MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Wednesday, December 7, 2011

IS MODERN CAPITALISM SUSTAINABLE? LIỆU CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI CÓ BỀN VỮNG?



IS MODERN CAPITALISM SUSTAINABLE?

LIỆU CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI CÓ BỀN VỮNG?

Kenneth Rogoff

2011-12-02

Kenneth Rogoff

02-12-2011



CAMBRIDGE – I am often asked if the recent global financial crisis marks the beginning of the end of modern capitalism. It is a curious question, because it seems to presume that there is a viable replacement waiting in the wings. The truth of the matter is that, for now at least, the only serious alternatives to today’s dominant Anglo-American paradigm are other forms of capitalism.

CAMBRIDGE - Tôi thường được hỏi liệu có phải cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu gần đây đánh dấu cho một bắt đầu cho sự kết thúc của chủ nghĩa tư bản hiện đại. Nó là một câu hỏi tò mò, bởi vì nó dường như không thể cho rằng có một sự thay thế khả thi đang chờ đợi ở cả 2 phe tả và hữu (in the wings). Sự thật của vấn đề là, ít nhất hiện nay là, chỉ có lựa chọn thay thế thực sự đối với mô hình Anh-Mỹ đang chiếm ưu thế hiện nay là các dạng khác của chủ nghĩa tư bản mà thôi.

Continental European capitalism, which combines generous health and social benefits with reasonable working hours, long vacation periods, early retirement, and relatively equal income distributions, would seem to have everything to recommend it – except sustainability. China’s Darwinian capitalism, with its fierce competition among export firms, a weak social-safety net, and widespread government intervention, is widely touted as the inevitable heir to Western capitalism, if only because of China’s huge size and consistent outsize growth rate. Yet China’s economic system is continually evolving.

Chủ nghĩa tư bản cựu lục địa châu Âu, kết hợp lợi ích xã hội và chăm sóc sức khoẻ hào phóng với giờ làm việc hợp lý, thời gian nghỉ phép dài, nghỉ hưu sớm, và phân phối thu nhập tương đối công bằng, có vẻ như có tất cả mọi thứ để nó được xem là tốt nhất - ngoại trừ tính bền vững của nó. Chủ nghĩa tư bản theo trường phái Darwin của Trung Quốc, với cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty xuất khẩu, một mạng lưới an toàn xã hội yếu kém, và sự can thiệp của chính phủ rộng rãi, được coi là người thừa kế không thể tránh khỏi cho chủ nghĩa tư bản phương Tây, nếu chỉ vì quy mô khổng lồ và chạy theo tỷ lệ tăng trưởng quá cao kiên định của Trung Quốc. Tuy vậy, hệ thống kinh tế của Trung Quốc liên tục phát triển.

Indeed, it is far from clear how far China’s political, economic, and financial structures will continue to transform themselves, and whether China will eventually morph into capitalism’s new exemplar. In any case, China is still encumbered by the usual social, economic, and financial vulnerabilities of a rapidly growing lower-income country.

Thật vậy, điều cần được làm rõ là liệu cơ cấu chính trị, kinh tế và tài chính của Trung Quốc sẽ tự tiếp tục biến đổi bao lâu, và liệu cuối cùng Trung Quốc có phải sẽ biến thành mẫu mực của chủ nghĩa tư bản mới hay không. Nhưng trong bất kỳ trường hợp nào, Trung Quốc vẫn còn bị cản trở bởi các lỗ hổng về xã hội, kinh tế, tài chính của một quốc gia có thu nhập thấp nhưng lại phát triển quá nóng.

Perhaps the real point is that, in the broad sweep of history, all current forms of capitalism are ultimately transitional. Modern-day capitalism has had an extraordinary run since the start of the Industrial Revolution two centuries ago, lifting billions of ordinary people out of abject poverty. Marxism and heavy-handed socialism have disastrous records by comparison. But, as industrialization and technological progress spread to Asia (and now to Africa), someday the struggle for subsistence will no longer be a primary imperative, and contemporary capitalism’s numerous flaws may loom larger.

Trong tầm rộng của lịch sử, có lẽ điểm quan trọng là, tất cả các hình thái hiện tại của chủ nghĩa tư bản khi đến điểm cuối cùng thì sẽ chuyển tiếp. Chủ nghĩa tư bản hiện đại ngày nay đã có một vận hành phi thường kể từ khi bắt đầu của cuộc Cách mạng công nghiệp cách đây hai thế kỷ, nó đã đưa hàng tỷ người ra khỏi cảnh nghèo đói. Chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa xã hội độc đoán (heavy-handed socialism) đã gây thảm họa khi so sánh với chủ nghĩa tư bản hiện đại. Tuy nhiên, khi công nghiệp hoá và tiến bộ công nghệ lan rộng đến châu Á (và bây giờ đến châu Phi), ngày mà các cuộc đấu tranh vì kế sinh nhai của loài người không còn là nguyên nhân chính, thì vô số những sai lầm một thời của chủ nghĩa tư bản hiện đại lại hiện ra rõ ràng hơn.

First, even the leading capitalist economies have failed to price public goods such as clean air and water effectively. The failure of efforts to conclude a new global climate-change agreement is symptomatic of the paralysis.

Đầu tiên là, ngay cả những nền kinh tế tư bản chủ nghĩa hàng đầu cũng đã thất bại trong việc trả giá cho những tiện ích công cộng, ví dụ như làm cho môi trường nước và không khí sạch một cách thực sự. Sự thất bại của những nỗ lực để ký kết một thỏa thuận biến đổi khí hậu toàn cầu mới là triệu chứng của mất khả năng kiểm soát toàn cầu.

Second, along with great wealth, capitalism has produced extraordinary levels of inequality. The growing gap is partly a simple byproduct of innovation and entrepreneurship. People do not complain about Steve Jobs’s success; his contributions are obvious. But this is not always the case: great wealth enables groups and individuals to buy political power and influence, which in turn helps to generate even more wealth. Only a few countries – Sweden, for example – have been able to curtail this vicious circle without causing growth to collapse.

Thứ hai là, cùng với sự giàu có vượt bậc, chủ nghĩa tư bản đã tạo ra những mức độ đặc biệt của sự bất bình đẳng. Khoảng cách giàu nghèo gia tăng một phần là do sản phẩm của công nghiệp hỗ trợ (byproduct) do sự sáng tạo và nhà kinh doanh trung gian. Người ta không phàn nàn về sự thành công của Steve Jobs, vì đóng góp của ông là hiển nhiên. Nhưng điều này không phải là luôn luôn đúng: vì sự giàu có vượt bậc lại cho phép các nhóm và cá nhân có thể mua quyền lực chính trị và tạo ảnh hưởng, do đó nó quay lại giúp họ tạo ra của cải nhiều hơn. Chỉ có một số ít quốc gia – ví dụ như Thụy Điển - có thể cắt bỏ vòng luẩn quẩn mà không gây ra sự tăng trưởng làm nên sụp đổ.

A third problem is the provision and distribution of medical care, a market that fails to satisfy several of the basic requirements necessary for the price mechanism to produce economic efficiency, beginning with the difficulty that consumers have in assessing the quality of their treatment.

Một vấn đề thứ ba là việc cung cấp và phân phối chăm sóc y tế, một thị trường không đáp ứng được những yêu cầu cơ bản cần thiết vì cơ chế giá cả để làm ra hiệu quả kinh tế, bắt đầu với những khó khăn trong việc đánh giá chất lượng điều trị cho người tiêu dùng.

The problem will only get worse: health-care costs as a proportion of income are sure to rise as societies get richer and older, possibly exceeding 30% of GDP within a few decades. In health care, perhaps more than in any other market, many countries are struggling with the moral dilemma of how to maintain incentives to produce and consume efficiently without producing unacceptably large disparities in access to care.

Vấn đề duy nhất sẽ trở nên tồi tệ hơn: chi phí chăm sóc sức khỏe làm tỷ lệ thu nhập chắc chắn sẽ tăng cao khi xã hội trở nên giàu hơn và già cỗi hơn, nó có thể vượt quá 30% GDP trong vòng một vài thập kỷ. Chăm sóc sức khỏe, có lẽ chiếm tỷ trọng nhiều hơn ở bất kỳ lĩnh vực nào, nhiều nước đang phải vật lộn với tình thế tiến thoái lưỡng nan về đạo đức là làm thế nào để duy trì ưu đãi sản phẩm và tiêu thụ có hiệu quả mà không có sự chênh lệch quá lớn giữa sản phẩm và tiếp cận với nó trong chăm sóc sức khoẻ.

It is ironic that modern capitalist societies engage in public campaigns to urge individuals to be more attentive to their health, while fostering an economic ecosystem that seduces many consumers into an extremely unhealthy diet. According to the United States Centers for Disease Control, 34% of Americans are obese. Clearly, conventionally measured economic growth – which implies higher consumption – cannot be an end in itself.

Thật là mỉa mai khi các xã hội tư bản chủ nghĩa hiện đại thực hiện các chiến dịch công cộng để thúc đẩy cá nhân chú ý tới sức khỏe của họ, trong khi đó lại ủng hộ một hệ sinh thái kinh tế câu kéo nhiều người tiêu dùng vào một chế độ ăn uống cực kỳ không lành mạnh. Theo Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ, 34% người Mỹ béo phì. Rõ ràng, đo lường tăng trưởng kinh tế theo quy ước - hàm ý tiêu thụ cao hơn làm ra - có thể sẽ huỷ diệt chính nó.

Fourth, today’s capitalist systems vastly undervalue the welfare of unborn generations. For most of the era since the Industrial Revolution, this has not mattered, as the continuing boon of technological advance has trumped short-sighted policies. By and large, each generation has found itself significantly better off than the last. But, with the world’s population surging above seven billion, and harbingers of resource constraints becoming ever more apparent, there is no guarantee that this trajectory can be maintained.

Thứ tư là, hệ thống tư bản chủ nghĩa ngày hôm nay đánh giá cực kỳ thấp lợi ích của các thế hệ tương lai. Đối với hầu hết thời đại kể từ khi cuộc cách mạng công nghiệp chỉ chủ tâm tiếp tục mang lại lợi ích của tiến bộ công nghệ đã vu cáo những chính sách thiển cận, điều này không có tính chất quan trọng. Nhưng nói chung (By and large), thế hệ sau đã thấy bản thân mình tốt hơn đáng kể hơn so với thế hệ trước. Tuy nhiên, với dân số thế giới tăng trên 7 tỷ, và những báo hiệu những áp lực tài nguyên trở nên rõ ràng hơn bao giờ hết, nó đã nói lên không có gì để đảm bảo rằng quỹ đạo hiện nay có thể được duy trì.

Financial crises are of course a fifth problem, perhaps the one that has provoked the most soul-searching of late. In the world of finance, continual technological innovation has not conspicuously reduced risks, and might well have magnified them.

Khủng hoảng tài chính tất nhiên là một vấn đề thứ năm, nhưng có lẽ nó đã tạo ra cảm giác tội lỗi (soul-searching) muộn màng. Trong thế giới tài chính, đổi mới công nghệ liên tục không làm giảm các nguy cơ, mà có thể phóng đại chúng.

In principle, none of capitalism’s problems is insurmountable, and economists have offered a variety of market-based solutions. A high global price for carbon would induce firms and individuals to internalize the cost of their polluting activities. Tax systems can be designed to provide a greater measure of redistribution of income without necessarily involving crippling distortions, by minimizing non-transparent tax expenditures and keeping marginal rates low. Effective pricing of health care, including the pricing of waiting times, could encourage a better balance between equality and efficiency. Financial systems could be better regulated, with stricter attention to excessive accumulations of debt.

Về nguyên tắc, không có những vấn đề nào của chủ nghĩa tư bản là không thể vượt qua, và các nhà kinh tế đã đề cử một loạt các giải pháp dựa trên thị trường. Một sự trả giá cao cho toàn cầu về khí carbon sẽ làm cho các công ty và cá nhân phải trả các chi phí hoạt động của họ gây ô nhiễm môi trường. Hệ thống thuế có thể được thiết kế để cung cấp một biện pháp tốt hơn để phân phối lại thu nhập mà không thể bóp méo lách luật, bằng cách giảm thiểu chi phí thuế không minh bạch và giữ lãi suất cận biên thấp. Giá thực của chăm sóc sức khỏe, bao gồm cả việc định giá thời gian chờ đợi, có thể khuyến khích một sự cân bằng tốt hơn giữa bình đẳng và hiệu quả. Hệ thống tài chính có thể được điều hoà tốt hơn, với sự quan tâm chặt chẽ hơn đối với tình trạng tích lũy nợ quá mức.

Will capitalism be a victim of its own success in producing massive wealth? For now, as fashionable as the topic of capitalism’s demise might be, the possibility seems remote. Nevertheless, as pollution, financial instability, health problems, and inequality continue to grow, and as political systems remain paralyzed, capitalism’s future might not seem so secure in a few decades as it seems now.

Liệu chủ nghĩa tư bản có sẽ là một nạn nhân của chính sự thành công trong sản xuất của cải khổng lồ của nó? Để bây giờ, chủ đề thời thượng là sự sụp đổ chủ nghĩa tư bản là có thể, khả năng này dường như là rất nhỏ. Tuy nhiên, vì ô nhiễm, vì sự bất ổn tài chính, vì những vấn đề về sức khỏe, vì sự bất bình đẳng tiếp tục phát triển, và vì hệ thống chính trị bị tê liệt, tương lai của chủ nghĩa tư bản trong một vài thập niên tới không có vẻ gì là an toàn như nó hiện nay.

Kenneth Rogoff is Professor of Economics and Public Policy at Harvard University, and was formerly chief economist at the IMF.

Kenneth Rogoff là Giáo sư Kinh tế và Chính sách công tại Đại học Harvard, và trước đây là kinh tế trưởng tại Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).


translated by BS Hohai

http://www.project-syndicate.org/commentary/rogoff87/English

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn