HOLMES: South China Sea: It’s not Beijing’s lake
|
Biển Đông không phải là ao nhà của Bắc Kinh
|
ANALYSIS/OPINION:
Kim R. Holmes
|
Ý KIẾN – PHÂN TÍCH
|
China is flexing its maritime muscles again. Last week, the state newspaper People’s Daily darkly warned of “due consequences” if Beijing is challenged in the South China Sea. A few weeks earlier, China’s top military officer called U.S. naval exercises in the South China Sea “inappropriate” and chided America for spending too much on defense.
|
Trung Quốc lại khoe sức mạnh cơ bắp hàng hải. Tuần trước, tờ Nhân dân Nhật báo của chính phủ Trung Quốc, đã lớn lối cảnh báo về “hậu quả tất yếu” nếu Bắc Kinh bị thách thức ở biển Đông. Vài tuần trước đó, một quan chức quân sự chop bu Trung Quốc đã gọi các cuộc tập trận của hải quân Mỹ ở biển Đông là “không thích hợp” và trách Mỹ chi tiêu quá nhiều vào quốc phòng.
|
What’s the beef? It’s simple, really: China is asserting a sovereign claim to virtually all of the South China Sea and the islands in it. That’s not new. But in recent years, Beijing has become more aggressive about it. Since February, China has launched at least nine incursions into Philippines-claimed territory and had several run-ins with the Vietnamese.
|
Lời phàn nàn đó là gì? Thực ra, rất đơn giản: Trung Quốc khẳng định tuyên bố chủ quyền gần như toàn bộ biển Đông và các đảo trên Biển Đông. Điều này chẳng có gì mới. Tuy nhiên, những năm gần đây, Bắc Kinh ngày càng có các tuyên bố gây hấn hơn. Từ hồi tháng Hai đến nay, Trung Quốc đã chín lần xâm nhập vào vùng lãnh thổ mà Philippines tuyên bố chủ quyền và đã nhiều lần tranh chấp với Việt Nam.
|
China is exploiting the Law of the Sea Treaty to buttress its claims in all its “near seas.” Employing idiosyncratic interpretations of the treaty, to which the U.S. is not a party, it argues that U.S. naval vessels and auxiliary ships should be restricted when operating in what it considers its “exclusive economic zone.”
|
Trung Quốc đang khai thác Hiệp ước về Luật biển để củng cố các tuyên bố về chủ quyền ở tất cả các vùng “biển gần”. Sử dụng lối diễn giải hiệp ước theo kiểu riêng của mình, mà theo đó Mỹ không là một bên tham gia, với lập luận rằng các tàu hải quân và tàu hỗ trợ của Mỹ sẽ bị giới hạn khi hoạt động trong khu vực mà Trung Quốc xem là “vùng đặc quyền kinh tế” của họ.
|
Indeed, China sees the South China Sea not merely as an exclusive sphere of influence but as sovereign territory. It’s not. Most of it is international waters. Yet my colleague Dean Cheng notes that China's navy is adapting its strategy to this more ambitious idea. Whereas it used to focus mainly on Taiwan, an additional goal today is to secure waters from Japan’s home islands, along the Ryukyus chain, through Taiwan and the Philippines and to the Strait of Malacca, including the South China Sea.
|
Thực ra, Trung Quốc coi biển Đông không chỉ đơn thuần là vùng ảnh hưởng độc quyền, mà còn là vùng lãnh thổ chủ quyền của họ. Nhưng không phải thế. Phần lớn biển Đông là vùng biển quốc tế. Tuy nhiên, một đồng nghiệp của tôi, ông Dean Cheng có nêu rằng, hải quân Trung Quốc đang điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với ý tưởng đầy tham vọng này. Trong khi trước đây Trung quốc chủ yếu tập trung vào Đài Loan, thì nay một mục tiêu bổ sung là giành lấy vùng biển từ các các hòn đảo của Nhật Bản dọc theo chuỗi đảo Ryukyus, đi qua Đài Loan và Philippines và tới eo biển Malacca, bao gồm cả biển Đông.
|
To control this vast expanse, China would need to hold the U.S. Navy at arm’s length, denying our ships access to international waters. Should China succeed in this, it would make it harder for the U.S. Navy and other forces to come to the aid of Taiwan and our allies Japan and the Philippines if China attacks.
|
Để kiểm soát vùng nước rộng lớn này, Trung Quốc cần giữ Hải quân Mỹ ngoài tầm, từ chối để tàu của chúng ta đi vào vùng biển quốc tế. Nếu Trung Quốc thành công với việc này, thì Hải quân Mỹ và các lực lượng khác sẽ gặp khó khăn nhiều hơn nếu muốn đến giúp đỡ Đài Loan và các đồng minh khác của chúng ta như Nhật Bản và Philippines khi họ bị Trung Quốc tấn công.
|
Mr. Cheng reports that, in some Chinese government writings, the oceans surrounding China are considered “blue soil” - in other words, of strategic value comparable to Chinese territory. The Chinese draw lines in international waters the same way fortified lines are drawn on land.
|
Ông Cheng nói rằng, trong một số ấn phẩm của chính phủ Trung Quốc, đại dương xung quanh Trung Quốc được xem là “đất xanh“, nói cách khác, có giá trị chiến lược tương đương với lục địa Trung Quốc. Các đường vẽ của Trung Quốc trên vùng biển quốc tế cũng giống hệt như các đường vẽ tăng cường trên đất liền.
|
Lest you think that U.S. naval dominance is so overwhelming we have nothing to worry about, think again. Though still strong, U.S. naval power is waning, and the Chinese know it. Secondly, the South China Sea, East China Sea and Yellow Sea are much closer to China than to the U.S., and a Chinese naval force concentrated on controlling close-by waters has built-in supply and transportation advantages.
|
Để quý vị khỏi nghĩ rằng sự thống trị của hải quân Mỹ đang áp đảo, nên chúng ta không cần phải lo lắng, xin hãy suy nghĩ lại. Mặc dầu vẫn còn mạnh, nhưng quyền lực của hải quân Mỹ đang suy giảm, và Trung Quốc biết điều đó. Thứ hai, biển Đông, biển Hoa Đông và Hoàng Hải thì gần với Trung Quốc hơn là Mỹ, và lực lượng hải quân Trung Quốc tập trung vào kiểm soát vùng biển lân cận đã có sẵn ưu thế về tiếp liệu và vận chuyển.
|
Mr. Cheng says China’s military planners know they cannot challenge the U.S. Navy globally, but they could give it a run for its money closer to its mainland. China is ridding itself of obsolete ships and building a large number of its missile-armed fast attack craft. These vessels carry sea-skimming YJ-82 supersonic anti-ship cruise missiles, well-suited for attacking U.S. naval vessels. It also is upgrading its destroyers and deploying its first aircraft carrier.
|
Ông Cheng cho biết, các nhà hoạch định quân sự của Trung Quốc biết họ không thể thách thức hải quân Hoa Kỳ trên toàn cầu, nhưng họ có thể xua đuổi nếu Mỹ có ý định đến gần lục địa Trung Hoa. Trung Quốc đang thải bỏ những tàu chiến lỗi thời và phát triển nhiều tàu trang bị tên lửa tấn công nhanh. Những con tàu này mang các tên lửa hành trình chống hạm siêu thanh YJ-82, rất thích hợp để tấn công tàu hải quân Mỹ. Họ cũng đang nâng cấp các tàu khu trục và triển khai tàu sân bay đầu tiên.
|
The U.S. cannot let China’s actions jeopardize America’s commitments to its allies or interfere with our right to navigate international waters. China has a right to a Navy and self-defense. It has no right to pretend that it owns the South China Sea.
|
Hoa Kỳ không thể để mặc cho các hành động của Trung Quốc đe dọa những cam kết của Mỹ với các nước đồng minh hoặc can thiệp vào quyền đi lại của chúng ta trong vùng biển quốc tế. Trung Quốc có quyền có Hải quân và tự vệ. Họ không có quyền giả vờ rằng họ là chủ nhân vùng biển Đông.
|
The main thing standing in the way of Beijing’s aspirations is the U.S. Navy. To ensure freedom of the seas in the Pacific, the Navy needs more resources, not fewer; yet the recent debt ceiling deal threatens to downscale America’s naval forces drastically. Nor can the Navy afford to forgo modernization of surface and subsurface combatants, which will happen if draconian defense cuts continue.
|
Trở lực chính ngáng trở con đường tham vọng của Bắc Kinh là Hải quân Hoa Kỳ. Để bảo đảm quyền tự do đi lại trên các vùng biển ở Thái Bình Dương, Hải quânMỹ cần thêm nhiều nguồn lực, chứ không phải ít hơn, thế nhưng thỏa thuận về mức nợ trần gần đây đã đe dọa thu sự hẹp đáng kể lực lượng hải quân Mỹ. Hải quân Mỹ không thể đủ nguồn lực phải từ bỏ việc hiện đại hóa các tàu chiến đấu trên biển và dưới biển, điều này sẽ xảy ra nếu tiếp tục cắt giảm chi tiêu quốc phòng một cách khắc nghiệt.
|
Whether China’s claims to its “near seas” will put us on a collision course is an open question. But Beijing should know that any attempt to change the rules and make that area the maritime equivalent of its exclusive backyard will meet with U.S. resistance.
|
Liệu các tuyên bố của Trung Quốc đối với “vùng biển lân cận” sẽ đặt chúng ta vào một quá trình dẫn tới đụng độ hay không vẫn còn là một câu hỏi để mở. Nhưng Bắc Kinh nên biết rằng, bất kỳ sự nỗ lực nào nhằm thay đổi các quy tắc và làm cho khu vực đó trở thành như sân sau độc quyền của họ, thì Trung Quốc sẽ gặp phải sự đối kháng của Mỹ.
|
• Kim R. Holmes, a former assistant secretary of state, is a vice president at the Heritage Foundation (www.heritage.org). Follow him on Twitter @kimsmithholmes.
|
Ông Kim R. Holmes là cựu trợ lý ngoại trưởng Hoa Kỳ và là phó chủ tịch Quỹ Di sản (www.heritage.org). Có thể liên lạc với ông trên Twitter @ kimsmithholmes.
|
Bordered by ten nations and including some of the world's most important shipping lanes and fisheries, the South China Sea is a vital region. Critically important mineral resources, including oil, are thought to be there in large quantities as well. The Chinese have long laid claim to nearly the entire South China Sea. That claim is contested by many nations and in some instances the conflict has turned violent. This summer the United States entered the fray.
In July, U.S. Secretary of State Hillary Clinton said, "The United States has a national interest in freedom of navigation, open access to Asia's maritime commons, and respect for international law in the South China Sea." This comment, made at a meeting of the Association of Southeast Asian Nations' (ASEAN) regional forum held in Hanoi, triggered a vigorous response from Chinese authorities.
Chinese authorities argue that they and other nations in the region can work out their differences on a bilateral, nation to nation basis. They say that the U.S. is intruding into the discussion and attempting to make rights and use of the South China Sea an international issue. As Chinese Foreign Minister Yang Jiechi put it, "What will be the consequences to if this issue is turned into an international or multilateral one? It will only make matters worse and the resolution more difficult."
This new documentary from the USC U.S.-China Institute looks at the issue and includes interviews with distinguished Chinese and American specialists including Shen Dingli (Center for American Studies, Fudan University), Xie Tao (Beijing Foreign Studies University), Bonnie Glaser (Center for Strategic and International Studies), Daniel Lynch (USC). USCI senior fellow Mike Chinoy reports the story. USCI multimedia editor Craig Stubing handled the camerawork and editing. We look forward to your comments. Please send them to us at uschina@usc.edu.
OFFICIAL WEBSITE:
http://www.china.usc.edu
In July, U.S. Secretary of State Hillary Clinton said, "The United States has a national interest in freedom of navigation, open access to Asia's maritime commons, and respect for international law in the South China Sea." This comment, made at a meeting of the Association of Southeast Asian Nations' (ASEAN) regional forum held in Hanoi, triggered a vigorous response from Chinese authorities.
Chinese authorities argue that they and other nations in the region can work out their differences on a bilateral, nation to nation basis. They say that the U.S. is intruding into the discussion and attempting to make rights and use of the South China Sea an international issue. As Chinese Foreign Minister Yang Jiechi put it, "What will be the consequences to if this issue is turned into an international or multilateral one? It will only make matters worse and the resolution more difficult."
This new documentary from the USC U.S.-China Institute looks at the issue and includes interviews with distinguished Chinese and American specialists including Shen Dingli (Center for American Studies, Fudan University), Xie Tao (Beijing Foreign Studies University), Bonnie Glaser (Center for Strategic and International Studies), Daniel Lynch (USC). USCI senior fellow Mike Chinoy reports the story. USCI multimedia editor Craig Stubing handled the camerawork and editing. We look forward to your comments. Please send them to us at uschina@usc.edu.
OFFICIAL WEBSITE:
http://www.china.usc.edu
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn