã phải đối mặt với những thách thức trong việc tìm kiếm một sự cân bằng giữa áp lực từ bên trong nước Đức không chịu tài trợ cho gói cứu trợ kinh tế trong tương lai và lời kêu gọi từ các nước EU khác xin cung cấp hỗ trợ thêm. Trong suốt cuộc khủng hoảng, bà Merkel đã kêu gọi kỷ luật tài chính và yêu cầu thay đổi lãnh đạo và các biện pháp khắc khổ ở các nước như Ý và Hy Lạp.

Nếu eurozone vượt qua giai đoạn bất ổn này, Thủ tướng Merkel sẽ được hoan nghênh như là nữ anh hùng đã giải cứu EU.

2. Aung San Suu Kyi, Myanmar human rights leader

Aung San Suu Kyi, the Myanmar human rights leader who spent 15 of the past 21 years in prison or under house arrest, rejoined mainstream politics in late 2011 after Burmese authorities permitted her opposition party, the National League for Democracy, to legally register.

2. Lãnh đạo nhân quyền Myanmar, bà Aung San Suu Kyi

Từng bị cầm tù và cấm hoạt động nhiều năm, nhưng đến cuối 2011, nhà lãnh đạo nhân quyền Aung San Suu Kyi đã tái gia nhập chính trường sau khi chính quyền Myanmar cho phép đảng đối lập của bà, Liên đoàn quốc gia vì dân chủ (NLD) đăng ký hoạt động hợp pháp trở lại.

Ms. Aung San Suu Kyi, who says she was inspired by the nonviolent campaigns of Martin Luther King, Jr. and Mahatma Gandhi, has become an international symbol of peaceful resistance. Her years in detention were a result of her calls for peaceful democratic reform and free elections in Myanmar (Burma).

Thừa nhận được cổ vũ bởi các phong trào bất bạo động của Martin Luther King và Mahatma Gandhi, bà Suu Kyi đã trở thành một biểu tượng quốc tế về đấu tranh hòa bình. Những năm bà bị giam giữ là một kết quả của các cuộc kêu gọi cải cách dân chủ, hòa bình và bầu cử tự do ở Myanmar (Miến Điện).

She founded the National League for Democracy (NLD) in 1988, and in 1990 her party won a general election, but Myanmar's military junta did not allow her, or her party, to take power. In 1991, she received the Nobel Peace Prize for her efforts, and she served as general secretary of the NLD even while imprisoned.

Bà sáng lập Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ (NLD) năm 1988. Năm 1990, Đảng của bà giành thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử, tuy nhiên Hội đồng quân sự của Myanmar lại không chấp nhận cho bà và Đảng của bà lên nắm quyền. Năm 1991, bà được trao giải thưởng Nobel Hòa bình cho những nỗ lực của mình. Bà từng giữ chức Tổng thư ký của NLD, thậm chí cả trong thời gian bị giam trong tù.

The NLD was deemed illegal and forced to disband leading up to the Nov. 2010 elections, which were the first open elections in Burma in 20 years. The government’s decision to allow the party to reintegrate in 2011, paired with the recent re-initiation of diplomatic relations between this previously closed-off country and the West, gives hope to supporters internationally that Aung San Suu Kyi’s work and perseverance will pay off.

NLD bị cho là hoạt động bất hợp pháp và buộc phải giải thể trước cuộc bầu cử vào tháng 11 năm 2010. Đây là cuộc bầu cử mở rộng đầu tiên ở Miến Điện trong suốt 20 năm. Quyết định cho phép đảng của bà tái tham gia chính trị năm nay, cùng sự gia tăng đột biến về số lượng quan khách quốc tế đến quốc gia từng “bế quan tỏa cảng” trong thời gian gần đây đem lại hi vọng cho những người ủng hộ bà trên toàn cầu rằng những cố gắng và nỗ lực của bà sẽ được trả công xứng đáng.

3. Dilma Rousseff, president of Brazil

Dilma Rousseff reportedly dreamed of becoming a firefighter or trapeze artist when she was a kid. But serving as the first female president of one of the most populous countries in the world – and a burgeoning economic power – will likely inspire the dreams of young female Brazilians for years to come. A career civil servant who never ran or held elected office prior to the presidency, Ms. Rousseff was inaugurated in January 2011.

3. Tổng thống Brazil Dilma Rousseff

Dilma Rousseff đã mơ ước trở thành một nghệ sĩ xiếc đu đây hoặc lính cứu hỏa khi còn là đứa trẻ. Nhưng việc bà làm nữ tổng thống đầu tiên của một trong những quốc gia đông dân nhất trên thế giới - và là cường quốc kinh tế đang phát triển - sẽ có khả năng truyền cảm hứng cho những giấc mơ của phụ nữ Brazil trẻ tuổi trong nhiều năm tới. Là một viên chức dân sự, chưa bao giờ tranh cử một chức vụ nào trước khi ra tranh cử tổng thống, bà Rousseff lên giữ chức Tổng thống Brazil tháng 1/2011.

In her first year in office, Rousseff dismissed five cabinet members and dozens of officials charged with corruption. Known for supporting a prominent state role in the banking, oil, and energy sectors, Rousseff’s approval ratings rose to 72 percent in December 2011.

Ngay trong năm đầu nhậm chức, Tổng thống Rousseff đã sa thải 5 thành viên nội các và hàng chục quan chức vì tội tham nhũng. Nổi tiếng nhờ quan điểm ủng hộ vai trò chi phối của nhà nước trong các lĩnh vực ngân hàng, dầu khí và khu vực năng lượng, tỷ lệ phiếu ủng hộ bà Rousseff đã lên tới 72% trong tháng 12/2011.

Brazil is one of South America’s most influential countries, one of the world’s largest democracies (with a population of nearly 200 million), and an economic powerhouse. The discovery of offshore oil could thrust the country into the top echelon of oil-exporting nations.

Brazil là một trong những quốc gia Nam Mỹ có tầm ảnh hưởng, nền dân chủ lớn nhất trên thế giới (với dân số gần 200 triệu người) và là một cường quốc kinh tế. Việc phát hiện dầu khí ngoài khơi sẽ đưa Brazil trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giới.

4. Christine Lagarde, managing director of the International Monetary Fund

4. Tổng giám đốc Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Christine Lagarde

Christine Lagarde took the helm of the International Monetary Fund (IMF) in July 2011, serving as the first female managing director of the organization, which promotes international monetary cooperation and exchange rate stability.

Christine Lagarde nắm quyền lãnh đạo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tháng 7 năm 2011, là giám đốc nữ đầu tiên quản tổ chức này, vốn thúc đẩy hợp tác và ổn định tỷ giá hối đoái tiền tệ quốc tế.

Ms. Lagarde, who has a background in law and formerly served as France’s finance minister, was chosen for the leadership role after the arrest of former head Dominique Strauss-Kahn, who was accused of sexual assault during a visit to the United States.

Bà Lagarde, từng học luật và trước đây là Bộ trưởng Tài chính Pháp, đã được chọn giũ vai trò lãnh đạo sau khi cựu giám đốc Dominique Strauss-Kahn bị bắt giữ do bị buộc tội tấn công tình dục trong chuyến thăm Hoa Kỳ.

As head of the IMF during the eurozone crisis, Lagarde has overseen the multibillion euro bailouts of several European countries and called for the initially unpopular, but now widely supported, mandatory restructuring of debt in European banks.

Là người đứng đầu của IMF trong cuộc khủng hoảng khu vực đồng euro, Lagarde đã giám sát kế hoạch giải cứu đồng euro trị giá nhiều tỷ của một số nước châu Âu và lời kêu gọi mà ban đầu không được hưởng ứng, nhưng bây giờ được ủng hộ rộng rãi, cơ cấu lại nợ bắt buộc của các ngân hàng châu Âu.

The outspoken leader has blamed the 2008 global financial crisis in part on the “male-dominated, testosterone-fueled culture” of the international banking industry.

Các nhà lãnh đạo thẳng thắn đã đổ lỗi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 một phần là do "nền văn hóa testosterone, do nam giới thống trị," của ngành công nghiệp ngân hàng quốc tế.



5. Ellen Johnson Sirleaf, Leymah Gbowee, and Tawakkul Karman, Nobel Peace Prize winners

5. Ellen Johnson Sirleaf, Leymah Gbowee, and Tawakkul Karman, những chủ nhân giải Nobel Hòa bình năm 2011

Three women were honored with the Nobel Peace Prize in 2011 for their roles in promoting peace and democracy.

Ba người phụ nữ này đã được vinh danh với giải Nobel Hòa bình vào cuối năm trước cho vai trò của họ trong việc thúc đẩy hòa bình và dân chủ trên thế giới.

Liberian President Ellen Johnson Sirleaf, Yemeni activist Tawakkul Karaman, and Liberian women’s rights activist Leymah Gbowee were the first women to win the prize since 2004.

Tổng thống Liberia Ellen Johnson Sirleaf, nhà hoạt động dân chủ Yemen Tawakkul Karaman và nhà hoạt động nữ quyền Liberia Leymah Gbowee là những phụ nữ đầu tiên giành được giải Nobel Hòa bình kể từ năm 2004.

Ms. Karaman is the first Arab woman to win the prize and, in her early 30s, she is the youngest recipient in the award’s history.

Bà Karaman là người phụ nữ Ả Rập đầu tiên giành được giải thưởng, và ở độ tuổi 30, bà là người nhận giải thưởng trẻ nhất trong lịch sử giải Nobel.

“We cannot achieve democracy and lasting peace in the world unless women obtain the same opportunities as men to influence developments at all levels of societies,” the Nobel Peace Prize announcement reads.

"Chúng ta không thể đạt được dân chủ và hòa bình lâu dài trên thế giới trừ khi phụ nữ, như nam giới, có được những cơ hội ảnh hưởng đến sự phát triển ở tất cả các cấp của xã hội", bài công bố giải thưởng Nobel Hòa bình có đoạn viết.

The majority of recipients of the 110-year-old award have been men, and many view the committee’s decision to honor three women with the $1.5 million prize as highlighting the growing prominence of women in peace and democracy-building wordwide.

Đa số những chủ nhân của giải thưởng 110 năm tuổi này là nam giới và do vậy rất nhiều người coi quyết định của Ủy ban Nobel vinh danh 3 phụ nữ là hành động đề cao vai trò ngày càng nổi bật của phụ nữ trong xây dựng hòa bình và dân chủ trên toàn thế giới.

“You give concrete meaning to the Chinese proverb which says that ‘women hold up half of the sky,’” Norwegian Nobel Committee president Thorbjoern Jagland told the recipients.

"Các bạn đã đưa ra ý nghĩa cụ thể cho câu tục ngữ Trung Quốc nói rằng “phụ nữ tay che nửa bầu trời", chủ tịch Ủy ban Nobel Na Uy Thorbjoern Jagland đã nói với những người nhận giải.

6. Cristina Fernandez de Kirchner, president of Argentina

6. Tổng thống Argentina Cristina Fernandez de Kirchner

Often compared to Argentina’s Eva Peron, President Cristina Fernandez de Kirchner created a legacy of her own in 2011 when she won a landslide reelection, securing 53 percent of the vote – the biggest win since a democracy replaced a seven-year military dictatorship in 1983.

Bà Fernandez trở thành nữ Tổng thống được bầu đầu tiên ở quốc gia Nam Mỹ Argentina năm 2007. Năm 2011, bà lại tái cử với chiến thắng áp đảo, giành được 53% số phiếu, là chiến thắng lớn nhất kể từ khi chế độ độc tài quân sự Argentina được thay thế bằng chế độ dân chủ năm 1983.

Ms. Fernandez became the first female president elected in this South American country in 2007, and her reelection challenged critics who said she rode the coattails of her husband, former president Nestor Kirchner, into politics.

Bà Fernandez đã trở thành nữ tổng thống đầu tiên đắc cử ở quốc gia Nam Mỹ này trong năm 2007, và việc bà tái đắc cử đã thách thức những người chỉ trích bám áo chồng bà, cựu Tổng thống Nestor Kirchner, để bước vào chính trị.

A veteran lawyer and legislator, Fernandez entered politics in the 1980s and became a senator in 1995. She and Mr. Kirchner, who passed away in 2010, were close political confidants, practicing unconventional economic policies based on state spending and, until recently, virtually ignoring bondholders trying to collect some of the billions of dollars in Argentina’s unpaid debt. Some say her economic policies put the country at risk due to high – and some say underreported – inflation rates.

Là luật sư và nhà lập pháp kỳ cựu, Fernandez bước vào chính trị trong những năm 1980 và trở thành thượng nghị sĩ vào năm 1995. Bà và ông Kirchner, người đã qua đời vào năm 2010, là những người đồng tâm chính trị, thực hành chính sách kinh tế độc đáo dựa trên chi tiêu nhà nước, và mãi cho đến gần đây, hầu như bỏ qua các chủ sở hữu trái phiếu đang tìm cách thu thập hàng tỷ đô la nợ chưa thanh toán của Argentina. Một số người nói các chính sách kinh tế của bà đặt đất nước vào nguy cơ cao và một số nói rằng tỷ lệ lạm phát cao đã được giấu đi khi báo cáo.

Under Fernandez’s leadership, Argentina has made strides to address human rights abuses from the years of dictatorship and became the first Latin American country to legalize same-sex marriage. The president has moved toward negotiations with the IMF over paying Argentina’s debts after years of hostility.

Dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Fernandez, Argentina đã đạt nhiều tiến bộ trong giải quyết vấn đề lạm dụng nhân quyền và trở thành quốc gia Mỹ La tinh đầu tiên hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính. Bà là người đã mở ra cách cửa đối thoại với IMF về việc trả các khoản nợ của Argentina sau nhiều năm đối địch.

7. Hillary Clinton, US secretary of State

7. Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton

Hillary Rodham Clinton was confronted with nonstop challenges over the course of the past year as US secretary of State, a position that deals with some of America’s most sensitive and critical relationships around the globe.

Hillary Rodham Clinton đối mặt với những thách thức không ngừng trong suốt năm với cượng vị Ngoại trưởng Hoa Kỳ, một vị trí phải xử lý một số mối quan hệ nhạy cảm và quan trọng nhất của Mỹ trên toàn cầu.

From managing the government’s response to the release of hundreds of thousands of diplomatic cables via the website WikiLeaks to grappling with the upending of the United States’ critical, sensitive relationships with several Arab governments amid the revolutions of 2011, to the death of Osama bin Laden, Ms. Clinton’s handling of the potential diplomatic landmines has been largely considered adept and consistently solid.

Từ việc kiểm soát phản ứng của chính phủ Mỹ trước sự kiện WikiLeaks tiết lộ hàng trăm nghìn điện tín ngoại giao, giải quyết các quan hệ nhạy cảm, đầy chỉ trích với một số chính phủ Ả Rập trong các cuộc cách mạng 2011, tới cái chết của trùm khủng bố Osama bin Laden, khả năng xử lý các “quả bom ngoại giao” tiềm tàng của bà Clinton được xem là có tính chuyên nghiệp và vững chắc.

Clinton, who served as senator of New York before becoming President Obama’s secretary of State, is the third woman to serve in this position. She has denied speculation that she might stay in politics, even if Obama were to be reelected.

Từng là Thượng nghị sỹ bang New York trước khi trở thành Ngoại trưởng dưới thời Tổng thống Obama, bà Clinton là phụ nữ thứ ba đảm trách cương vị này ở Mỹ. Bà đã từ chối dự đoán rằng bà có thể tiếp tục hoạt động chính trị, nếu như Obama được bầu lại.

"I have made it clear that I will certainly stay on until the president nominates someone and that transition can occur" if Obama wins re-election, the Associated Press reports she told a town hall meeting. She says after 20 years in politics, she’s ready to “see how tired she is,” however, some still hold out that the trailblazing politician could have a change of heart.

"Tôi đã nói rõ ràng rằng tôi chắc chắn sẽ ở lại cho đến khi tổng thống đề cử một ai đó để quá trình chuyển giao có thể diễn ra" nếu Obama thắng cử, Associated Press cho biết, khi bà nói chuyện tại một cuộc họp của tòa thị chính. Bà nói rằng sau 20 năm làm chính trị, bà đã sẵn sàng để "nhìn thấy bà đã mệt mỏi như thế nào, tuy nhiên, một số người vẫn còn giữ ý kiến rằng các chính trị gia dẫn đầu có thể có thay đổi thái độ.

8. Sonia Gandhi, Indian National Congress Party president

8. Chủ tịch Đảng Quốc đại Ấn Độ Sonia Gandhi

Sonia Gandhi, runs one of the largest political parties in the world’s largest democratic country as president of the Indian National Congress Party. Her party has governed India for the majority of the past 64 years since it first gained independence from Britain.

Sonia Gandhi, lãnh đạo một trong các đảng phái chính trị lớn nhất tại quốc gia dân chủ lớn nhất thế giới với cương vị Chủ tịch Đảng Quốc đại Ấn Độ. Đảng của bà đã cầm quyền tại Ấn Độ đối gần hết 64 năm qua kể từ khi Ấn Độ lần đầu tiên giành được độc lập từ người Anh.

The Italian-born Mrs. Gandhi, whose Nehru-Gandhi dynasty politician husband and mother-in-law were assassinated, is considered the most powerful politician in India, even though she holds no official government post. Gandhi turned down the opportunity to serve as prime minister in 2004 to everyone’s surprise, and again in 2009, nominating party member Manmohan Singh instead. She is frequently portrayed as a force behind Prime Minister Singh’s policies, including a $2 billion food-for-work program, often described as India’s version of the New Deal.

Sinh ra tại Ý, bà Gandhi, triều đại chính trị Nehru-Gandhi chồng mẹ chồng bị ám sát, được coi là chính trị gia quyền lực nhất ở Ấn Độ, mặc dù không nắm giữ chức vụ chính thức nào của chính phủ. Bà Gandhi đã từ chối hội làm thủ tướng vào năm 2004 trước sự ngạc nhiên của mọi người, và một lần nữa năm 2009, bà đã đề cử đảng viên Manmohan Singh thay mình. thường xuyên được miêu tả như là một lực lượng hậu thuẫn chính sách của Thủ tướng Singh, bao gồm cả một chương trình thực phẩm cho công việc $2 tỷ đồng, thường được mô tả như là phiên bản New Deal của Ấn Độ.

In 2011, Gandhi faced a difficult year as her party and numerous other politicians were marred by corruption scandals including bribery and offering cash for votes in Parliament.

Năm 2011, Gandhi phải đối mặt với một năm khó khăn khi đảng của bà nhiều chính trị gia khác đã bị hoen ố bởi các vụ bê bối tham nhũng bao gồm cả hối lộ mua phiếu bầu tại Quốc hội.

9. Julia Gillard, Australian prime minister

9. Thủ tướng Australia Julia Gillard

Julia Gillard, Australia’s first female prime minister, started her political career in college, where she served as the president of her student union. She later worked as a lawyer, and joined the Australian parliament in 1988. As a politician she is known to put an emphasis on consensus-building and negotiating, and has gained a reputation for persistence and determination, reports the BBC.

Julia Gillard, nữ thủ tướng Úc đầu tiên, bắt đầu sự nghiệp chính trị của bà ở đại học, nơi bà đã từng là chủ tịch hội sinh viên của mình. Sau đó bà làm nghề luật sư, tham gia quốc hội Úc vào năm 1988. một chính trị gia, được biết đến là người đặt trọng tâm vào xây dựng sự đồng thuận đàm phán, có tiếng là bền bỉ và quyết tâm, BBC cho biết.

However Ms. Gillard, who became prime minister in 2010, has had a rough couple of years in office. In 2010 she deposed her one-time political ally Kevin Rudd in the midst of his plummeting opinion ratings to take the helm as prime minister. However, in early 2012, voter support for Gillard took a turn, sharply decreasing after unpopular policies such as a tax on carbon emissions, and Mr. Rudd challenged her to reclaim Australia’s highest political position.

Tuy nhiên, Gillard, trở thành Thủ tướng trong năm 2010, đã có một vài năm gian khổ trong cng vị này. Năm 2010, lật đổ đồng minh chính trị một thời Kevin Rudd giữa lúc xếp hạng ý kiến ​​của ông sụt giảm và giành quyền lực Thủ tướng. Tuy nhiên, vào đầu năm 2012, cử tri ủng hộ bà Gillard đã quay lưng, ủng hộ giảm mạnh sau chính sách gây mắt lòng dân về thuế khí thải carbon, ông Rudd thách thức bà và muốn đòi lại vị trí chính trị cao nhất của Úc.

The fight for prime minister has presented Australia, and Gillard, with a dramatic leadership battle, reports the Monitor. In late February 2012 Gillard maintained her position a prime minister winning 71 votes to Mr. Rudd’s 31 in the Labor Party’s leadership election, however analysts believe she will not be successful in the next election set to take place in late 2013.

Cuộc tranh giành chức Thủ tướng đang cho nước Úc và bà Gillard, thấy cuộc chiến giành quyền lãnh đạo đầy kịch tính, tờ Monitor cho biết. Vào cuối tháng Hai năm 2012 Gillard duy trì vị trí thủ tướng khi giành được 71 so với 31 phiếu của ông Rudd trong cuộc bầu cử lãnh đạo của Đảng Lao động, tuy nhiên các nhà phân tích tin rằng sẽ không thành công trong cuộc bầu cử tiếp theo diễn ra vào cuối năm 2013.

Sexism may be playing a role in Gillard’s struggle to retain her position, some say. Simon Benson, the chief political correspondent of a Sydney newspaper, The Daily Telegraph, wrote that the criticism toward Gillard spurred from “a belief that the harder and more personal the attack, the more likely she is to break – because she is a woman,” reports the Monitor.

Giới tính có thể đóng một vai trò quan trọng trong cuộc chiến để giữ lại chức vụ của bà Gillard, một số người nói. Simon Benson, phóng viên chính trị chính của một tờ báo ở Sydney, tờ Daily Telegraph, đã viết rằng những lời chỉ trích đối với Gillard nổi lên từ "một niềm tin rằng các cuộc tấn công càng khó khăn và càng mang tính cá nhân, thì bà càng nhiều khả năng chiến thằng bởi vì bà là phụ nữ," tờ Monitor cho biết.



Despite her tenuous status as prime minister and challenges she has faced, the reported sexism Gillard is confronting as Australia’s most senior politician could help pave the way for future female leaders worldwide.

Bất chấp tình trạng mong manh của bà với chức thủ tướng và những thách thức đã phải đối mặt, Gillard đang đối diện nước Úc như một chính trị gia cao cấp nhất có thể giúp mở đường cho các nhà lãnh đạo phụ nữ tương lai trên toàn thế giới.

10. Maria das Gracas Foster, CEO of Petrobras

Latin America’s largest firm, Petrobras, named its first female CEO this year. Maria das Gracas Foster is the first woman to lead a major oil company, and will take charge of $225 billion investment budget through her position leading the 34th ranked Fortune 500 company for the next four years.

10. CEO của Petrobras, bà Maria das Gracas Foster

Maria das Gracas Foster trở thành phụ nữ đầu tiên lãnh đạo Petrobras, một công ty dầu khí lớn nhất Mỹ La tinh khi đươc bổ nhiệm là CEO trong năm 2012. Với cương vị này, bà chịu trách nhiệm về khoản ngân sách đầu tư 225 tỷ USD để lãnh đạo công ty đứng thứ 34 trong bảng xếp hạng Fortune 500 4 năm tới đây.

Though more than 40 percent of Latin America is led by a female political leader – including Costa Rica, Jamaica, Argentina, Brazil, and Trinidad and Tobago – the private sector has been slower to see women rise to top leadership positions, reports the Monitor. Ms. Gracas Foster joined Petrobras as an intern 32 years ago and worked her way to the top, reports the BBC.

Mặc dù hơn 40% Châu Mỹ La Tinh được dẫn dắt bởi một nhà lãnh đạo chính trị phụ nữ - bao gồm Costa Rica, Jamaica, Argentina, Brazil, Trinidad Tobago - khu vực tư nhân đã chậm hơn trong việc chứng kiến phụ nữơn lên vị trí lãnh đạo hàng đầu, tờ Monitor cho biết. Gracas Foster tham gia Petrobras với tu cách tập sự cách đây 32 năm đã nỗ lực phấn đấu vươn lên, BBC cho biết.

http://www.csmonitor.com/World/Global-Issues/2012/0301/Women-s-history-month-10-women-making-history-today/Maria-das-Gracas-Foster-CEO-of-Petrobras

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn