MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Tuesday, January 2, 2018

When Stalin Faced Hitler Khi Stalin đối mặt Hitler

When Stalin Faced Hitler
Khi Stalin đối mặt Hitler


Who Fooled Whom?

Ai lừa được ai?
Stephen Kotkin
Foreign Affair Sep 19th 2017

Stephen Kotkin
Foreign Affair 19/9/2017

Through the first four decades of his life, Joseph Stalin achieved little. He was born in 1878 to a poor family in Gori, Georgia, then part of the Russian empire. His father was a cobbler; his mother, a cleaning lady and seamstress. Stalin’s childhood, illnesses and mishaps included, was largely normal for the time. He received good marks in school and, as a teenager, got his poems published in well-regarded Georgian periodicals. (“To this day his beautiful, sonorous lyrics echo in my ears,” one reader would later recall.) But he did not sit for his final-year exams at the Tiflis Seminary and failed to graduate. Instead of becoming a priest, he became an underground revolutionary fighting tsarist oppression, spending the next 20 years hiding, organizing, and serving time in prison and internal exile in Siberia.

Cho tới trước năm 40 tuổi, Joseph Stalin đạt rất ít thành tựu. Ông sinh năm 1878 trong một gia đình nghèo ở Gori, Georgia, nơi sau này trở thành một phần của đế chế Nga. Cha ông là một người thợ sửa giày và mẹ là thợ giặt và may vá. Thời thơ ấu của Stalin tính cả những lúc đau ốm và bất hạnh có thể xem là khá yên ấm. Kết quả học tập của ông được nhiều điểm tốt, và ở tuổi thiếu niên, nhiều bài thơ của ông đã được xuất bản trên các tạp chí uy tín ở Georgia. (một độc giả sau này hồi tưởng lại, “cho đến tận bây giờ những vần thơ đẹp đẽ, êm đềm này vẫn còn vang vọng trong tai tôi”.) Nhưng ông đã không tham gia kì thi cuối cấp tại trường dòng Tiflis và không thể tốt nghiệp. Thay vì trở thành mục sư, ông đã tham gia vào lực lượng cách mạng ngầm để chống lại sự áp bức của chế độ Nga Hoàng, sau đó ông trải qua 20 năm tiếp theo tổ chức cách mạng, ẩn nấp, ngồi tù và bị đày sang Siberia.


Stalin’s life was altered forever by the outbreak of total war in 1914, which helped precipitate the Russian tsar’s abdication in February 1917 and, later that year, a putsch by radical leftists led by Vladimir Lenin. Suddenly, the 39-year-old Stalin was a leading member of the new Bolshevik regime.

Cuộc đời của Stalin đã mãi mãi thay đổi khi cuộc tổng nổi dậy bùng nổ vào năm 1914, cuộc nổi dậy đã góp phần lật đổ chế độ Nga Hoàng vào tháng 2 năm 1917, và theo sau đó là một cuộc cách mạng chớp nhoáng từ những người cánh tả cấp tiến dưới sự lãnh đạo của Vladimir Lenin. Một cách bất ngờ, người đàn ông 39 tuổi Stalin đã trở thành một thành viên trong ban lãnh đạo của chế độ Bolshevik mới.

He played a central role in the Russian Civil War and the creation of the Soviet Union. In 1922, Lenin appointed him head of the Communist Party. A month later, Lenin was incapacitated by a stroke, and Stalin seized his chance to create his own personal dictatorship inside the larger Bolshevik one. Beginning in the late 1920s, he forced through the building of a socialist state, herding 120 million peasants onto collective farms or into the gulag and arresting and murdering immense numbers of loyal people in the officer corps, the secret police, embassies, spy networks, scientific and artistic circles, and party organizations.

Ông đóng vai trò trung tâm trong cuộc nội chiến Nga cũng như sự thành lập của Liên Bang Xô Viết. Năm 1922, Lenin tự bổ nhiệm mình là người đứng đầu Đảng cộng sản. Một tháng sau, Lenin gặp cơn tai biến và không còn khả năng lãnh đạo nữa, và Stalin đã nắm lấy cơ hội này để thiết lập một chế độ độc tài của riêng mình bên trong một Đảng lãnh đạo Bolshevik ngày càng được mở rộng. Bắt đầu từ cuối thập niên 1920, trong nỗ lực xây dựng một nhà nước xã hội chủ nghĩa, Stalin đã cưỡng bách 120 triệu nông dân vào mô hình nông trại tập thể, bắt giam hết vào các nhà tù chính trị (gulag) cũng như tàn sát một số lượng lớn những người trung thành trong quân đội, cảnh sát mật, các tòa đại sứ, mạng lưới gián điệp, các nhà khoa học, nghệ sĩ, và các tổ chức đảng phái khác.

The vast shadow of Stalin the despot often hides Stalin the human being. He collected watches. He played skittles and billiards. He loved gardening and Russian steam baths. He liked colored pencils—blue, red, and green. He drank mineral water and wines from his native Georgia. He smoked a pipe, using tobacco from cigarettes, which he would unroll and slide into the pipe—usually two cigarettes’ worth—and then light with matches. He kept his desk in order.

Bóng dáng khổng lồ của một Stalin-bạo chúa được ẩn sâu dưới hình hài của Stalin-con người hết sức hiền hòa. Ông sưu tầm đồng hồ, chơi ném ky gỗ và đánh bi-a. Ông thích làm vườn, tắm hơi, thích các bút màu – xanh dương, đỏ và xanh lá. Ông thường uống nước khoáng và rượu lấy từ quê hương Geogia của mình. Ông hút thuốc lá bằng tẩu, và thường bỏ vào trong tẩu 2 điếu thuốc sau đó mới đánh diêm. Đặc biệt, ông luôn sắp xếp bàn làm việc của mình theo một trật tự ngăn nắp.

Stalin had a passion for books, which he marked up and filled with placeholders to find particular passages. His personal library would ultimately grow to more than 20,000 volumes. He annotated works by Karl Marx and Lenin, of course, but also Russian translations of Plato and Clausewitz, as well as the writings of Alexander Svechin, a former tsarist officer whom Stalin never trusted but who demonstrated that the only constant in war was an absence of constants. Among Russian authors, Stalin’s favorite was probably Anton Chekhov, who portrayed villains, and not just heroes, with complexity. Still, judging by the references scattered among his writings and speeches, he spent more time reading Soviet-era literature. His jottings in whatever he read were often irreverent: “Rubbish,” “fool,” “scumbag,” “piss off,” “ha-ha!”

Stalin rất mê đọc sách, và ông hay đánh dấu và dùng những kẹp sách để ghi nhớ những đoạn văn hay. Thư viện cá nhân của Stalin có hơn 20.000 đầu sách. Ông không những ghi chú thích những tác phẩm của Karl Marx, Lenin mà còn cả những bản dịch tiếng Nga của Plato và Clausewitz, cũng như những tác phẩm của Alexander Svechin, một cựu sĩ quan của chế độ Nga Hoàng và là người mà Stalin không bao giờ tin cậy nhưng ông sĩ quan đã chứng minh được rằng biến số duy nhất trong chiến tranh chính là sự thiếu vắng những biến số đó. Trong số những nhà văn Nga, người mà Stalin hâm mộ nhất có lẽ là Anto Chekhov, người đã khắc họa những nhân vật phản diện cũng như anh hùng với một sự phức tạp đã cuốn hút Stalin. Dù vẫn thường xuyên đánh giá những tư liệu tham khảo rải rác trong những bài viết và trong những bài diễn văn của mình, nhưng ông cũng giành nhiều thời gian để đọc tiểu thuyết văn học thời kì Xô Viết. Những ngôn từ biểu cảm của ông trong lúc đọc thường rất khiếm nhã như: “Đồ rác rưởi,” “ngu ngốc”, “đồ bỉ ổi,” “bực mình,” “ha-ha!”

Stalin’s manners were coarse, and his sense of humor perverse. But he cultivated a statesmanlike appearance, editing out his jokes and foul language from the transcripts of official gatherings. He appears to have had few mistresses, and definitely no harem. His family life was neither particularly happy nor unhappy. Personal life was subsumed in politics.

Cách cư xử của Stalin rất thô lỗ, và ông không có khiếu hài hước. Nhưng ông đã trau chuốt ngoại hình của mình để ra dáng là một lãnh đạo tài ba. Ông cũng lược bỏ những trò đùa và những từ ngữ không cần thiết khỏi các bài diễn văn của mình trong những buổi họp. Ông có vài tình nhân, nhưng lại không có vợ. Cuộc sống gia đình của Stalin không hạnh phúc cũng không buồn tẻ. Cuộc sống cá nhân của ông hòa quyện với chính trị.

Stalin spoke softly, sometimes inaudibly, because of a defect in his vocal cords. He relished being called Koba, after the Georgian folk-hero avenger (and a real-life benefactor who had underwritten Stalin’s education). But one childhood chum had called him Geza, a Gori-dialect term for the unusual gait Stalin had developed after an accident. He had to swing his hip all the way around to walk. A childhood bout with smallpox had left lifelong scars on his nose, lower lip, chin, and cheeks.

Stalin nói rất nhỏ nhẹ, thỉnh thoảng khó nghe bởi vì thanh quản của ông bị hư. Ông thích được gọi là Koba, lấy theo tên của một vị anh hùng dân tộc ở Georgia (và là một mạnh thường quân ngoài đời thực đã tài trợ cho nền giáo dục của chế độ Stalin). Nhưng một người bạn thân thời thơ ấu đã gọi ông là Geza, một phương ngữ ở Gori để chỉ dáng đi lạ lùng của Stalin, một di chứng để lại sau khi ông bị một tai nạn lúc còn nhỏ. Ông phải đưa hết cái hông sang một bên để bước đi. Cuộc chiến đấu với căn bệnh đậu mùa lúc nhỏ đã để lại những vết sẹo trên mũi, dưới môi, cằm và hai bên má của ông.

It is tempting to find in such deformities the wellsprings of bloody tyranny: torment, self-loathing, inner rage, bluster, a mania for adulation. His pockmarks were airbrushed out of public photographs, and his awkward stride was hidden from public view. (Film of him walking was prohibited.) But people who met him saw the facial disfigurement and odd movement; they also discovered that he had a limp handshake and was not as tall as he appeared in photographs. He stood five feet seven inches, roughly the same as Napoleon and one inch shorter than Adolf Hitler. And yet, despite their initial shock on seeing him for the first time—could this be Stalin?—most people found that they could not take their gaze off him, especially his expressive eyes. 


Thật cuốn hút khi tìm thấy những nguồn gốc dị dạng như vậy của một nhà độc tài tàn bạo: sự đau khổ, căm thù, thịnh nộ, hăm dọa, và thích những lời xu nịnh. Những vết sẹo được đưa ra khỏi những tấm hình được công khai, và những bước đi kì dị được giấu khỏi tầm mắt của công chúng. (Những thước phim về dáng đi của ông ta đều bị cấm lưu hành.) Nhưng mọi người khi gặp ông đều thấy những biến dạng trong khuôn mặt và sư kì quặc trong bước đi; họ cũng phát hiện ra rằng ông có phong cách bắt tay mềm yếu và không có vẻ cao ráo như khi xuất hiện trong các bức ảnh. Ông cao khoảng 173 cm, bằng với chiều cao của Napoleon và thấp hơn Adolf Hitler 2,5cm. Tuy nhiên, mặc dù người ta đều cảm thấy sốc khi nhìn ông lần đầu– đây có thể là Stalin thật ư? – Nhưng hầu hết mọi người đều thấy rằng họ không thể rời mắt khỏi ông được, đặc biệt là đôi mắt đầy cảm xúc của ông ấy.

THE DREAM PALACE

Stalin saw himself and his country as menaced from every direction. After seizing power in 1917, Lenin and his followers had obsessed over the “capitalist encirclement” their coup had brought about: now, this structural paranoia fed, and was fed by, Stalin’s personal paranoia. Such were the paradoxes of power: the closer the country got to achieving socialism, Stalin argued, the sharper the class struggle became; the more power Stalin personally wielded, the more he still needed. Triumph shadowed by treachery became the dynamic of both the revolution and his life. Beginning in 1929, as the might of the Soviet state and Stalin’s personal dictatorship grew and grew, so, too, did the stakes. His drive to build socialism would prove both successful and shattering, and deeply reinforcing of his hypersuspicious, vindictive disposition.

CUNG ĐIỆN TRONG MƠ

Stalin nhìn thấy bản thân và đất nước của ông đang bị đe dọa ở mọi hướng. Sau khi nắm được chính quyền năm 1917, Lenin và những đồng chí của ông bị ám ảnh về “sự bao vây của tư bản” mà cuộc đảo chính của họ đã mang lại: giờ đây, căn bệnh ảo tưởng đã ăn sâu, và càng ăn sâu bởi sự ảo tưởng cá nhân của Stalin. Điều này chính là những nghịch lý mâu thuẫn của chính quyền và Stalin đã lập luận rằng đất nước càng tiến gần hơn với chủ nghĩa xã hội, thì sự đấu tranh giai cấp sẽ trở nên dữ dội hơn; Stalin càng nắm nhiều quyền lực, ông ta càng muốn nhiều quyền lực hơn nữa. Những thành tựu đạt được bị phủ bóng bởi mưu đồ lật đổ đã trở thành động lực của cuộc cách mạng và cuộc đời của ông. Bắt đầu từ năm 1929, khi uy tín của nhà nước Xô Viết và nền chuyên chính độc tài của riêng cá nhân Stalin ngày càng gia tăng thì những mối hiểm họa cũng đồng thời tăng theo. Động lực xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa của ông đã tỏ ra thành công và làm choáng váng tất cả, cũng như củng cố một cách sâu sắc sự hoài nghi thái quá và thiên hướng thù địch của ông.

Communism was an idea, a dream palace whose attraction derived from its seeming fusion of science and utopia, and Stalin was an ideologue. In the Marxist conception, capitalism had created great wealth by replacing feudalism, but then promoted only the interests of the exploiter class, at the expense of the rest of humanity. Once capitalism was overcome, the thinking went, the forces of production would be unleashed as never before. Exploitation, colonization, and imperialist war would give way to solidarity, emancipation, and peace. To be sure, socialism in practice had been difficult to imagine. But whatever it was, it could not be capitalism. Logically, socialism would be built by eradicating private property, the market, and “bourgeois” parliaments and putting in their place collective property, socialist planning, and people’s power. Of course, as Stalin and many other Marxists avowed, the capitalists would never allow themselves to be buried. Rather, they would fight to the death against socialism, using every means—lies, espionage, murder—because this was a war in which only one class could emerge victorious. Socialism, therefore, would also have to use mass violence and deceit. The most terrible crimes became morally imperative acts in the name of creating paradise on earth.

Chủ nghĩa cộng sản là một ý tưởng, một cung điện trong mơ mà sức hút của nó dường như là sự kết hợp của khoa học và sự ảo tưởng, và Stalin chính là một nhà tư tưởng của nó. Trong quan niệm của chủ nghĩa Mác-xít, chủ nghĩa tư bản đã tạo ra rất nhiều của cải bằng việc thay thế chế độ phong kiến, nhưng sau đó nó chỉ phục vụ cho những lợi ích của tầng lớp bóc lột bằng cái giá phải trả của những tầng lớp còn lại của nhân loại. Một khi chủ nghĩa tư bản bị đánh bại, những lực lượng sản xuất sẽ được giải phóng chưa từng thấy. Sự bóc lột, thuộc địa hóa, và các cuộc chiến tranh đế quốc sẽ nhường chỗ cho tình đoàn kết, giải phóng, và hòa bình. Chắc chắn rằng, chủ nghĩa xã hội trên thực tế sẽ khó mà tưởng tượng được. Nhưng dù chuyện gì xảy ra, thì đó không thể là chủ nghĩa tư bản được. Về mặt logic, chủ nghĩa xã hội được xây dựng để xóa bỏ tư hữu, thị trường, và chính quyền của “giai cấp tư bản” và thay vào đó bằng sở hữu tập thể, kế hoạch xã hội chủ nghĩa, và chính quyền nhân dân. Tất nhiên, chính Stalin và những người Mác-xít thừa nhận, tầng lớp tư bản sẽ không bao giờ cho phép họ bị kẻ thù tiêu diệt. Thay vào đó, họ sẽ chiến đấu đến cùng để chống lại chủ nghĩa xã hội, dùng đến bất kì phương tiện nào – dối trá, gián điệp, giết người – bởi vì đây là cuộc chiến mà chỉ một giai cấp đứng lên giành lấy chiến thắng mà thôi. Vì vậy, chủ nghĩa xã hội cũng sẽ sử dụng bạo lực quần chúng và các mánh khóe để chống lại. Những tội ác khủng khiếp nhất đã biến thành những hành động mang tính bắt buộc về mặt đạo đức trên danh nghĩa của việc tạo ra một thiên đường trên trái đất.

The purported science of Marxism-Leninism ostensibly explained why the world had so many problems (class) and how it could be made better (class warfare), with a role for all. People’s otherwise insignificant lives became linked to building an entirely new world. To collect grain or operate a lathe was to strike a hammer blow at world imperialism. It did not hurt that those who took part stood to gain personally: idealism and opportunism are always reinforcing. Accumulated resentments, too, fueled the aspiration to become significant. People under the age of 29 made up nearly half of the Soviet population, giving the country one of the youngest demographic profiles in the world, and the youth proved especially attracted to a vision that put them at the center of a struggle to build tomorrow today.
Nội dung khoa học của chủ nghĩa Mác-Lenin bề ngoài giải thích tại sao thế giới tồn tại quá nhiều những mâu thuẫn (về giai cấp) và cách để cải tạo (bằng đấu tranh giai cấp), với một vai trò cho tất cả mọi người. Cuộc sống tầm thường của nhân dân mặt khác sẽ được liên kết lại để xây dựng một thế giới hoàn toàn mới. Để thu gom hạt ngũ cốc hay vận hành máy tiện cũng chính là hành động góp phần vào việc thực hiện một cú đánh vào thế giới của chủ nghĩa đế quốc. Nhưng nó lại không làm tổn thương gì đến những người tham gia chỉ để thu lợi cho cá nhân: chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa cơ hội luôn được gia cố. Những oán giận tích tụ cũng sẽ làm tăng khát vọng để có một cuộc sống ý nghĩa. Vì thế, những người dưới 29 tuổi chiếm gần một nửa dân số của Liên Xô, góp phần đưa đất nước trở thành một trong những quốc gia có dân số trẻ nhất trên thế giới, và giới thanh niên đã tỏ ra đặc biệt cuốn hút vào một tầm nhìn đã đặt họ vào trung tâm của cuộc chiến đấu xây dựng cho ngày mai ngay từ hôm nay.

Stalin personified communism’s lofty vision. A cult would be built around him, singling him out as vozhd, an ancient Slavic word that came to mean something like “supreme leader”—the Russian equivalent of “duce” or “führer.” Stalin resisted the cult, calling himself “shit compared with Lenin.” According to his close associate Anastas Mikoyan, Stalin once rebuked another Soviet official, saying, “Why do you praise me alone, as if one man decides everything?” Whether Stalin’s objections reflected false modesty or genuine embarrassment remains hard to say, but he indulged the prolonged ovations he received in public. “At first,” recalled Vyacheslav Molotov, who served as Stalin’s principal lieutenant for decades, “he resisted the cult of personality, but then he came to like it a bit.”

Stalin đã cá nhân hóa tầm nhìn cao quý đó của chủ nghĩa cộng sản. Một sự sùng bái được dựng lên xung quanh ông, tôn vinh ông như là “vozhd”, một từ Slavic cổ có nghĩa như là “lãnh đạo tối cao” – tương đương với tiếng Nga là “lãnh tụ” hay “führer.” Stalin phản đối sự sùng bái, tự gọi mình “chẳng là gì khi so với Lenin.” Theo lời của một trợ lý thân cận của ông là Anastas Mikoyan, Stalin đã từng khiển trách một viên chức Liên Xô, nói rằng, “tại sao ông chỉ ca ngợi mình tôi, như thể tôi là người quyết định mọi chuyện vậy?”. Cho dù những phản đối như vậy của Stalin phản ánh một sự khiêm tốn giả tạo hay là một cử chỉ xấu hổ thật sự thì đó vẫn còn là điều khó nói, nhưng ông ta dần cho phép những lời ca tụng không ngớt mà ông nhận được từ công chúng. “Thoạt đầu”, Vyacheslav Molotov nhớ lại, một trợ lý quan trọng của Stalin qua nhiều thập niên, “Ông ta phản đối sự sùng bái cá nhân, nhưng sau đó ông ta dần dần thấy thích thú với điều này.”

Stalin was a ruler of seemingly irreconcilable contradictions. He could flash burning anger; he could glow with a soft, capacious smile. He could be solicitous and charming; he latched on to perceived slights and compulsively sought revenge. He prided himself on his voracious reading and his ability to quote the wisdom of Marx or Lenin; he resented fancy-pants intellectuals who he thought put on airs. He possessed a phenomenal memory and a mind of scope; his intellectual horizons were severely circumscribed by primitive theories of class struggle and imperialism. He developed a feel for the aspirations of the masses and incipient elites; he almost never visited factories or farms, or even state agencies, instead reading about the country he ruled in secret reports and newspapers. He was a cynic about everyone’s supposed base motives; he lived and breathed his own ideals. 

Stalin là một nhà cai trị không khoan nhượng với những lực lượng đối lập. Ông ta có thể đùng đùng nổi giận; cũng có thể dịu dàng với một nụ cười nhẹ nhàng và sảng khoái. Ông có thể quan tâm và cuốn hút; ông theo đuổi những khuynh hướng trả thù một cách ép buộc. Ông tự hào về sự đam mê đọc sách của mình và khả năng trích dẫn những châm ngôn của Mác và Lenin; ông căm ghét những trí thức giả tạo người mà họ luôn nghĩ mình giỏi hơn tất cả. Ông sở hữu một bộ nhớ phi thường và tầm nhìn rộng lớn; phạm vi hiểu biết của ông bị hạn chế sâu sắc bởi những lý thuyết nguyên sơ về đấu tranh giai cấp và chủ nghĩa đế quốc. Ở ông đã phát triển một cảm giác về những khác vọng của quần chúng nhân dân và tầng lớp tinh hoa đang phôi thai; Stalin hầu như không bao giờ đến thăm những công xưởng hay nông trại, hoặc thậm chí những cơ quan nhà nước, thay vào đó ông đọc những bản báo cáo mật và các bài báo về đất nước mình đang cai trị. Ông hoài nghi về những động cơ hiển nhiên cơ bản của tất cả mọi người; ông ta sống và hít thở bằng những lý tưởng của riêng mình.

Stalin did what winning leaders do: he articulated and drove toward a consistent goal, in his case a powerful state backed by a unified society that had eradicated capitalism and built industrial socialism. “Murderous” and “mendacious” do not begin to describe him. At the same time, Stalin galvanized millions. His colossal authority was rooted in a dedicated party, a formidable governing apparatus, and Marxist-Leninist ideology. But his power was magnified many times over by ordinary people, who projected onto him their ambitions for social justice, peace, abundance, and national greatness. Dictators who amass great power often retreat into pet pursuits, expounding interminably on their obsessions and paralyzing the state. But Stalin’s obsession was a socialist great power, and he labored day and night to build one. Stalin was a myth, but he proved equal to the myth.

Stalin làm những điều mà những nhà lãnh đạo tài giỏi vẫn hay làm: ông ta khởi xướng và hướng đến mục tiêu kiên định, trường hợp của ông là một nhà nước hùng mạnh được hậu thuẫn bởi một xã hội đoàn kết đã đẩy lùi chủ nghĩa tư bản và xây dựng nền công nghiệp xã hội chủ nghĩa. “Đáng sợ” và “xuyên tạc” không phải là từ ngữ để mô tả về ông. Đồng thời với đó, Stalin kích động hàng triệu người vào những công việc này. Bộ máy chính quyền khổng lồ của Stalin được bắt nguồn từ một Đảng duy nhất, những cơ quan quản lý tàn bạo, và hệ tư tưởng Mác-Lenin. Nhưng quyền lực của ông đã bị cường điệu lên nhiều lần bởi những người thường dân, những người đã gửi gắm vào ông những khao khát của họ về công bằng xã hội, hòa bình, thịnh vượng, và một quốc gia vĩ đại. Những nhà độc tài tích lũy được quyền lực to lớn thường có xu hướng lui về với những mưu cầu cá nhân, diễn giải dong dài về những nỗi ám ảnh của họ và làm tê liệt nhà nước. Nhưng nỗi ám ảnh của Stalin là về một chính quyền xã hội chủ nghĩa vĩ đại, và ông đã lao động cả ngày lẫn đêm để xây dựng nó. Stalin là một nhân vật huyền thoại, nhưng ông ta đã chứng tỏ mình xứng đáng với sự so sánh đó.

“A TREMENDOUS CHAP”

Hitler was 11 years Stalin’s junior, born in 1889 in a frontier region of Austria-Hungary. He lost his father at age 13 and his mother at 18. (The Jewish physician who tended to his mother would recall that in 40 years of practicing medicine, he had never seen anyone as broken with grief over a mother’s death as Hitler.) At age 20, Hitler found himself on a bread line in Vienna, his inheritance and savings nearly spent. He had twice been rejected from Vienna’s Academy of Fine Arts (“sample drawing unsatisfactory”) and was staying in a homeless shelter behind a railway station. A vagrant on the next bed recalled that Hitler’s “clothes were being cleaned of lice, since for days he had been wandering about without a roof and in a terribly neglected condition.” Soon, with a small loan from an aunt, Hitler got himself into a group home for men. He managed to find odd jobs, such as painting picture postcards and drafting advertisements. He also frequented the city’s public libraries, where he read political tracts, newspapers, the philosopher Arthur Schopenhauer, and the fiction of Karl May, set in the cowboys-and-Indians days of the American West or in the exotic Near East. 

“MỘT KẺ ĐÁNG SỢ”

Hitler trẻ hơn Stalin 11 tuổi, sinh năm 1889 ở một vùng biên giới giữa hai nước Áo-Hung. Cha ông qua đời khi ông mới 13 tuổi và mẹ ông mất năm lên 18. (Bác sĩ người Do Thái, người đã chăm sóc mẹ ông đã kể lại rằng trong 40 năm hành nghề y của mình, ông ta chưa bao giờ thấy ai đau khổ về cái chết của mẹ mình như là Hitler.) Ở tuổi 20, Hitler trông thấy mình thật thảm hại ở Vienna, di sản và tiền tiết kiệm của ông đã gần cạn kiệt. Ông đã 2 lần bị từ chối vào Học viện mỹ thuật Vienna (“lý do bài vẽ hình theo mẫu không đáp ứng yêu cầu”) và ông đã cư ngụ trong những nhà tạm cho người vô gia cư đằng sau một ga xe lửa. Một người lang thang ở giường bên đã hồi tưởng lại rằng “quần áo của Hitler toàn là chấy rận, bởi vì ông đã lang thang trong nhiều ngày ở ngoài đường và trong tình trạng bẩn thỉu kinh khủng.” Chẳng bao lâu sau, với một khoản vay nhỏ từ một người Dì, Hitler đã tìm được một nhà chung cư giành cho đàn ông. Ông cũng kiếm được những công việc lặt vặt, như là vẽ hình trên những bưu thiếp và phát thảo những biển quảng cáo. Ông cũng thường xuyên vào những thư viện công cộng của thành phố, nơi ông đã đọc nhiều tiểu luận về chính trị, báo chí, về triết gia Arthur Schopenhauer, và tiểu thuyết về Karl May, bộ truyện những ngày đối đầu của người cao bồi và người Da Đỏ ở vùng miền Tây nước Mỹ hay cảnh đẹp ở vùng Cận Đông.

Hitler dodged the Austrian draft. When the authorities finally caught up with him, they judged the undernourished and gloomy youth unfit for service. He fled across the border to Munich, and in August 1914, he joined the German army as a private. He ended World War I still a private, but the war’s aftermath transformed his life. He would be among the many who migrated from the political left to the right in the chaotic wake of imperial Germany’s defeat.

Hitler trốn lệnh nhập ngũ ở Áo. Khi bị chính quyền bắt, họ cho rằng ông không đủ điều kiện sức khỏe và không phù hợp để tòng quân. Ông vượt biên sang Munich, và vào tháng 8 năm 1914, ông tham gia quân đội Đức với cấp bậc là lính binh nhì. Khi thế chiến thứ nhất kết thúc, ông vẫn là lính binh nhì, nhưng những diễn biến thời hậu thế chiến đã thay đổi cuộc đời ông. Ông nằm trong số những người chuyển từ lực lượng chính trị cánh tả sang cánh hữu sau thất bại thảm hại của Đế quốc Đức.

Film footage from 1918 shows Hitler marching in the funeral procession of provincial Bavaria’s murdered leader, a Jewish Social Democrat; he is wearing two armbands, one black (for mourning) and the other red. In April 1919, after Social Democrats and anarchists formed the Bavarian Soviet Republic, the Communists quickly seized power; Hitler, who contemplated joining the Social Democrats, served as a delegate from his battalion’s soviet (council). He had no profession to speak of but appears to have taken part in leftist indoctrination of the troops. Ten days before Hitler’s 30th birthday, the Bavarian Soviet Republic was quickly crushed by the so-called Freikorps, made up largely of war veterans. Hitler remained in the military because a superior, the chief of the German army’s “information” department, had the idea of sending him to an antileftist instructional course and then using him to infiltrate leftist groups. The officer recalled that Hitler “was like a tired stray dog looking for a master” and “ready to throw in his lot with anyone who would show him kindness.” The assignment as an informant led to Hitler’s involvement in a minuscule right-wing group, the German Workers’ Party, which had been established to draw workers away from communism and which Hitler, with the assistance of rabidly anti-Semitic émigrés from the former imperial Russia, would remake into the National Socialist German Workers’ Party, or Nazi Party.

Những thước phim từ năm 1918 chiếu cảnh Hilter đang đi bộ trong đám tang của một người lãnh đạo ở xứ Bavaria, một người Do Thái của Đảng Dân Chủ Xã Hội; ông mang hai băng tay, một cái màu đen (cho việc để tang) và một cái màu đỏ. Vào tháng 4 năm 1919, sau khi Đảng Dân Chủ Xã Hội và những thành phần vô chính phủ thành lập nhà nước Cộng Hòa Xô Viết Bavaria, những lực lượng cộng sản đã nhanh chóng chiếm được chính quyền; Hitler đã suy nghĩ về việc tham gia Đảng Dân Chủ Xã Hội, phục vụ với vai trò là một đại diện cho nhóm lực lượng của Xô Viết (hội đồng Xô Viết). Ông không phải là người trong nghề để làm đại diện nhưng có vẻ ông phải tham gia vào lực lượng tuyên truyền cho lực lượng bên cánh tả. 10 ngày trước sinh nhật lần thứ 30 của Hitler, nhà nước Cộng Hòa Xô Viết Bavaria nhanh chóng bị nghiền nát bởi một lực lượng gọi là Freikorps, thành phần chủ yếu là những cựu quân nhân thời chiến tranh. Hitler vẫn tại ngũ bởi vì một vị lãnh đạo cao cấp của bộ phận “thông tin” trong quân đội Đức đã có ý định gửi ông ta vào một khóa học hướng dẫn chống những người cánh tả và sau đó sử dụng ông để thâm nhập vào những nhóm lực lượng cánh tả này. Viên sĩ quan đó kể lại rằng Hitler “giống như một chú chó mệt mỏi và lạc lối, đang đi tìm một vị lãnh tụ” và “sẵn sàng phó mặc số phận của mình để đến với người nào thể hiện sự chân thành đối với ông ta.” Nhiệm vụ làm người truyền tin đã đưa Hitler tham gia vào một nhóm nhỏ lực lượng cánh hữu là Đảng Công Nhân Đức, được thành lập để lôi kéo công nhân tránh xa chủ nghĩa cộng sản và cũng chính Đảng này mà Hitler, với sự giúp sức của lực lượng bài người tị nạn Do Thái cực đoan từ Đế quốc Nga cũ, đã chuyển đổi thành Đảng Công Nhân Đức Quốc Gia Xã Hội Chủ Nghĩa, hay Đảng Quốc Xã (Nazi Party).

Although he had begun to earn a reputation as a transfixing far-right agitator, Hitler remained a marginal figure. When Stalin was the new general secretary of the Communist Party of the largest state in the world, Hitler was in prison for a failed 1923 attempt to seize power in Munich, which would be derided as “the Beer Hall Putsch.” He was convicted and sentenced to five years. Still, he managed to turn his trial into a triumph. One of the judges remarked, “What a tremendous chap, this Hitler!” Indeed, even though Hitler was an Austrian citizen, the presiding judge allowed him to stay in Germany, reasoning that the law requiring deportation “cannot apply to a man who thinks and feels as German as Hitler, who voluntarily served for four and a half years in the German army at war, who attained high military honors through outstanding bravery in the face of the enemy, was wounded.”


Mặc dù ông đã bắt đầu kiếm được một chút danh tiếng với vai trò là một người kích động những người cánh tả cực đoan, Hitler vẫn còn là một nhân vật không quan trọng lắm. Khi Stalin trở thành Tổng bí thư mới của Đảng cộng sản lãnh đạo một nhà nước lớn nhất thế giới, Hitler bị tù giam sau nỗ lực chiếm chính quyền bất thành vào năm 1923 ở Munich, biến cố mà sau này bị chế nhạo là “cuộc đảo chính ở quán bia”. Ông bị kết án với án tù 5 năm. Dù vậy, ông vẫn cố gắng biến bản án của mình thành thắng lợi cuối cùng. Một trong những thẩm phán đã nhận xét rằng, “thật là một kẻ đáng sợ, tên Hitler này!” Thực vậy, mặc dù Hitler là công dân của Áo, vị thẩm phán chủ tọa vẫn cho phép ông ta ở lại Đức, với lý do là luật quy định trục xuất “không thể áp dụng vào một con người có suy nghĩ và tình cảm giống người Đức như tên Hitler này, kẻ đã tình nguyện phục vụ hơn 4 năm rưỡi trong quân đội Đức ở thời chiến, kẻ đã có được những danh tiếng bởi sự dũng cảm phi thường khi đối mặt với kẻ thù, và đã bị thương.”

During his first two weeks in prison, Hitler refused to eat, believing he deserved to die, but letters arrived congratulating him as a national hero. Richard Wagner’s daughter-in-law, Winifred, sent paper and pencil, encouraging him to write a book. Hitler had an attendant in confinement, Rudolf Hess, who typed his dictation, creating an autobiography dedicated to the 16 Nazis killed in the failed putsch. In Mein Kampf, Hitler portrayed himself as a man of destiny and pledged to revive Germany as a great power and rid it of Jews, anointing himself “the destroyer of Marxism.” In December 1924, after serving only 13 months, he was released. But his book sales disappointed, a second book failed to find a publisher, and his Nazi Party struggled at the ballot box. Lord D’Abernon, the British ambassador to Berlin at the time, summarized Hitler’s political life after his early release from prison as “fading into oblivion.”

Suốt 2 tuần đầu ở trong tù, Hitler đã tuyệt thực, vì tin rằng ông xứng đáng được chết, nhưng những lá thư đã được gửi đến ca tụng ông như là vị anh hùng dân tộc. Con dâu của Richard Wagner là Winifred, đã gửi bút và giấy để động viên Hitler viết một quyển sách. Hitler có một người phụ tá trong tù đó là Rudolf Hess, người đã chép chính tả cho ông và tạo nên một cuốn tự truyện để tưởng nhớ đến 16 chiến sĩ của Đảng Quốc Xã đã hi sinh trong cuộc đảo chính bất thành. Trong cuốn “Mein Kampf” (Con đường tranh đấu của tôi), Hitler mô tả bản thân như là người được số phận lựa chọn và thề sẽ khôi phục lại nước Đức để trở thành một cường quốc cũng như quét sạch người Do Thái ra khỏi đất nước, và ông tự phong mình là “kẻ thù của chủ nghĩa Mác-xít.” Vào tháng 12 năm 1924, sau khi chỉ ngồi tù có 13 tháng, Hitler được thả. Nhưng quyển sách của ông có rất ít người mua, quyển thứ hai cũng thất bại trong việc tìm kiếm nhà xuất bản, và Đảng Quốc Xã của ông đang vật lộn với cuộc bầu cử. Bá tước D’Abernon, đại sứ của Anh ở Berlin thời điểm đó, đã tóm tắt cuộc sống chính trị của Hitler sau khi được cho ra tù sớm như là “đang biến dần vào hư vô.”

History is full of surprises. That this Austrian member of a fringe political movement would become the dictator of Germany, and Stalin’s principal nemesis, was scarcely imaginable in 1924. But Hitler turned out to be a master improviser: often uncertain, but a man possessed of radical ideas who sensed where he was ultimately going and grasped opportunities that came his way. Stalin, too, was a strategist in that sense: a man of radical ideas able to perceive and seize opportunities that he did not always create but turned to his advantage. The richest opportunities perceived by Stalin and Hitler were often supposedly urgent “threats” that they inflated or invented. History is driven by the interaction of geopolitics, institutions, and ideas—but it takes historical agents to set it all in motion.

Nhưng lịch sử chứa đựng nhiều sự bất ngờ. Rằng nhân vật người Áo này từ thành viên của một phong trào chính trị nhỏ lẻ đã trở thành một nhà độc tài của Đức, và là đối thủ chính của Stalin, điều mà không ai có thể tưởng tượng được vào năm 1924. Nhưng Hitler hóa ra là một nhà hùng biện bậc thầy: thường không kiên định, nhưng người đàn ông này sỡ hữu những ý tưởng cấp tiến và nhận thức được con đường cuối cùng ông sẽ đi cũng như nắm bắt được những cơ hội đưa đến với ông. Stalin cũng là một nhà chiến lược theo chiều hướng như vậy: một người với những ý tưởng cấp tiến có thể nhận thức và nắm bắt những cơ hội mà ông không bao giờ tạo ra nhưng lại biết cách biến chúng thành lợi thế của mình. Những cơ hội quý giá nhất được Stalin và Hitler nắm bắt thường được xem là “những mối đe dọa” khẩn cấp mà họ đã thổi phồng lên hay tự phát minh ra. Lịch sử được dẫn dắt bởi những tác động của địa-chính trị, những thể chế, và những ý tưởng – nhưng phải có những tác nhân của lịch sử để những những yếu tố này có thể vận hành được.
Stalin’s direct experience of Germany consisted of just a few months in 1907 in Berlin, where he stopped on the way back to Russia from a Bolshevik meeting in London. He studied but never mastered the German language. But like several tsarist predecessors, Stalin was a Germanophile, admiring that country’s industry and science—in a word, its modernity. But for the longest time, Stalin had no idea of Hitler’s existence. 

Kinh nghiệm của bản thân Stalin về nước Đức chỉ là một vài tháng ở Berlin vào năm 1907, nơi ông dừng chân khi đang trên đường trở về Nga từ một cuộc họp của Đảng Bolshevik ở London. Ông đã từng học tiếng Đức nhưng không bao giờ thành thạo nó. Nhưng giống như những nhà cầm quyền trước của chế độ Nga Hoàng, Stalin là một người sùng bái nước Đức, ngưỡng mộ hệ thống công nghiệp và khoa học ở đất nước này chỉ với bằng một từ, đó là sự hiện đại của nó. Nhưng trong một thời gian dài, Stalin không hề biết đến sự tồn tại của Hitler.


Then, in 1933, Hitler was handed the wheel of the great state Stalin admired. The lives of the two dictators had run in parallel, as the historian Alan Bullock wrote. But it was the intersection that would matter: two very different men from the peripheries of their societies who were bloodily reviving and remaking their countries, all while unknowingly (and then knowingly) drawing ever closer. It was not only the German people who turned out to be waiting for Hitler.

Sau đó vào năm 1933, Hilter được chọn làm người lãnh đạo bộ máy nhà nước vĩ đại mà Stalin hết sức ngưỡng mộ. Cuộc đời của hai nhà độc tài tồn tại song song với nhau, như nhà sử học Alan Bullock đã từng viết như vậy. Nhưng đó là điểm giao nhau có ý nghĩa quan trọng: Hai người đàn ông đến từ hai phạm trù xã hội khác nhau đều hồi sinh và tái tạo lại đất nước mình một cách tàn bạo, nhưng cả hai đều không nhận thức được (và sau này mới nhận ra) họ đang được kéo lại gần nhau hơn bao giờ hết. Hóa ra không chỉ có người Đức chờ đợi Hitler mà thôi.

FACE-OFF

On Saturday, June 21, 1941, Stalin paced and paced in his Kremlin office, with his usual short steps, gripping a pipe. Inside the triangular Kremlin, the Imperial Senate formed its own triangular stronghold, and Stalin’s wing was a fortress within the fortress. Even the regime personnel with regular Kremlin passes needed a special pass to enter Stalin’s wing. It came to be known to regime insiders as the Little Corner. The walls in the offices were lined with shoulder-height wood paneling, under the theory that wood vapors enhanced air quality, and the elevators were paneled with mahogany. Behind Stalin’s working desk hung a portrait of Lenin. In a corner, on a small table, stood a display case with Lenin’s death mask. Another small table held several telephones. (“Stalin,” he would answer.) Next to the desk was a stand with a vase holding fresh fruit. In the rear was a door that led to a room for relaxation (although rarely used for that purpose), with oversize hanging maps and a giant globe. In the main office, between two of the three large windows that let in afternoon sun, sat a black leather couch where, in his better moods, Stalin sipped tea with lemon.


ĐỐI MẶT

Vào thứ bảy, ngày 21 tháng 6, năm 1941, Stalin sải bước trong văn phòng của ông ở điện Kremlin, với những bước đi ngắn thường thấy và tay cầm chặt chiếc tẩu thuốc. Bên trong kiến trúc hình tam giác của điện Kremlin, Thượng viện Hoàng gia đã hình thành một pháp đài hình tam giác, và phía bên cánh của Stalin là một pháo đài nằm trong số những pháo đài dày đặc. Thậm chí những cán bộ của chế độ với thẻ ra vào điện Kremlin thông thường cũng phải cần giấy phép đặc biệt để đi vào khu vực của Stalin. Nơi đó được những người bên trong của chế độ biết đến với cái tên “Góc Nhỏ”. Những bức tường trong các văn phòng được lót với những bản gỗ cao ngang vai, có ý kiến rằng hơi từ gỗ giúp tăng cường chất lượng của không khí, và những chiếc thang máy được gắn những ô gỗ Mahogany. Phía sau bàn làm việc của Stalin có treo chân dung của Lenin. Trên một góc bàn, ông trưng bày chiếc mặt nạ của Lenin đeo khi ông ấy qua đời. Một cái bàn nhỏ khác có gắn nhiều chiếc điện thoại. (“Stalin”, ông sẽ trả lời như vậy khi bắt điện thoại lên.) Bên cạnh cái bàn có để một cái bát với nhiều trái cây tươi. Ở phía sau căn phòng có một cánh cửa dẫn đến phòng thư giãn (mặc dù căn phòng này hiếm khi được sử dụng với mục đích như vậy), với những bức bản đồ thế giới to tướng treo trên tường. Ở căn phòng làm việc chính, chính giữa 2 trong 3 cánh cửa sổ lớn dùng để đón ánh nắng mặt trời vào buổi chiều, có để một chiếc ghế da dài màu đen, nơi mà lúc ông có tâm trạng vui vẻ, Stalin thường thưởng thức chút trà chanh ở đó.

Over the years, people who were granted an audience with him surmised that he paced to control his explosive emotions or, alternatively, to unnerve those in his company. Invariably, he would be the only one in the room standing, trundling back and forth, sidling up to people while they were speaking. Only a few intimates knew that Stalin suffered nearly constant pain in the joints of his legs, which may have been a genetic condition and which movement partly alleviated. He also strolled the Kremlin grounds, usually alone, touching the leaves on the trees and shooing away black ravens. (Afterward, guards would come and massacre the birds.)

Trong suốt nhiều năm, những người được diện kiến với ông thường đồn đoán rằng ông bước đi để kiểm soát tính khí bốc đồng của mình, hay nói cách khác, để làm nản lòng những người làm việc dưới quyền ông. Lúc nào cũng vậy, ông luôn là người duy nhất đứng trong phòng bước qua bước lại, lén tới những người đang nói chuyện. Chỉ một số ít người thân cận mới biết rằng Stalin chịu những cơn đau gần như liên tục ở những khớp chân của ông, triệu chứng có thể do ảnh hưởng của di truyền và việc di chuyển sẽ giúp cơn đau phần nào được giảm bớt. Stalin cũng thường đi bộ quanh điện Stalin, thường là đi một mình, sờ vào những chiếc lá trên cành cây và đuổi những con quạ đen bay đi. (Sau đó, lính canh sẽ đến và giết những con quạ đó.)

Stalin had eliminated private property and made himself responsible for the Soviet equivalents of Washington, Wall Street, and Hollywood all rolled into one, and all rolled into one person. He complained of fatigue, especially toward the end of his long workdays, and suffered from insomnia, a condition never acknowledged publicly. A tiny group of insiders knew of his infections and multiday fevers. Rumors of various health problems had circulated abroad, and the use of foreign doctors had long ago been discontinued. But a narrow circle of Russian physicians had acquired detailed knowledge of his illnesses and of his bodily deformities, including his barely usable left arm, the thick, discolored toenails on his right foot, and the two webbed toes on his left foot (an omen, in traditional Russian folklore, of Satanic influence). For long periods, Stalin resisted being seen by any doctor, and he had ceased using medicines from the Kremlin pharmacy that were issued in his name. The household staff had stopped bringing his meals from the Kremlin canteen, cooking them in his apartment instead and, in his presence, tasting from the plates. All the same, Stalin’s stomach was a wreck. He suffered from regular bouts of diarrhea.

Stalin đã loại bỏ tư hữu và tự gánh vác trách nhiệm đưa Xô Viết lên ngang tầm với Washington, phố Wall, và Hollywood, tất cả gộp lại thành một, và chỉ gộp lại thành một người mà thôi. Ông ấy phàn nàn về sự mệt mỏi, đặc biệt lúc về cuối những ngày dài làm việc của ông, và ông cũng bị chứng bệnh mất ngủ, một tình trạng sức khỏe mà công chúng không được biết đến. Chỉ một nhóm nhỏ những người trong nội bộ biết về những căn bệnh nhiễm trùng gây ra những cơn sốt kéo dài của ông. Những lời đồn đại về những vấn đề sức khỏe của ông đã lan truyền ra cả nước ngoài, và việc sử dụng những bác sĩ ngoại quốc từ lâu đã bị đình chỉ. Nhưng chỉ một số ít những bác sĩ ở Nga có được những kiến thức chuyên sâu về bệnh lý cũng như tình trạng biến dạng về cơ thể của ông ấy, bao gồm việc ít khi sử dụng vai phải, tình trạng bạc màu của những cái móng bên bàn chân phải, và những ngón có màng bên bàn chân trái (trong truyền thống dân gian của người Nga, đó làm một điềm báo về sự chi phối của quỷ Satan). Trong một thời gian dài, Stalin không muốn gặp bất kì người bác sĩ nào, và đã ngừng sử dụng thuốc từ nhà thuốc ở điện Kremlin. Những người giúp việc tại nhà đã bị cấm mang bữa ăn cho ông từ căn-tin ở điện Kremlin, thay vào đó họ phải nấu bữa ăn từ nhà của ông và phải thử trước cái đĩa ăn trước sự chứng kiến của ông ấy. Hậu quả là bao tử của Stalin bị đau nặng, do đó ông ta thường xuyên phải hứng chịu những cơn tiêu chảy.

The Imperial Senate had been built by the Teutonic empress of Russia, Catherine the Great, for “the glorification of Russian statehood.” A few decades after its opening, in the early fall of 1812, Napoleon had arrived with his invading forces. Members of the French Grande Armée—which included many Protestants and Catholics from Germany, Italy, and Poland—had defecated in the Kremlin’s Orthodox churches and taken potshots at the holy icons. After cunning Russian resistance starved the occupiers, a retreating Napoleon had ordered the Kremlin blown to pieces. Heavy rains limited the damage, but the explosives destroyed parts of the walls and several towers. The Imperial Senate suffered a fire.

Thượng viện Hoàng gia được xây dựng từ một nữ hoàng gốc Đức của Nga, Catherin Đại Đế vì mục tiêu “mang lại thắng lợi cho Đế quốc Nga.” Vài thập niên sau khi khánh thành, vào đầu mùa thu năm 1812, Napoleon cùng đội quân xâm lược của ông kéo đến đây. Những thành viên trong đội quân chủ lực của Pháp là Grande Armée – bao gồm nhiều người theo đạo Tin Lành và Công giáo đến từ Đức, Ý, và Ba Lan – đã đào thoát từ những nhà thờ của Giáo hội chính thống Kremlin và ra sức phỉ báng vào những biểu tượng tôn giáo. Cuối cùng dưới sự chống cự khôn ngoan của người Nga đã làm cho những lực lượng xâm lăng phải khổ sở vì đói, trước khi rút quân một lực lượng của Napoleon đã ra lệnh nghiền nát điện Kremlin thành từng mảnh. Những cơn mưa xối xả đã hạn chế được thiệt hại, nhưng những chất nổ đã phá hủy một số phần trên những bức tường và những pháo đài. Sau đó Thượng viện Hoàng gia phải chịu một đám cháy lớn.

The long, red-carpeted corridors around the Little Corner were attended by an army of sentries. “See how many of them there are?” Stalin once remarked to a military commander. “Each time I take this corridor, I think, which one? If this one, he will shoot me in the back, and if it is the one around the corner, he will shoot me in the front.” The commander was dumbfounded by such paranoia: after all, there had never been a single genuine assassination attempt against Stalin. But the “Man of Steel”—“deeper than the ocean, higher than the Himalayas, brighter than the sun, teacher of the universe,” in the words of the Kazakh national poet—was being stalked from afar.

Những hành lang dài được trải thảm đỏ xung quanh Góc Nhỏ có mặt khắp nởi của đội quân canh lính gác. “Xem thử có bao nhiêu lính canh ở đây?” Stalin hỏi một viên chỉ huy quân đội. “Mỗi lần tôi đi qua hành lang này, tôi đều nghĩ, tên này? Nếu là tên này, hắn ta sẽ bắn tôi từ phía sau, và nếu là một tên khác ở lối rẽ kia, hắn sẽ bắn tôi từ phía trước.” Viên tướng đó đã rất kinh ngạc bởi sự hoang tưởng như vậy: sau tất cả, đã không có bất kì một cuộc ám sát thuần túy nào đối với Stalin. Nhưng “người đàn ông Sắt đá này” – “sâu hơn cả đại dương, cao hơn dãy Himalaya, sáng hơn cả vầng thái dương, người thầy của vũ trụ,” theo lời nhận xét của một nhà thơ từ Kazakh – đang bị theo dõi từ xa.

In the summer of 1941, it seemed clear that Hitler had won World War II. He had annexed his native Austria, the Czech lands, much of Poland, and a strip of Lithuania, creating the Greater Germany that in 1871 Otto von Bismarck had deliberately avoided forging during the wars of German unification (deeming Austria-Hungary’s existence vital for the balance of power). Hitler’s troops had occupied the Balkans, Denmark, the Low Countries, Norway, and northern France. Leaders loyal to the führer ruled Bulgaria, Croatia, Finland, Hungary, Italy, Romania, and Spain. Hitler essentially controlled all of Europe from the English Channel to the Soviet border; only Sweden and Switzerland remained neutral, and both were cooperating with Nazi Germany economically. True, the defiant British still refused to come to terms, but London could never overturn Berlin’s continental dominance. 

Vào mùa hè của năm 1941, dường như rõ ràng là Hitler sẽ giành chiến thắng trong thế chiến thứ hai. Ông ta đã sáp nhập quê hương Áo của mình vào Đức và cả những vùng đất của Czech, phần lớn Ba Lan, một dải đất của Lithuania, tất cả tạo nên một nước Đức còn rộng lớn hơn cả nước Đức của Otto von Bismarck vào năm 1871 sau khi ông này tiến hành thận trọng cuộc chiến thống nhất nước Đức (khi cho rằng sự tồn tại của Đế quốc Áo-Hung là cần thiết cho chiến lược cân bằng quyền lực). Những lực lượng của Hitler đã đánh chiếm được vùng Balkans, Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Na-uy, và miền bắc nước Pháp; cùng với việc thu phục những lãnh đạo trung thành với “lãnh tụ” cai trị các nước Bulgaria, Croatia, Phần Lan, Hungary, Ý, Romania, và Tây Ban Nha. Hitler đã kiểm soát những nơi trọng yếu của Châu Âu từ eo biển Anh ở phía Tây đến biên giới phía Đông của Liên Xô; chỉ hai nước Thụy Điển và Thụy Sĩ vẫn còn giữ trạng thái trung lập, nhưng cả hai đều đang có hợp tác kinh tế với nước Đức Quốc xã. Thật vậy, chỉ còn có người Anh cứng đầu là vẫn từ chối những điều khoản hợp tác, nhưng London không bao giờ có thể lật đổ được sự thống trị lục địa Châu Âu của Berlin.

Stalin was strictly observing the nonaggression pact that Germany and the Soviet Union had signed in August 1939. At that time, Hitler, who had decided to swallow Poland by force, needed to keep the Soviet Union out of a possible anti-German coalition with France and the United Kingdom. Stalin extracted a highly favorable bargain. As Hitler rampaged across the rest of Europe, Stalin avoided having to face Germany’s military might and, taking advantage of the situation, occupied and soon annexed the Baltic states, eastern Poland, and the eastern European regions of Bukovina and Bessarabia. Moreover, in exchange for Soviet grain and oil, Stalin received advanced machine tools and state-of-the-art weaponry from Germany.

Stalin vẫn đang quan sát chặt chẽ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau giữa Đức và Liên Xô được ký kết vào tháng 8 năm 1939. Vào thời điểm đó, Hitler đã quyết định xâm chiếm Ba Lan bằng vũ lực để ngăn ngừa việc thành lập một liên minh chống Đức giữa Liên Xô, Pháp và Anh. Stalin đòi được những điều khoản có lợi nhất. Khi đội quân của Hitler tung hoành hầu hết các lãnh thổ của Châu Âu, Stalin đã tránh đụng độ với sức mạnh quân sự của Đức và lợi dụng tình hình đó, Liên Xô xâm chiếm và sớm sáp nhập các nước ở vùng Baltic, đông Ba Lan, và các vùng Đông Âu của Bukovina và Bessarabia. Hơn thế nữa, thông qua việc trao đổi ngũ cốc và dầu, Stalin được nhận về những thiết bị máy móc hiện đại và những vũ khí tối tân từ nước Đức.

Stalin’s apprenticeship in high-stakes diplomacy had shown him to be cunning but also opportunistic, avaricious, obdurate. His approach had remained the same: prepare for war with a massive armaments buildup, yet do everything to avoid fighting while allowing the British and the Germans to go at each other. This had worked, until Germany—aided by the cornucopia of Soviet raw materials—conquered France in the summer of 1940, and Germany was freed up to turn its troops toward the Soviet Union. The two geopolitical and ideological rivals, as a result of their shared aggrandizement, had acquired a common border.

Việc thử nghiệm chính sách đối ngoại đầy rủi ro của Stalin đã cho thấy rõ ông là một kẻ ranh mãnh, cũng như cơ hội, tham lam, và cứng rắn. Chiến thuật của ông trước sau như một: chuẩn bị chiến tranh với việc xây dựng lực lượng vũ trang ở quy mô lớn, tuy vậy phải làm tất cả có thể để tránh giao chiến trong khi chờ đợi Anh và Đức triệt tiêu lẫn nhau. Chiến lược này đã có tác dụng cho đến khi Đức – vì được cung cấp nguồn nguyên liệu thô dồi dào từ Liên Xô – đã chiếm được Pháp vào mùa hè 1940, và lúc này Đức đã rãnh tay để hướng lực lượng của mình về phía Liên Xô. Hai đối thủ về địa-chính trị và ý thức hệ, sau kết quả của việc chia sẻ tối đa sự mở rộng lãnh thổ của mình, đã đến lúc phải đối đầu với nhau.

Now, after half a year of contradictory secret reports about a possible German invasion of the Soviet Union, intelligence warnings of an imminent titanic war were coming from everywhere. In Moscow, German embassy personnel were evacuating, taking with them oil paintings, antique rugs, and silver. The Soviet secret police reported that the Italian embassy, too, had received instructions to evacuate. Earlier in the day, a Soviet agent in Bulgaria had reported that a German emissary had said that “a military confrontation is expected on June 21 or 22.” The Chinese Communist leader Zhou Enlai reported to officials at the Comintern, the international communist organization, that his nationalist rival, Chiang Kai-shek, “is declaring insistently that Germany will attack the USSR, and is even giving a date: June 21, 1941!” This prompted the head of the Comintern to call Molotov. “The situation is unclear,” Molotov told him. “There is a major game under way. Not everything depends on us.”


Giờ đây, sau gần nửa năm lan tràn những tin đồn trái ngược về một khả năng xâm lược của nước Đức đối với Liên Xô, lực lượng tình báo đã cảnh báo về một cuộc chiến tranh khổng lồ sắp xảy ra và nó đang đến gần từ mọi hướng. Ở Moscow, các nhân viên trong tòa đại sứ của Đức được lệnh di tản, họ tất bật thu nhặt những bức tranh sơn dầu, các tấm thảm cổ, và bạc. Lực lượng cảnh sát mật của Xô Viết báo cáo lại rằng lãnh sự quán của Ý cũng vậy, họ đã nhận được những chỉ thị để di tản. Sáng sớm nay, một nhân viên Liên Xô ở Bulgaria đã báo cáo rằng một gián điệp của Đức bảo sẽ có “một cuộc đối đầu quân sự được dự tính xảy ra vào ngày 21 hoặc 22 tháng 6.” Lãnh đạo cộng sản của Trung Quốc là Chu Ân Lai cũng tình báo cho những viên chức ở Comintern, một tổ chức cộng sản quốc tế, nói rằng đối thủ chính trị trong nước của ông là Tưởng Giới Thạch, “khẳng định chắc chắn rằng Đức sẽ tấn công Liên Xô, và thậm chí còn đưa ra thời gian cụ thể là: ngày 21 tháng 6, năm 1941!” Điều này đã thúc giục người đứng đầu của Comintern gọi ngay cho Molotov. “Tình hình vẫn chưa rõ ràng,” Molotov bảo ông. “Có một cuộc chiến lớn đang được tiến hành. Và có những chuyện chúng ta không thể tự quyết định được.”

FAKE NEWS

It was a hot, stifling day, and Stalin’s top aide, Alexander Poskryobyshev, was sweating profusely, his window open but the leaves on the trees outside utterly still. The son of a cobbler, like the despot he served, Poskryobyshev occupied the immediate outer office through which all visitors had to pass, and invariably they would spray him with questions—“Why did the Master have me summoned?” “What’s his mood?”—to which he would laconically answer, “You’ll find out.” He was indispensable, handling all the phone calls and document piles in just the way the despot preferred. But Stalin had allowed Lavrenti Beria, the feared head of the secret police, to imprison Poskryobyshev’s beloved wife as a “Trotskyite” in 1939. (Beria had sent a large basket of fruit to their two girls; he then executed their mother.)


TIN GIẢ

Đó là một ngày nóng bức, ngột ngạt, và viên sĩ quan phụ tá hàng đầu của Stalin, tướng Alexander Poskryobyshev đang đổ mồ hôi nhể nhại, cửa sổ của ông để mở nhưng bên ngoài những chiếc lá trên cành vẫn đứng yên phẳng lặng. Là con trai của một người thợ giày, giống như ngài lãnh tụ mà ông đang phục vụ, văn phòng của Poskryobyshev nằm ngay ở mặt ngoài mà những vị khách nào vào diện kiến Stalin cũng phải đi qua, và lúc nào cũng vậy họ sẽ hỏi ông những câu hỏi như – “Ông biết vì sao ngài lãnh tụ gọi tôi vào không?” “tâm trạng của ông ấy bây giờ như thế nào?” – và ông chỉ trả lời ngắn gọn, “ông sẽ biết thôi.” Ông ta là người không thể thay thế, trả lời mọi cuộc gọi đến và xử lý những đống giấy tờ đúng theo cách mà ngài lãnh tụ mong muốn. Nhưng Stalin đã lệnh cho Lavrenti Beria, người đứng đầu lực lượng cảnh sát mật đáng sợ, bỏ tù người vợ thân yêu của Poskryobyshev vì đi theo chủ nghĩa “Trotskyite” vào năm 1939. (Beria đã gửi một giỏ lớn trái cây cho 2 người con gái của họ; sau đó Stalin đã xử tử mẹ của chúng.)

Poskryobyshev sat at his desk trying to cool down with a bottle of mineral water. On Stalin’s instructions, at around 2:00 PM, he phoned General Ivan Tyulenev, head of the Moscow Military District. Soon the general heard Stalin’s muffled voice asking, “Comrade Tyulenev, what is the situation concerning Moscow’s antiaircraft defenses?” After a brief report, Stalin said, “Listen, the situation is unsettled and therefore you should bring the antiaircraft defenses of Moscow up to 75 percent of their readiness state.”

Poskryobyshev ngồi ở bàn làm việc và cố gắng hạ nhiệt bằng một chai nước khoáng. Theo chỉ thị của Stalin, vào lúc 2:00 chiều ông phải gọi điện tới tướng Ivan Tyulenev, chỉ huy quân đội khu vực Moscow. Không lâu sau, vị tướng nghe được giọng nghẹt nghẹt của Stalin hỏi rằng, “Đồng chí Tyulenev, tình hình hệ thống phòng không của Moscow như thế nào rồi?” Sau một báo cáo ngắn, Stalin nói tiếp, “Nghe này, tình hình có vẻ không ổn lắm vì thế ông nên tăng cường hệ thống phòng không của Moscow lên 75% trạng thái sẵn sàng.”

Poskryobyshev placed the latest intelligence, delivered by a field courier, on Stalin’s desk. Almost all of it was hearsay, rather than purloined documents. The reports were contradictory, contaminated with obviously false information, and often delivered with skepticism. In London, the Soviet ambassador to the United Kingdom wrote in his report that he considered a German attack “unlikely” despite having received information to the contrary from British intercepts of secret German military communications. In Berlin, however, the Soviet ambassador to Germany, after months of equivocation, finally averred that Germany’s actions signaled an imminent invasion. But Stalin evidently concluded that his envoy in Berlin had been fed disinformation and remarked that he was “not such a smart fellow.”

Poskryobyshev đặt thông tin tình báo mới nhất, được chuyển từ một người đưa tin ngoài trận địa lên bàn làm việc của Stalin. Hầu hết những thông tin này đều là tin đồn, chứ không phải là những tài liệu nào đó được đánh cắp. Những báo cáo có vẻ trái ngược nhau, làm phức tạp thêm tình hình với những thông tinh hoàn toàn sai lệch, và việc này thường đem đến sự nghi ngờ. Ở London, đại sứ của Liên Xô ở Vương Quốc Anh đã viết một bản báo cáo rằng ông xem xét một cuộc tấn công từ người Đức là “không thể xảy ra” cho dù đã nhận được thông tin trái ngược từ sự chặn đứng của người Anh về những liên lạc bí mật của quân đội Đức. Tuy nhiên, viên Đại sứ của Liên Xô ở Đức, sau nhiều tháng do dự, cuối cùng đã quả quyết rằng những hành động của Đức báo hiệu một cuộc xâm lăng sắp xảy ra. Nhưng Stalin đã kết luận một cách rõ ràng rằng viên chức ngoại giao của ông ở Berlin đã bị những thông tin sai lệch đánh lạc hướng và nhận xét rằng ông ta “không phải là một người thông minh.”

For Stalin, the question was not whether war with the Nazi regime was inescapable but whether it was inescapable this year. Scores and scores of invasion warnings had accumulated on his desk, but 14 specific dates that intelligence reports had identified as the day when Germany would attack had come and gone. The only remaining possibilities were “June 22–25” and “June 21 or 22.” The invasion window would soon shut, because of the short time remaining until the onset of winter. Stalin was virtually home free for another year.

Đối với Stalin, câu hỏi đặt ra không phải là liệu cuộc chiến với nước Đức Quốc xã có thể tránh được hay không mà là làm thế nào để tránh cuộc chiến đó xảy ra vào năm nay (năm 1941). Càng lúc càng có nhiều hơn các bằng chứng cảnh báo về cuộc xâm lăng xuất hiện trên bàn làm việc của ông, nhưng 14 ngày cụ thể được lực lượng tình báo xem là ngày Đức sẽ tấn công đã bị loại trừ. Những khả năng còn lại chỉ còn “ngày 22-25 tháng 6” và “21 hoặc 22 tháng 6.” Khoảng thời gian cho một cuộc xâm lăng sẽ sớm đóng lại, bởi vì không bao lâu nữa mùa đông sẽ đến. Và Stalin chắc chắn được yên ổn thêm một năm nữa.

Of course, warnings of impending war were even splashed across the front pages of newspapers all over the world. But knowing how he himself made use of the press, Stalin took the screaming headlines to be planted provocations. He reasoned that the Americans and the British wanted nothing more than for the Germans and the Soviets to become embroiled in war. He was right, of course. But as a result, he dismissed all warnings of a German attack. He knew that Germany was experiencing severe shortages and reasoned that it needed even more supplies from him, thus a German invasion would be self-defeating because it would put those supplies at risk. He knew further that Germany had lost World War I because it had fought on two fronts, and so he reasoned that the Germans understood that it would be suicidal for them to attack the Soviet Union in the east before defeating the United Kingdom in the west.

Tất nhiên, những cảnh báo về cuộc chiến sắp tới thậm chí còn tràn ngập ở khắp các mặt báo trên thế giới. Nhưng Stalin biết rõ công dụng của báo chí, và ông ta đã giật những cái tít đầy kinh hãi để gieo vào đó sự khiêu khích cho đối phương. Ông lập luận rằng những người Mỹ và người Anh không muốn gì hơn việc Đức và Liên Xô sẽ bị cuốn vào vòng xoáy của chiến tranh. Tất nhiên là ông đã đúng. Nhưng sau đó, ông đã phớt lờ tất cả những cảnh báo về cuộc tấn công của người Đức. Ông biết rằng nước Đức đang trải qua sự thiếu thốn nghiêm trọng và cho rằng họ vẫn cần nhiều nguồn tiếp tế hơn nữa từ Liên Xô, vì vậy một cuộc xâm lược của người Đức đồng nghĩa với việc tự sát bởi vì họ sẽ không còn được nhận những nguồn cung cấp đó nữa. Stalin còn biết xa hơn đó là nước Đức bại trận ở thế chiến thứ nhất bởi vì họ phải chiến đấu ở cả hai mặt trận Đông-Tây, và vì thế ông cho rằng người Đức hiểu rằng sẽ là tự sát nếu họ tấn công Liên Xô ở phía Đông khi vẫn chưa khuất phục được nước Anh ở phía Tây.

This kind of reasoning had become a trap for Stalin, allowing him to conclude that the colossal buildup of German forces on his doorstep was not a sign of imminent attack but rather Hitler attempting to blackmail him into giving up territory and making other concessions without a fight. Indeed, a brilliant Nazi disinformation campaign fed the Soviet global spy network with incessant reports about German demands that would follow the vast eastern military buildup. Thus, even Stalin’s best intelligence said both that war was coming and that there would be blackmail. And if the latter were true, the former need not be.

Kiểu suy luận như vậy đã trở thành một cái bẫy cho Stalin, khiến ông ta kết luận rằng việc xây dựng lực lượng quân đội khổng lồ của người Đức ngay trước cửa ngõ của Liên Xô không phải là dấu hiệu cho một cuộc tấn công sắp xảy ra mà là Hitler đang cố gắng hăm dọa Stalin để buộc ông phải nhường lãnh thổ và nhượng bộ mà không cần phải chiến đấu. Thực tế đó là một chiến dịch tung tin giả thông minh của Đức Quốc Xã đã đánh lừa được mạng lưới gián điệp toàn cầu của Liên Xô với những báo cáo không ngớt về việc Đức đòi hỏi rằng sẽ theo đuổi việc xây dựng một lực lượng quân đội khổng lồ ở phía Đông. Vì vậy, thậm chí lực lượng tình báo giỏi nhất của Stalin cũng cho rằng việc chiến tranh đang đến và đó chỉ là đòn hăm dọa. Và nếu điều này là đúng, thì chiến tranh cũng không còn cần thiết nữa.

When Stalin damned his intelligence as contaminated by disinformation, therefore, he was right. But the despot had no idea which parts were disinformation and which might be accurate intelligence. He labeled as “disinformation” whatever he chose not to believe.

Vì thế, khi Stalin chỉ trích lực lượng tình báo của ông đã bị đầu độc bởi những thông tin sai lệch, thì ông ta đã đúng. Nhưng vị lãnh đạo độc tài này cũng không biết phần nào là giả và phần nào là tình báo chính xác. Vì thế ông gán cái tên “tin giả” cho bất kì thông tin nào mà ông quyết định không tin vào.

READY OR NOT, HERE I COME

Colonel Georgy Zakharov, a decorated fighter pilot, had been ordered to conduct a full daylight reconnaissance of the border region on the German side, and he reported that the Wehrmacht was poised to invade. The NKGB, the Soviet secret police agency, had discovered that German saboteurs brazenly crossing the border had been instructed that “in the event German troops cross the frontier before they return to Germany, they must report to any German troop unit located on Soviet territory.” Soviet counterintelligence noted vigorous German recruitment of disaffected people in the Baltic region, Belarus, and Ukraine, who were forming underground groups and engaging in terrorism long after Stalin’s supposed annihilation of the perceived fifth column during the Great Terror. Overburdened Soviet rail lines that were needed to transport troops westward were swamped with tens of thousands of “anti-Soviet elements” being deported. German tanks, warplanes, and pontoons had been advanced into an inner zone protected by barbed wire; now the wire was being removed. The click and whir of German motors resounded across to the Soviet side of the frontier. 

SẴN SÀNG CHƯA, CHÚNG TÔI TỚI ĐÂY

Đại tá Georgy Zakharov, một phi công chiến đấu đã nhận lệnh thực hiện một chuyến do thám nguyên ngày ở vùng biên giới bên phía Đức, và ông đã báo cáo rằng quân đội Đức đã ở tình trạng sẵn sàng tiến quân. NKGB, cơ quan cảnh sát ngầm của Liên Xô, đã phát hiện ra rằng người Đức đã phá hoại một cách trắng trợn ở dọc biên giới và họ đã nhận được chỉ thị rằng “trong trường hợp lực lượng của Đức vượt qua biên giới trước khi họ quay lại Đức, họ phải báo cáo cho bất kì đơn vị Đức nào đang đóng ở lãnh thổ Liên Xô.” Lực lượng chống tình báo của Liên Xô đã lưu ý việc Đức đã tuyển mộ những người bất mãn với chế độ vào quân đội một cách ào ạt ở vùng Baltic, Belarus, và Ukraine, những người này từ lâu đã thành lập những lực lượng ngầm và tham gia vào khủng bố sau sự kiện thủ tiêu được cho là của Stalin đối với lực lượng thứ 5 trong thời kì Đại Thanh Trừng. Hệ thống đường sắt quá tải của Liên Xô cần phải vận chuyển quân dụng về phía Tây đã bị vô hiệu hóa với hàng vạn “phần tử chống Xô Viết” bị trục xuất. Xe tăng, chiến đấu cơ, và những chiếc thuyền phao của Đức đã được điều động vào khu vực biên giới được bảo vệ bởi hàng rào kẽm gai; giờ đây hàng rào đó đã bị dở bỏ. Tiếng ồn từ những chiếc mô-tô của Đức vang dội dọc biên giới của Liên Xô.

At the centerpiece of the Little Corner, a felt-covered conference table, Stalin had held countless sessions devoted to war preparations. He had forced into being upward of 9,000 new industrial enterprises during three Five-Year Plans, and Soviet military production grew even faster than GDP for a decade. He had overseen the formation of 125 new divisions just since 1939, and the Red Army now stood at 5.37 million troops, the largest military force in the world. It had 25,000 tanks and 18,000 fighter planes, three to four times the size of Germany’s stocks. Stalin knew that Germany was underestimating this massive force out of prejudice as well as ignorance, so he had arranged German visits to Soviet aviation and tank factories, and even allowed German planes nearly unimpeded reconnaissance of Soviet troop concentrations, airfields, naval bases, and fuel and ammunition depots. Stalin also had his spies spread rumors that, if attacked, Soviet aircraft would assault Berlin with chemical and biological agents. In Hitler’s shoes, Stalin would have been deterred.

Tại trung tâm của “Góc Nhỏ” là một bàn hội nghị, nơi Stalin đã tổ chức vô số buổi họp giành cho việc chuẩn bị chiến tranh. Ông đã ép buộc phải hướng đến việc thành lập 9,000 xí nghiệp trong suốt 3 bản kế hoạch 5-năm, và trong vòng 1 thập kỷ việc chế tạo vũ khí quân sự của Liên Xô thậm chí còn tăng nhanh hơn cả GDP của nước này. Ông giám sát việc thành lập của 125 sư đoàn mới kể từ năm 1939, và giờ đây lực lượng Hồng Quân đã có 5,37 triệu lính và trở thành lực lượng vũ trang lớn nhất thế giới. Họ có 25.000 cỗ xe tăng, và 18.000 chiến đấu cơ, lớn hơn gấp 3-4 lần quy mô của Đức. Stalin hiểu rằng Đức có một sự đánh giá thấp vượt qua cả sự định kiến và ngu ngốc về lực lượng quân sự khổng lồ của ông, vì thế ông đã sắp xếp những chuyến thăm của người Đức đến khu chế tạo máy bay của và xe tăng của Liên Xô, và thậm chí còn cho phép máy bay của Đức thực hiện những chuyến do thám về những khu tập trung quân sự, sân bay, căn cứ hải quân, các kho nhiên liệu và quân dụng của Liên Xô mà không gặp bất kì sự cản trở nào. Stalin cũng chỉ thị những gián điệp của ông rải những tin đồn rằng, nếu bị tấn công thì chiến đấu cơ của Liên Xô sẽ tấn công Berlin bằng những chất độc hóa học và sinh học. Nếu ông là Hitler, Stalin sẽ chùn bước.

Of course, if his own country really was so well armed, why not let an enemy foolishly underestimate it? Because the so-called Winter War between the Soviet Union and Finland, waged in 1939–40, had exposed Soviet military weaknesses not just to Hitler but also to Stalin. (The Soviets had won a crushing victory in the end, but only after being stymied for months by stout Finnish resistance.) The Red Army was still in the middle of a protracted post-Finland technological upgrade and reorganization. The Soviets possessed only around 1,800 advanced heavy tanks; the rest of their tanks were too light relative to their German counterparts. Similarly, the most advanced Soviet warplanes made up just one-quarter of the air force. Stalin’s war preparations also bore the mark of his executions of thousands of loyal officers, especially top commanders such as Vasily Blyukher, whose eye had been deposited in his hand before he died under torture in 1938, and the gifted Mikhail Tukhachevsky, whose blood had been splattered all over his “confession” to being a German agent—not long before Stalin concluded the German-Soviet Nonaggression Pact.

Tất nhiên, nếu đất nước của ông thật sự được trang bị vũ khí tốt như vậy thì tại sao lại không để kẻ thù tiếp tục khinh suất một cách ngu ngốc như vậy? Bởi vì cái gọi là “Cuộc chiến mùa đông” giữa Liên Xô và Phần Lan diễn ra vào 1939-40, đã phơi bày những điểm yếu của quân đội Liên Xô không chỉ với Hitler mà còn cả Stalin nữa. (Quân đội Xô Viết đã giành chiến thắng cuối cùng, nhưng họ đã bị cản trở trong suốt mấy tháng trời bởi sự chống cự quả cảm của người Phần Lan.) Hồng quân Liên Xô vẫn đang trong quá trình tái cơ cấu lại tổ chức và nâng cấp công nghệ mở rộng sau cuộc chiến với Phần Lan. Hồng quân chỉ sở hữu khoảng 1.800 xe tăng hạng nặng hiện đại; Lực lượng xe tăng còn lại thì quá nhẹ so với xe tăng của Đức. Tương tự, những chiến đấu cơ hiện đại nhất của Liên Xô chiếm khoảng 1 phần 4 lực lượng không quân. Việc chuẩn bị chiến tranh của Stalin cũng mang dấu vết của những cuộc hành hình hàng ngàn sĩ quan trung thành, đặc biệt là những viên chỉ huy cao cấp như Vasily Blyukher, đôi mắt của ông đã được đặt lên tay trước khi ông bị tra tấn đến chết vào năm 1938. Và viên chỉ huy tài năng Mikhail Tukhachevsky, máu của ông đã bắn lên tung tóe khi ông “thú nhận” là gián điệp của Đức – xảy ra trước đó không lâu khi Stalin ký hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau giữa Đức và Liên Xô.

Now, 85 percent of the officer corps was 35 or younger; those older than 45 constituted around one percent. Fully 1,013 Soviet generals were under age 55, and only 63 were older than that. Many had been majors just a short time earlier. Out of 659,000 Soviet officers, only around half had completed military school, while one in four had the bare minimum (a few courses), and one in eight had no military education whatsoever.


Hiện tại, 85% sĩ quan các sư đoàn có độ tuổi khoảng 35 hoặc trẻ hơn; những người từ 45 tuổi trở lên chiếm khoảng 1%. Tổng số 1.013 các tướng tá của Liên Xô đều dưới 55 tuổi, và chỉ có 63 người lớn hơn 55. Nhiều người có trình độ chuyên môn chỉ được khoảng thời gian mới đây. Trong số 659.000 sĩ quan của Liên Xô, chỉ khoảng một nửa số đó đã tốt nghiệp từ các trường quân đội, trong khi khoảng 1/4 chỉ trải qua vài khóa học quân sự, và 1/8 chưa từng tiếp xúc với giáo dục quân sự hay những thứ đại loại như vậy.

TONIGHT'S THE NIGHT

Stalin was keenly aware of these realities, and lately, the despot’s morose side had gotten the upper hand. “Stalin was unnerved and irritated by persistent reports (oral and written) about the deterioration of relations with Germany,” recalled Admiral Nikolai Kuznetsov, the commissar of the Soviet navy, of this period. “He felt that danger was imminent,” recalled Nikita Khrushchev, who was at the time the party boss of Ukraine and had spent much of June in Moscow. “Would our country be able to deal with it? Would our army deal with it?”

THỜI ĐIỂM LÀ ĐÊM NAY

Stalin nhận thức cao độ về những thực tế này, nhưng sau đó tính khí bất thường của nhà lãnh đạo này đã lấn áp tất cả. “Stalin cảm thấy bị khiêu khích và tức giận bởi những báo cáo không ngớt (bằng miệng và văn bản) về sự xuống cấp trầm trọng trong mối quan hệ với nước Đức,” sĩ quan hải quân Nikolai Kuznetsov của Liên Xô hồi tưởng về giai đoạn này. “Ông ấy cảm thấy rằng mối nguy hiểm đang cận kề,” Nikita Khrushchev nhớ lại, thời điểm đó ông là bí thư thứ nhất của Đảng cộng sản ở Ukraine và đã ở Moscow trong suốt tháng 6 định mệnh đó. “Đất nước chúng ta có thể xử lý chuyện này không? Đội quân của ta có thể chiến thắng không?”

June 21 happened to be the summer solstice, the longest day of the year—and it must have seemed interminable. At 5:00 PM, Stalin ordered that party secretaries of all Moscow wards were to stay at their posts. At 6:27 PM, Molotov entered the Little Corner—the first visitor, as usual. At 7:05, in walked Beria, Kuznetsov, Georgy Malenkov (a senior Communist Party secretary responsible for cadres), Grigory Safonov (a young deputy procurator general responsible for military courts), Semyon Timoshenko (a senior military commander), Kliment Voroshilov (a deputy head of the government), and Nikolai Voznesensky (the head of state planning). The discussion apparently revolved around recent developments pointing toward war and Stalin’s dread of provocations that might incite it.

Ngày 21 tháng 6 năm đó là ngày Hạ Chí, một ngày dài nhất trong năm – và dường như nó kéo dài vô tận. Vào lúc 5:00 chiều, Stalin ra lệnh cho tất cả các bí thư của Đảng ở các quận của Moscow phải ở nguyên vị trí của họ. Vào lúc 6:27 chiều, Molotov bước vào “Góc Nhỏ” – là người đến đầu tiên, như thường lệ. Lúc 7:05 chiều, lần lượt Beria, Kuznetsov, Geogry Malenko (một ủy viên cấp cao của Đảng cộng sản, đứng đầu ban tổ chức Đảng), Grigory Safonov (một phó tổng kiếm sát trưởng trẻ đảm trách những tòa án quân sự), Semyon Timoshenko (một viên chỉ huy quân đội cấp cao), Kliment Voroshilov (phó lãnh đạo chính phủ), và Nikolai Voznesensky (trưởng ban kế hoạch nhà nước) bước vào văn phòng của Stalin. Cuộc thảo luận chủ yếu xoay quanh những mức độ tiến triển gần đây của cuộc chiến sắp tới và sự khiếp sợ của Stalin về các hành động khiêu khích của Đức có lẽ đã cho thấy điều tội tệ sắp xảy ra.

Stalin’s military intelligence estimated that only 120 to 122 of Germany’s 285 total divisions were arrayed against the Soviet Union, versus somewhere between 122 and 126 against the United Kingdom (the other 37 to 43 were said to be in reserve). In fact, there were around 200 divisions arrayed against the Soviets—a total of at least three million Wehrmacht soldiers and half a million troops from Germany’s Axis partners, as well as 3,600 tanks, 2,700 aircraft, 700,000 field guns and other artillery, 600,000 motor vehicles, and 650,000 horses. The Soviets had massed around 170 divisions (perhaps 2.7 million men) in the west, along with 10,400 tanks and 9,500 aircraft. The two largest armies in world history stood cheek by jowl on a border some 2,000 miles long.

Tình báo quân đội của Stalin ước tính rằng chỉ khoảng 120 đến 122 trong số 285 sư đoàn của Đức được điều đi để đánh Liên Xô, so với khoảng 122 đến 126 sư đoàn dùng để đánh nước Anh (37 đến 43 sư đoàn còn lại được cho là quân dự phòng). Thực tế là có khoảng 200 sư đoàn được dàn ra để chống lại quân Liên Xô – với tổng số quân ít nhất là 3 triệu lính Đức (Wehrmacht) và 500 ngàn quân từ các đồng minh phe Trục của Đức, và 3.600 cỗ xe tăng, 2.700 máy bay, 700.000 súng trường và các pháo binh khác, 600.000 phương tiện mô-tô, và 650.000 chiến mã. Lực lượng Hồng quân tập hợp được khoảng 170 sư đoàn (khoảng 2.7 triệu người) ở phía Tây, cùng với 10.400 xe tăng và 9.500 chiến đấu cơ. Hai đội quân lớn nhất trong lịch sử nhân loại đã đối đầu nhau trên một trục biên giới dài hơn 2.000 dặm.

Most conspicuously, German forces had occupied their firing positions; the Soviets had not. To be sure, Stalin had allowed covert strategic redeployments to the western border from the interior. But he would not permit the assumption of combat positions, which he feared would only play into the hands of hawks in the German military who craved war and were scheming to force Hitler’s hand. Soviet planes were forbidden from flying within six miles of the border. Timoshenko and Georgy Zhukov, another senior military commander, made sure that frontline commanders did not cause or yield to provocation. Beria also tasked a master assassin with organizing “an experienced strike force to counter any frontier incident that might be used as an excuse to start a war.” Soviet commanders could be liquidated by their own side if their forces returned any German fire.

Một điều đáng chú ý là lực lượng của Đức đã chiếm được những vị trí thuận lợi, còn Hồng quân của Liên Xô thì không. Quả thật như vậy, Stalin thừa nhận đã che đậy chiến lược tái bố trí lực lượng ở bên trong vùng biên giới phía Tây. Nhưng ông ta không cho phép lập ra những giả định về các vị trí cho trận chiến, vì ông ta sợ rằng việc này sẽ có lợi cho đội quân hiếu chiến đang rất nôn nóng ra trận của Đức và đang thúc giục Hitler ra lệnh. Những phi cơ của Liên Xô không được phép bay qua vùng biên giới quá 6 dặm. Timoshenko và Georgy Zhukov, và một viên chỉ huy quân đội cấp cao phải đảm bảo rằng các sĩ quan ngoài chiến trường không được có những hành động gây hấn với đối phương. Beria nhận nhiệm vụ của một tay sát nhân bằng việc tổ chức “một lực lượng chiến đấu dày dạn trận mạc để chống lại bất kì cuộc đụng độ biên giới nào có thể được sử dụng như cái cớ để phát động chiến tranh.” Những viên chỉ huy của Liên Xô có thể bị xử tử bởi chính phe của họ nếu lực lượng của họ không chống lại được hỏa lực của phe Đức.

Soviet intelligence was now reporting that not just Germany but also its eastern allies—Finland, Hungary, Romania, and Slovakia—were at full war readiness. But Stalin, having long ago ceded the initiative, was effectively paralyzed. Just about anything he did could be used by Hitler to justify an invasion.

Tình báo của Xô Viết báo cáo rằng không chỉ Đức mà còn cả những nước đồng minh phía đông của họ như Phần Lan, Hungary, Romania, và Slovakia cũng đã sẵn sàng cho cuộc tổng tấn công. Nhưng Stalin vì trước đó đã không tin vào chuyện này, giờ đây đã hoàn toàn bị sốc. Cứ mỗi hành động của Stalin đều được Hitler sử dụng như một cái cớ để phát động chiến tranh.

At 7:00 PM, Gerhard Kegel, a Soviet spy in the German embassy in Moscow, had risked his life, slipping out to tell his Soviet handler that German personnel living outside the facility had been ordered to come inside immediately and that “all think that this very night there will be war.” At 8:00 PM, a courier arrived to give Stalin, Molotov, and Timoshenko this new piece of intelligence in sealed envelopes. In the Little Corner, Kuznetsov, Safonov, Timoshenko, Voroshilov, and Voznesensky were dismissed at 8:15. Malenkov was dismissed five minutes later. Nothing significant was decided.

Vào lúc 7:00 tối, Gerhard Kegel, một gián điệp của Liên Xô tại lãnh sự quán Đức ở Moscow đã đánh liều mạng sống của mình, ông lén ra ngoài để báo cho một quan chức Liên Xô là những nhân viên của Đức sống bên ngoài lãnh sự đã được lệnh phải vào trong đại sứ quán ngay lập tức và “tất cả đều nghĩ rằng đêm nay cuộc chiến sẽ xảy ra.” Lúc 8:00 tối, một người đưa thư đến để đưa cho Stalin, Molotove, và Timoshenko thông tin tình báo này được niêm phong cẩn thận trong phong bì. Trong “Góc Nhỏ”, Kuznetsov, Safonov, Timoshenko, Voroshilov, và Voznesensky rời căn phòng lúc 8:15, Malenkov cũng rời khỏi sau đó 5 phút. Không có điều gì quan trọng được quyết định.

Zhukov phoned in to report that yet another German soldier had defected across the frontier and was warning of an invasion within a few hours. This was precisely the kind of “provocation” Stalin feared. He ordered Zhukov to the Kremlin, along with the just-departed Timoshenko. They entered Stalin’s office at 8:50. Whereas Molotov and Beria parroted Stalin’s denials that Hitler was going to attack, the two peasant-born commanders could see that Germany was coiled to invade. Still, when Stalin insisted otherwise, they presumed that he possessed superior information and insight. In any case, they knew the costs of losing his trust. “Everyone had in their memory the events of recent years,” Zhukov would later recall. “And to say out loud that Stalin was wrong, that he is mistaken, to say it plainly, could have meant that without leaving the building, you would be taken to have coffee with Beria.”


Zhukov gọi điện vào văn phòng thông báo rằng một tên lính Đức nữa đã bị phát hiện là đang vượt qua biên giới và cảnh báo là cuộc xâm lược sẽ diễn ra trong vài tiếng nữa. Đây chính xác là loại “khiêu khích” mà Stalin sợ nhất. Ông đã ra triệu Zhukov vào điện Kremlin, cùng với Timoshenko vừa mới ra khỏi đó. Họ bước vào phòng của Stalin lúc 8:50. Trong khi Molotov và Beria lặp lại những lời phản bác của Stalin là Hitler chuẩn bị tấn công, hai viên chỉ huy từng là nông dân này có thể thấy rằng Đức có vẻ chuẩn bị tấn công. Dù vậy, khi Stalin vẫn từ chối không tin, họ nghĩ là có lẽ ông ấy biết được những thông tin tối mật nào đấy. Trong bất kì trường hợp nào, họ hiểu cái giá của việc làm mất đi lòng tin của ông ấy. “Mọi người đều ghi nhớ những sự kiện xảy ra trong những năm gần đây,” Zhukov sau đó nhớ lại. “Và tôi muốn nói rõ ràng rằng Stalin đã sai, đó là lỗi của ông ấy, nói một cách thẳng thắng là vậy, có nghĩa là nếu không rời khỏi cung điện đó, bạn sẽ đi uống cà phê với Beria.”*


*ám chỉ là nếu ông nói trái ý Stalin thì sẽ bị xử tử cùng với với Beria – ND

Nonetheless, the pair evidently used the defector’s warnings to urge a general mobilization—tantamount, in Stalin’s mind, to war. “Didn’t German generals send that defector across the border in order to provoke a conflict?” Stalin asked. “No,” answered Timoshenko. “We think the defector is telling the truth.” Stalin: “What do we do now?” Timoshenko allowed the silence to persist. Finally, he suggested, “Put the troops on the western border on high alert.” He and Zhukov had come prepared with a draft directive. 

Tuy nhiên, cả hai người này rõ ràng đã dùng những lời cảnh báo của những kẻ đào ngủ để thúc dục một cuộc tổng động viên – tương đương với chiến tranh trong tâm trí của Stalin. “Không phải là những tướng tá của Đức đã cho những kẻ đào ngủ đó vượt qua biên giới để xúi giục một cuộc xung đột sao? Stalin hỏi. “Không phải”, Timoshenko trả lời. “Chúng tôi nghĩ những tên đào ngũ đó đang nói thật.” Stalin: “Giờ chúng ta phải làm gì?” Timoshenko im lặng một lúc. Cuối cùng, ông đề xuất, “Đặt báo động cao cho lực lượng ở biên giới phía tây.” Ông và Zhukov đã đi đến việc chuẩn bị một bản thảo chỉ thị.

Stalin had himself tried to engage Hitler even as he waited for the blackmail demands he expected Hitler to issue. “Molotov has asked for permission to visit Berlin, but has been fobbed off,” Joseph Goebbels, the Nazi propaganda chief, had written in his diary on June 18. “A naive request."

Stalin đã thử liên lạc với Hitler, thậm chí ông còn mong chờ những đòi hỏi từ Hitler sẽ gửi đến cho ông. “Molotov đã xin phép được bay đến Berlin, nhưng đã bị từ chối.” Joseph Goebbels, trưởng bộ máy tuyên truyền Quốc xã đã viết trong cuốn nhật ký của mình vào ngày 18 tháng 6. “Một lời đề nghị ngây thơ.”

Stalin, instead of continuing to wait for an ultimatum from Hitler, could have preempted it. This was the last option he had left, and a potentially powerful one. Hitler feared that the wily Soviet despot would somehow seize the initiative and unilaterally, publicly declare dramatic, far-reaching concessions to Germany. Stalin appears to have discussed possible concessions with Molotov, but if he did, no record survives. Evidently, Stalin expected Germany to demand Ukraine, the Caucasian oil fields, and unimpeded transit for the Wehrmacht through Soviet territory to engage the British in the Near East and India. A cunning despot could have publicly declared his willingness to join the hostilities against the United Kingdom, exacting revenge against the great power he most reviled and, crucially, robbing Hitler of his argument that the British were holding out against Germany in anticipation of eventual Soviet assistance. Instead, or in parallel to that, Stalin could have demonstrably begun the withdrawal of Soviet forces back from the entire frontier, which would have struck at the heart of the Nazi leader’s public war rationale: a supposed “preventive attack” against the “Soviet buildup.”

Stalin, thay vì tiếp tục chờ đợi một tối hậu thư từ Hitler, đã có thể tiến hành trước. Đây chính là lựa chọn cuối cùng của ông ấy, và đó là một cơ hội có sức mạnh tiềm tàng. Hitler sợ rằng nhà lãnh đạo xảo quyệt của Liên Xô sẽ bằng cách nào đó biết được âm mưu tấn công và đơn phương đề xuất những nhượng bộ không có tiền lệ cho Đức. Stalin có vẻ đã thảo luận về những nhượng bộ có thể cho phép với Molotov, nhưng nếu điều đó xảy ra, thì lại không có tài liệu nào nói về việc này. Rõ ràng là Stalin đã mong đợi Đức sẽ đòi hỏi những mỏ dầu ở Caucasian, vùng Ukraine, và mượn đường cho quân Đức được đi qua lãnh thổ Xô Viết mà không bị cản trở để chiến đấu với người Anh ở vùng Cận Đông và Ấn Độ. Stalin đã có thể công khai khẳng định thiện chí của mình để tham gia vào lực lượng chống nước Anh, cố gắng trả thù chống lại cường quốc mà ông căm thù nhất, và quan trọng hơn, phủ nhận lý lẽ của Hitler về việc người Anh đang chống lại nước Đức với sự tham gia hỗ trợ từ Liên Xô. Thay vào đó, hoặc song song với điều này, Stalin đã có thể bắt đầu rút hoàn toàn các lực lượng của Xô Viết từ vùng biên giới về sâu trong lãnh thổ, điều này sẽ phản bác lại luận điệu chiến tranh mà các lãnh đạo của Đức Quốc xã tuyên truyền cho công chúng nước này: một “cuộc tấn công ngăn chặn” chống lại “việc tăng cường vũ trang của Xô Viết.”

Instead of acting cunningly, Stalin clung to his belief that Germany could not attack Russia before defeating the United Kingdom, even though the British did not have an army on the continent and were neither defending territory there nor in a position to invade from there. He assumed that when Hitler finally issued his ultimatum, he would be able to buy time by negotiating: possibly giving in, if the demands were tolerable, and thereby averting war, or, more likely, dragging out any talks beyond the date when Hitler could have launched an invasion, gaining one more critical year, during which the Red Army’s technological revamp would advance. Failing that, Stalin further assumed that even if hostilities broke out, the Germans would need at least two more weeks to fully mobilize their main invasion force, allowing him time to mobilize, too. When his spies out of Berlin and elsewhere reported that the Wehrmacht had “completed all war preparations,” he did not grasp that this meant that day one would bring full, main-force engagement.

Thay vì thực hiện một phản ứng khéo léo, Stalin vẫn giữ vững niềm tin rằng Đức không thể tấn công Nga khi vẫn chưa đánh bại được nước Anh, mặc dù người Anh không có lực lượng đóng trên lục địa và cũng không định bảo vệ lãnh thổ nào ở đây cũng như trong trạng thái chuẩn bị tấn công nơi này. Ông giả định rằng trong trường hợp Hitler cuối cùng đưa ra đòi hỏi của mình, Stalin sẽ có thể câu thêm thời gian thông qua đàm phán: có thể sẽ nhân nhượng, nếu những đòi hỏi có thể nhượng bộ được, và do đó có thể ngăn chặn được chiến tranh xảy ra, hoặc nhiều khả năng là sẽ kéo dài những cuộc đối thoại ra xa ngày mà Hitler đã dự định phát động cuộc xâm lược. Như vậy Stalin sẽ có thêm một năm quan trọng nữa, trong khoảng thời gian này công nghệ quân sự của Hồng quân sẽ được cải tiến hiện đại hơn nữa. Nếu điều này thất bại, Stalin đi sâu hơn nữa đó là thậm chí nếu xung đột xảy ra, người Đức sẽ cần thêm ít nhất 2 tuần nữa để huy động toàn bộ lực lượng xâm lược tinh nhuệ nhất của họ, điều này giúp cho ông cũng có thêm thời gian để huy động lực lượng. Khi những gián điệp của ông ở Berlin và những nơi khác báo cáo rằng quân đội Đức đã “hoàn tất mọi công tác chuẩn bị chiến tranh,” ông không hiểu rằng điều này có nghĩa là người Đức sẽ mang toàn bộ lực lượng tinh nhuệ của mình vào cuộc chiến ngay từ ngày đầu tiên.

BARBAROSSA BEGINS

In the Little Corner, while the relatively heated discussion with Timoshenko and Zhukov continued, Molotov stepped out. Stalin had him summon the German ambassador, Friedrich Werner von der Schulenburg, to the Imperial Senate for a meeting at 9:30 PM. Schulenburg arrived promptly, direct from overseeing the burning of secret documents at the embassy. The envoy had been deeply disappointed that the Hitler-Stalin Pact, in which he had played an important role, had turned out to be an instrument not for a territorial deal over Poland to avoid war but for the onset of another world war. Now he feared the much-rumored German-Soviet clash, and recently he had gone to Berlin to see Hitler himself and persuade him of Stalin’s peaceful intentions but had come back empty-handed. In desperation, Schulenburg had sent his embassy counselor to Berlin to try one last time, but this had failed as well.

CHIẾN DỊCH BARBAROSSA BẮT ĐẦU

Trong văn phòng của Stalin, trong khi cuộc thảo luận giữa Stalin với Timoshenko và Zhukov đang khá nóng bỏng, Molotov đã bước ra khỏi phòng. Stalin đã nhờ ông triệu tập đại sứ Đức là Friedrich Werner von der Schulenburg đến Thượng viện Hoàng gia cho một cuộc gặp vào lúc 9:30 tối. Friedrich đến rất sớm, ông trực tiếp giám sát việc đốt hết các tài liệu mật ở đại sứ quán. Các phái viên ngoại giao rất thất vọng về việc hiệp ước của Hitler-Stalin, hiệp ước mà ông là một cầu nối quan trọng trong việc hình thành nó, đã trở thành một công cụ không phải cho việc đàm phán về vấn đề chia cắt Ba Lan để tránh chiến tranh mà lại là một sự khởi đầu cho một cuộc chiến tranh thế giới nữa. Giờ đây ông lo sợ về cuộc chiến Xô-Đức đang được đồn thổi rất nhiều sẽ xảy ra, và mới đây ông đã đích thân bay về Berlin để gặp Hitler và cố gắng thuyết phục ông này về những biểu hiện hòa hiếu của Stalin nhưng bất thành. Trong cơn tuyệt vọng, Schulenburg đã gửi cố vấn lãnh sự của ông về Berlin để thử thêm một lần nữa, nhưng mọi chuyện vẫn không khá hơn.

Molotov demanded to know why Germany was evacuating personnel, thereby fanning rumors of war. He handed Schulenburg a letter of protest detailing systematic German violations of Soviet airspace and plaintively told him that “the Soviet government is unable to understand the cause of Germany’s dissatisfaction in relation to the [Soviet Union], if such dissatisfaction exists.” He complained that “there was no reason for the German government to be dissatisfied with Russia.” Schulenburg responded that “posing those issues [is] justified,” but he shrugged, saying that he was “not able to answer them, because Berlin utterly refrains from informing [me].”

Molotov yêu cầu được biết tại sao Đức lại tiến hành sơ tán các nhân viên của mình, do đó đã thổi bùng lên những đồn đoán về chiến tranh sẽ xảy ra. Ông trao tận tay Schulenburg một lá thư phản đối về chi tiết của những vi phạm có hệ thống của Đức đối với không phận của Liên Xô và đã thẳng thắng nói rằng “chính phủ Xô Viết không thể hiểu được nguyên nhân về sự bất mãn của Đức trong quan hệ với Liên Xô, nếu như có một sự bất mãn như thế tồn tại.” Ông ta cũng phàn nàn rằng “không có bất kì lý do gì khiến cho chính phủ Đức phải bất mãn với Nga cả.” Schulenburg đáp lại “tôi đang cố gắng làm rõ những vấn đề này,” nhưng ông đã nhún vai và nói rằng ông “không thể trả lời những thắc mắc này, bởi vì Berlin đã thông tin rất ít cho tôi về việc này.”

During a state visit to Germany in November 1940, Molotov had gone toe to toe with Hitler in the gargantuan new Reich Chancellery, arguing over clashing spheres of influence in eastern Europe. “No foreign visitor had ever spoken to [Hitler] in this way in my presence,” the führer’s translator later wrote. But now Molotov could merely express, several times, his regret that Schulenburg was “unable to answer the questions raised.”

Trong cuộc viếng thăm cấp nhà nước đến Đức vào tháng 11 năm 1940, Molotov đã cùng sánh vai với Hitler trong văn phòng thủ tướng mới xây vô cùng đồ sộ, và họ cùng tranh luận về sự bất đồng trên các vùng ảnh hưởng ở Đông Âu. “Tôi chưa từng chứng kiến có vị khách ngoại quốc nào từng nói chuyện với Hitler kiểu như vậy,” người thông dịch cho Hitler sau này viết lại. Nhưng bây giờ Molotov chỉ có thể thể hiện, rất nhiều lần, sự hối tiếc rằng Schulenburg đã “không thể trả lời những câu hỏi được nêu ra.”

Molotov shuffled back to Stalin’s Little Corner. Suddenly, around 10:00 PM, amid the still suffocating heat, the winds gushed, billowing the curtains at open windows. Then came the thunderclaps. Moscow was struck by a torrential downpour.

Molotov vào lại văn phòng của Stalin. Bất thình lình, khoảng 10:00 tối, trong cái sức nóng đầy ngột ngạt ấy, những cơn gió đột nhiên thổi mạnh vào phòng làm tung những chiếc rèm trên những cửa sổ đang mở toang. Sau đó là những tiếng sấm chớp liên hoàn và Moscow bắt đầu chịu những cơn mưa xối xả.

Finally, Stalin yielded to his insistent soldiers and accepted their draft directive. Timoshenko and Zhukov rushed out of the Little Corner at 10:20, armed, at long last, with an order for full-scale war mobilization, Directive Number 1. “A surprise attack by the Germans is possible during 22–23 June 1941,” it stated. “The task of our forces is to refrain from any kind of provocative action that might result in serious complications.” It ordered that “during the night of June 22, 1941, the firing positions of the fortified regions on the state border are to be secretly occupied,” that “before dawn on June 22, 1941, all aircraft stationed in the field airdromes are to be dispersed and carefully camouflaged,” that “all units are to be put in a state of military preparedness,” and that “no further measures are to be carried out without specific instructions.” It carried the signatures of Timoshenko and Zhukov. The military men had managed to delete an insertion by the despot that if the Germans attacked, Soviet commanders were to attempt to meet them, to settle any conflict. Still, the document made clear that the military was to prepare for war while doing everything possible to avoid it.

Cuối cùng, Stalin cũng xuống nước trước phản đối của những cấp dưới của ông ấy và chấp thuận bản thảo chỉ thị của họ. Timoshenko và Zhukov chạy vội ra khỏi văn phòng của Stalin lúc 10:20 tối, cuối cùng một chỉ thị về việc tổng động viên cho chiến tranh đã được ban hành, đó là Chỉ thị số 1. “Một cuộc tấn công bất ngờ của quân Đức có thể sẽ xảy ra vào ngày 22-23 tháng 6 năm 1941,” chỉ thị khẳng định. “Nhiệm vụ của quân đội chúng ta là hạn chế bất kì những hành động khiêu khích nào có thể gây ra làm phức tạp thêm tình hình.” Bản Chỉ thị yêu cầu rằng “trong suốt đêm của ngày 22 tháng 6 năm 1941, tất cả những vị trí thuận lợi của những khu vực trọng yếu trong vùng biên giới phải được chiếm cứ một cách bí mật,” và “trước rạng sáng ngày 22 tháng 6, 1941, tất cả các chiến đấu cơ trong các lực lượng không quân phải được phân tán và ngụy trang khéo léo,” và “tất cả các đơn vị phải ở trong trạng thái chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu,” và “không được thực hiện bất kì hành động nào khác khi chưa có những chỉ dẫn cụ thể.” Bản chỉ thị có kèm theo chữ ký của Timoshenko và Zhukov. Những viên chỉ huy đã cố gắng xóa bỏ phần thêm vào của Stalin đó là nếu quân Đức tấn công, các chỉ huy của Xô Viết phải cố gắng gặp họ và dàn xếp những xung đột. Tuy nhiên, bản chỉ thị nêu rõ ràng là các lực lượng quân đội phải sẵn sàng cho cuộc chiến đồng thời làm mọi thứ có thể để tránh chiến tranh xảy ra.

Soviet commanders up and down the frontier were hosting performances, as they generally did on Saturday nights. In Minsk, 150 miles east of the border, the officers’ club put on The Wedding at Malinovka, a Soviet comic operetta about a village in the Ukrainian steppes during the civil war. The venue was packed. Attendees included the commander of the critical Western Military District, Dmitry Pavlov; his chief of staff; and his deputies. Six German aircraft had crossed the frontier in Pavlov’s region on a recent night. “Never mind. More self-control. I know, it has already been reported! More self-control!” Pavlov was overheard saying on the phone about reports of German actions. As soon as Pavlov put the receiver down and prepared to greet a visitor, the phone rang again. “I know; it has been reported,” Pavlov was heard to say. “I know. Those at the top know better than us. That’s all.” He slammed down the phone. During the operetta, Pavlov was interrupted in his box by a new report of unusual activity: the Germans had removed the barbed wire from their side of the border, and the sound of motors had grown louder, even at a distance. An uninterrupted flow of German mechanized columns was moving forward. Pavlov remained at the show.


Những sĩ quan cao cấp lẫn hạ cấp ở gần biên giới đang chuẩn bị những buổi biểu diễn, như họ vẫn hay làm vào các đêm thứ bảy. Ở thành phố Minsk, cách vùng biên giới 150 dặm về phía đông, những viên sĩ quan đang xem vở “Đám cưới ở Malinovka”, một vở hài kịch về một ngôi làng ở vùng thảo nguyên Ukraine trong thời kì nội chiến. Tất cả đã được chuẩn bị sẵn sàng. Những người tham dự bao gồm vị chỉ huy cấp cao của lược lượng quân đội khu vực phía Tây, Dmitry Pavlov; vị tham mưu trưởng và những cấp phó của ông. Đã có 6 phi cơ lượn qua khu vực biên giới nơi trú đóng của Pavlov vào một buổi tối gần đây. “Đừng bận tâm. Hãy kiềm chế. Tôi biết rồi, chuyện này đã được báo cáo! Hãy kiềm chế!” Pavlov tình cờ nghe được một cuộc nói chuyện trên điện thoại về các báo cáo về những hành động của Đức. Khi Pavlov vừa đặt ống nghe điện thoại xuống và chuẩn bị ra đón một vị khác thì chuông điện thoại lại reo lên. “Tôi rõ rồi, nó đã được báo cáo,” Pavlov được nghe rằng. “Tôi biết. Những chỉ huy cấp trên biết rõ tình hình hơn chúng ta. Chỉ có vậy thôi.” Ông cúp điện thoại. Trong suốt vở kịch, Pavlov bị cắt ngang bằng một báo cáo mới về hoạt động bất thường của quân Đức: Họ đã tháo rào chắn ở khu biên giới của họ, và thậm chí có thể nghe âm thanh của những chiếc mô-tô ngày một to hơn ở một khoảng cách xa. Một hàng dài không dứt của những đoàn quân Đức đang di chuyển về phía biên giới và Pavlov vẫn còn đang xem kịch.

Around midnight, the commander of the Kiev Military District called the defense commissariat to report that another German had crossed the border, claiming that Wehrmacht soldiers had taken up their firing positions, with tanks at their start lines. Some 12 hours earlier, at 1:00 PM, Germany’s high command had transmitted the password for war, “Dortmund.” That afternoon, Hitler had composed letters explaining his decision to attack the Soviet Union to the leaders of Nazi-allied states. Hitler’s adjutant Nicolaus von Below noticed that the führer was “increasingly nervous and restless. Hitler talked a lot, walked up and down; he seemed impatient, waiting for something.” In his residence in the old Reich Chancellery, Hitler did not sleep for a second straight night. He took a meal in the dining room. He listened to Les Préludes, the symphonic poem by Franz Liszt. He summoned Goebbels, who had just finished watching Gone With the Wind. The two walked up and down Hitler’s drawing room for quite a while, finalizing the timing and content of Hitler’s war proclamation for the next day, which would focus on “the salvation of Europe” and the intolerable danger of waiting any longer. Goebbels left at 2:30 AM, returning to the Propaganda Ministry, where staff had been told to await him. “Everyone was absolutely astonished,” he wrote in his diary, “even though most had guessed half of what was going on, and some all of it.” The Germans had given the invasion the code name Operation Barbarossa. Now, it had begun.

Khoảng nửa đêm, chỉ huy quân sự khu vực Kiev đã gọi dân quân tự vệ báo cáo về một cuộc vượt biên nữa của quân Đức, khẳng định rằng các binh lính Đức đã chiếm lấy những vị trí khai hỏa của họ bằng xe tăng. Khoảng 12 giờ đồng hồ trước, lúc 1:00 chiều, một chỉ huy cấp cao của Đức đã truyền một mật lệnh cho chiến tranh, “Dortmund.” Chiều hôm đó, Hitler đã thảo một bức thư giải thích quyết định tấn công Xô Viết của ông đến các lãnh đạo của các nước đồng minh của Đức Quốc xã. Nicolaus von Below, một sĩ quan của Hitler đã chú ý về việc “lãnh tụ” của ông đang “cực kì lo lắng và suốt ruột. Hitler nói rất nhiều, đi tới đi lui; ông ấy không được kiên nhẫn lắm và có vẻ đang chờ đợi một điều gì đó.” Khi ông còn ở trong văn phòng Thủ tướng cũ, Hitler đã thức trắng 2 đêm liên tiếp. Ông dùng bữa tại phòng ăn và nghe “Les Preludes”, một bài thơ của Franz Liszt. Ông cho gọi Goebbels, người cũng vừa xem xong bộ phim “Cuốn theo chiều gió”. Cả hai cùng đi qua đi lại trong phòng vẽ của Hitler trong một lúc khá lâu, họ đang cố gắng hoàn tất nội dung và thời điểm của bản tuyên bố chiến tranh của Hitler vào ngày hôm sau. Bản tuyên bố này sẽ tập trung vào việc “bảo vệ Châu Âu” và tiêu diệt những lực lượng nguy hiểm không thể chờ được nữa. Goebbels rời khỏi đó lúc 2:30 sáng, và trở lại bộ tuyên truyền nơi mà những nhân viên của ông đang đợi. “Tất cả mọi người đều hết sức ngạc nhiên,” ông viết trong cuốn nhật ký, “thậm chí đối với những người đã biết được một nửa kế hoạch hoặc cả những người biết tường tận kế hoạch đó.” Người Đức đã đặt tên cho cuộc xâm lược là “Chiến dịch Barbarossa”. Và bây giờ nó đã bắt đầu.

Most of the intended recipients in Soviet frontline positions failed to receive Directive Number 1. Wehrmacht advance units, many disguised in Red Army uniforms, had already crossed the border and sabotaged Soviet communications. “The beginning of every war is like opening the door into a dark room,” Hitler had told one of his private secretaries. “One never knows what is hidden in the darkness.”

Hầu hết những lực lượng tiền tuyến của Liên Xô đã không nhận được Chỉ thị số 1. Những đơn vị chủ lực của Đức, nhiều trong số đó ngụy trang bằng cách mặc lên người đồng phục của Hồng quân, đã vượt qua biên giới và sau đó phá hủy hệ thống liên lạc của Liên Xô. “Bắt đầu một cuộc chiến tranh cũng giống như lúc mở cửa vào một căn phòng tối vậy,” Hitler nói với thư ký riêng của ông. “Chúng ta sẽ không biết điều gì ẩn sâu trong màn đêm đen tối đó.”

BLINDED BY THE MIGHT

Stalin’s regime had reproduced a deep-set pattern in Russian history: Russian rulers launching forced modernizations to overcome or at least manage the asymmetry of a country that considered itself a providential power with a special mission in the world but that substantially lagged behind the other great powers. The urgent quest for a strong state had culminated, once more, in personal rule. Stalin’s regime defined the terms of public thought and individual identity, and Stalin himself personified the passions and dreams of a socialist modernity and Soviet might. With single-sentence telegrams or brief phone calls, he could spur the clunky Soviet party-state machinery into action, invoking discipline and intimidation, to be sure, but also galvanizing young functionaries who felt close emotional ties to him and millions more who would never come close to meeting him in person.


ẢO TƯỞNG SỨC MẠNH

Chế độ của Stalin sao chép lại một khuôn mẫu đã được in sâu xuyên suốt trong lịch sử của nước Nga: Giới cầm quyền ở Nga thường phát động những công cuộc hiện đại hóa ép buộc để vượt qua hoặc ít nhất giải quyết được tình trạng chậm phát triển của một đất nước tự xem mình là cường quốc với một sứ mệnh đặc biệt nhưng thực chất đang bị tụt hậu quá xa so với các cường quốc khác. Thêm một chiến dịch cần phải làm ngay vì một nhà nước vững mạnh, một lần nữa, lại lên tới đỉnh điểm của sự thống trị cá nhân. Chế độ của Stalin đã định nghĩa lại khái niệm về tư tưởng của công chúng và bản sắc cá nhân, và chính Stalin cũng đã cá nhân hóa những cuồng nhiệt và ước mơ về một xã hội chủ nghĩa hiện đại cũng như một nhà nước Xô Viết hùng mạnh. Chỉ với những bức điện và những cuộc gọi ngắn gọn, ông ta có thể thúc đẩy được bộ máy cồng kềnh của Đảng-nhà nước Xô Viết vào các chương trình hành động bằng những thông điệp mang tính kỉ luật và đe dọa, cũng như làm kích động những công chức trẻ tuổi có cảm tình gần gũi với ông hay hàng triệu người khác chưa từng gặp mặt ông phải vào guồng.

Stalin’s regime promised not merely statist modernization but also the transcendence of private property and markets, of class antagonisms and existential alienation—a renewal of the social whole rent by the bourgeoisie, a quest for social justice on a global scale. In worldview and practice, it was a conspiracy that perceived conspiracy everywhere and in everything, constantly gaslighting itself. In administration, it constituted a crusade for planning and control that ended up generating a proliferation of improvised illegalities, a perverse drive for order, and a system in which propaganda and myths about “the system” were the most systematized part. Amid the cultivated opacity and patent falsehoods, even most high officials were reduced to Kremlinology. The fanatical hypercentralization was often self-defeating, but the cult of the party’s and especially Stalin’s infallibility proved to be the most dangerous flaw of Stalin’s fallible rule. 

Chế độ của Stalin không chỉ cam kết xây dựng một nhà nước hiện đại mà còn làm cho xã hội ưu việt hơn cả hệ thống thị trường và tư hữu của các lực lượng chống đối và thế lực ngoại bang – một hình thái xã hội mới của giai cấp tư sản, cũng như đấu tranh cho công bằng xã hội trên quy mô toàn cầu. Trong thế giới quan cũng như từ thực tiễn cho thấy, có một âm mưu được cho là có mặt khắp mọi nơi liên tục chống lại chính quyền Xô Viết. Trong việc quản lý, chính phủ đã thiết lập một cuộc vận động cho việc lập kế hoạch và kiểm soát để kết thúc việc gia tăng của những hoạt động phạm pháp, động cơ sai trái, và một hệ thống trong đó việc tuyên truyền và những huyền thoại về “bộ máy” là phần được tập trung nhiều nhất. Giữa đỉnh điểm của sự mơ hồ và sai lầm hiển nhiên đó, thậm chí những quan chức cao cấp nhất đã biến chất trong nghiên cứu về điện Kremlin. Sự cuồng tín về việc siêu tập trung hóa thường dẫn đến con đường tự sát, nhưng sự sùng bái về Đảng và đặc biệt về việc không bao giờ sai lầm của Stalin tỏ ra là lỗ hổng nguy hiểm nhất trong phương pháp cai trị sai lầm của Stalin.

By inclination, Stalin was a Russian nationalist in the imperial sense, and anti-Westernism was the core impulse of this long-standing Russian-Eurasian political culture. Initially, the ambitious Soviet quest to match the West had actually increased the country’s dependency on Western technology and know-how. But after importing technology from every advanced Western economy, Stalin’s regime went on to develop its own sophisticated military and related industries to a degree unprecedented for even a military-first country. Geopolitically, however, whereas tsarist Russia had concluded foreign alliances for its security, the Soviet Union mostly sought, or could manage, only nonaggression pacts. Its sole formal alliance, formed with France, lacked any military dimension. The country’s self-isolation became ever more extreme. 

Xu hướng của Stalin là một nhà dân tộc Nga theo hướng đế quốc, và chủ nghĩa chống lại phương Tây là động lực cốt lõi của nền văn hóa chính trị lâu dài mang bản sắc Á Đông của người Nga. Ban đầu, chiến dịch đầy tham vọng của Xô Viết nhằm cân bằng sức mạnh với phương Tây trên thực tế đã gia tăng sự phụ thuộc của đất nước này vào công nghệ và bí quyết của phương Tây. Nhưng sau khi thu thập những công nghệ từ nhiều nền kinh tế phát triển ở phương Tây, chế độ của Stalin đã tiến hành phát triển ngành công nghiệp quân sự và những ngành công nghiệp liên quan khác của riêng mình trên một quy mô chưa từng có tiền lệ thậm chí đối với một quốc gia quân sự hàng đầu. Tuy nhiên, về mặt địa-chính trị, trong khi chế độ Nga Hoàng khi trước đã gia nhập các liên minh nước ngoài để đảm bảo an ninh cho đất nước, thì Liên Xô chủ yếu tìm kiếm, hoặc chỉ thiết lập những hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau mà thôi. Hình thức liên minh chính thức duy nhất của Liên Xô được lập ra với nước Pháp, nhưng lại thiếu yếu tố liên minh về quân sự. Vì thế, tình trạng tự cô lập của đất nước này trở nên nguy hiểm hơn bao giờ hết.

Stalin insisted on calling fascism “reactionary,” a supposed way for the bourgeoisie to preserve the old world. But Hitler turned out to be someone neither Marx nor Lenin had prepared Stalin for. A lifelong Germanophile, Stalin appears to have been mesmerized by the might and daring of Germany’s parallel totalitarian regime. For a time, he recovered his personal and political equilibrium in his miraculous pact with Hitler, which deflected the German war machine, delivered a bounty of German industrial tools, enabled the conquest and Sovietization of tsarist borderlands, and reinserted the Soviet Union into the role of arbitrating world affairs. Hitler had whetted and, reluctantly, abetted Stalin’s own appetite. But far earlier than the despot imagined, his ability to extract profit from the immense danger Hitler posed to Europe and the world had run its course. This generated unbearable tension in Stalin’s life and rule, yet he stubbornly refused to come to grips with the new realities, and not solely out of greed for German technology. Despite his insight into the human psyche, demonic shrewdness, and sharp mind, Stalin was blinkered by ideology and fixed ideas. British Prime Minister Winston Churchill controlled not a single division on the Soviet frontier, yet Stalin remained absolutely obsessed with British imperialism, railing against the Treaty of Versailles long after Hitler had shredded it and continuing to imagine that Hitler was negotiating with the British behind his back. 

Stalin luôn gọi chủ nghĩa Phát-xít là “lũ phản động,” một phương pháp được cho là để giữ gìn trật tự thế giới cũ của tầng lớp tư sản. Nhưng Hitler dần trở thành một người không phải là Mác cũng như không phải là Lenin mà Stalin đã dự đoán. Là một người sùng bái Đức lâu năm, Stalin có vẻ đã bị quyến rũ bởi danh tiếng và sự dũng cảm của chế độ độc tài toàn trị tương đương của Đức. Trong một thời gian, ông ta đã phục hồi trạng thái cân bằng về mặt cá nhân và chính trị trong hiệp ước phi thường của ông với Hitler, hiệp ước đã làm chệch hướng bộ máy chiến tranh của Đức, trao cho Đức món quà là những thiết bị công nghiệp, cho phép ông chinh phục và Xô Viết hóa những vùng biên giới cũ của chế độ Nga Hoàng, và đặt Liên Xô trở lại vai trò điều tiết những vấn đề của thế giới. Hitler đã bị kích động, và miễn cưỡng ngả theo lòng tham của Stalin. Nhưng sớm hơn nhiều so với dự kiến của nhà độc tài này, khả năng bòn rút lợi ích của Stalin từ một người cực kì nguy hiểm như Hitler đã đẩy châu Âu và thế giới đến tận cùng của sức chịu dựng. Điều này đã tạo ra tình trạng căng thẳng không thể xoa dịu được trong cuộc đời và sự cai trị của Stalin, tuy nhiên ông vẫn vẫn kiên quyết phớt lờ việc nắm bắt những tình hình mới, và không thể cưỡng lại sự ham muốn về những công nghệ của Đức. Mặc dù sở hữu những khả năng am tường về tâm lý con người, sự khôn ngoan phi thường, và trí tuệ sắc bén, Stalin đã bị mù quáng bởi ý thức hệ và những ý tưởng cứng nhắc. Thủ tướng của Anh là Winston Churchill không hề kiểm soát bất kì một lãnh thổ nào trong phần biên giới của Liên Xô, nhưng Stalin vẫn hoàn toàn bị ám ảnh bởi chủ nghĩa đế quốc của Anh, thậm chí liên tục chửi bới hiệp ước Versailles khi Hitler đã xé bỏ nó được một thời gian khá lâu rồi, cũng như không ngừng nghĩ rằng Hitler đang câu kết với người Anh ngay sau lưng mình.


HITLER'S CHOICE

For Hitler, the 1939 pact had been a distasteful necessity that, with luck, would not endure very long. His racial, social Darwinist, zero-sum understanding of geopolitics meant that both the Soviet Union and the United Kingdom would have to be annihilated in order for Germany to realize its master-race destiny. To be sure, in the immediate term, he thought in terms of domination of the European continent (Grossmacht), which required Lebensraum—living space—in the east. But in the longer term, he foresaw domination of the world (Weltmacht), which would require a blue-water fleet, bases rimming the Atlantic, and a colonial empire in the tropics for raw materials. That was incompatible with the continued existence of the British Empire, at least in the form it took at that time. Hitler thus put himself in front of a stark choice of either agreeing to deepen the pact with Stalin and taking on the entire British Empire, which would mean conceding at least a partial Soviet sphere in the Balkans and on the Black Sea—on top of the Soviet sphere in the Baltics—or, alternatively, freeing himself from the infuriating dependency on Moscow and taking on the British later. In the end, military circumstances helped determine the sequencing: Hitler did not possess the air or naval capabilities or the depth of resources to prevail militarily over the United Kingdom; he did have the land forces to attempt to smash the Soviet Union.

LỰA CHỌN CỦA HITLER

Đối với Hitler, bản hiệp ước năm 1939 là một sự khó chịu cần thiết, mà với may mắn, sẽ không tồn tại được lâu. Sự am hiểu về chủ nghĩa chủng tộc, xã hội của Darwin và vấn đề một mất một còn trong địa chính trị của ông có nghĩa là việc hai nước Liên Xô và Anh Quốc bị tiêu diệt sẽ là bằng chứng cho thấy rằng nước Đức mang trong mình số mệnh của một chủng tộc siêu việt. Chắc chắn là trong trung hạn, suy nghĩ của Hitler về vấn đề thống trị lục địa châu Âu sẽ đòi hỏi một “không gian sinh tồn” (Lebensraum—living space) ở phía Đông. Nhưng trong dài hạn, ông ta biết trước việc thống trị thế giới (Weltmacht) của mình sẽ cần đến một hạm đội Biển Xanh với những căn cứ ở rìa Đại Tây Dương, và một đế chế thuộc địa ở những vùng nhiệt đới cho việc cung cấp nhiên liệu thô. Điều này sẽ xung đột với sự phát triển liên tục của đế chế Anh Quốc, ít nhất là về thực lực của đế quốc Anh trong thời điểm đó. Vì thế Hitler buộc phải đặt mình trước một sự lựa chọn khó khăn của việc hoặc là đi sâu hơn vào những thỏa thuận trong bản hiệp ước năm 1939 với Stalin và thách thức toàn bộ đế chế Anh, điều này có nghĩa là thừa nhận phần ảnh hưởng của Liên Xô ít nhất là ở khu vực Balkans và Biển Đen – cộng thêm khu vực của Liên Xô ở Baltics – hoặc một lựa chọn khác là giải phóng ông khỏi sự phụ thuộc đáng ghét vào Moscow và sau đó mới thách đấu với nước Anh. Và cuối cùng, những thực tế về quân sự đã giúp định hình nên chuỗi sự kiện sau đó: Hitler không sở hữu những khả năng không quân và hải quân vượt trội hay chiều sâu về những nguồn lực để áp đảo về mặt quân sự với nước Anh; ông chỉ có những lực lượng bộ binh đủ mạnh để nghiền nát Liên Xô mà thôi.

A commitment to a prolonged contest for supremacy with the British, whom Hitler expected to be aided more and more by the vast resources of the United States, made quick annihilation of the Soviet Union an absolutely necessary prelude. Moreover, even though Hitler and the German high command knew that the Soviet Union was not poised to attack, the invasion amounted to a preventive war all the same in his logic, for the Soviet Union was only getting stronger and might itself attack at a time it deemed more advantageous. And so in 1940, while pushing Japan to attack British positions in East Asia, Hitler had offered the British government a version of the pact he had concluded with Stalin and seemed dumbfounded when the British government did not accept it. The Nazi leader had grasped the British imperial mindset, and he was sincere when promising that, in exchange for a free hand on the continent, he would keep the British Empire intact for now. He continued to hold out hope that the United Kingdom, patently weak militarily on land and therefore unable to defeat him, would come to terms with him. But Hitler had failed to understand the long-standing British preference for a balance of power on the continent (on which the security of the empire, too, partly depended). And he perceived far more common interests between London and Moscow than either of them saw themselves.


Một cam kết cho sự giao tranh uy thế kéo dài với người Anh, đất nước mà Hitler đoán là sẽ được nhận ngày càng nhiều nguồn hỗ trợ to lớn từ Hoa Kỳ, đã đẩy nhanh quyết định kết liễu Liên Xô như là một màn dạo đầu cần thiết. Hơn nữa, tuy Hitler và những viên chỉ huy cấp cao của Đức hiểu rằng Liên Xô vẫn chưa sẵn sàng cho cuộc tấn công, cuộc xâm lược hay chiến tranh ngăn chặn cũng đều giống nhau theo logic của ông mà thôi, bởi vì Liên Xô chỉ có thể trở nên mạnh mẽ hơn và là chính họ khi tấn công vào thời điểm họ nghĩ rằng mình có nhiều lợi thế hơn. Và vì thế vào năm 1940, trong khi hối thúc Nhật Bản tấn công những vị trí của nước Anh ở Đông Á, Hitler đã đề nghị chính phủ Anh một kiểu hiệp ước mà ông đã làm với Stalin và dường như đã bị chết lặng khi chính phủ Anh không chấp thuận đề nghị này. Lãnh đạo Đức Quốc xã đã nắm bắt được nếp suy nghĩ của đế quốc Anh, và ông đã thật lòng khi hứa rằng, để đổi lấy sự tự do hành động trên lục địa Châu Âu, ông sẽ giữ nguyên trạng nước Anh một thời gian. Ông tiếp tục hi vọng rằng nước Anh với sự yếu kém rõ ràng về lực lượng quân sự trên đất liền sẽ không thể đánh bại được ông, và sẽ sớm đi đến những thỏa thuận với ông. Nhưng Hitler đã thất bại để thấu hiểu sở thích lâu đời của người Anh về một sự cân bằng quyền lực trên lục địa châu Âu (chiến lược mà an ninh của cả đế chế phần nào phụ thuộc vào đó). Và ông đã nhận định quá xa về những lợi ích chung giữa London và Moscow hơn là họ nghĩ về chúng.

During the preparations for the blitzkrieg against the Soviets, Hitler continued to devote resources to preparing for a long naval and air war against the British and the United States. May and June of 1941 was the blackest period yet for the United Kingdom: Germany was sinking its ships and bombing its cities, and it had lost its position in the Balkans. After German paratroopers had captured Crete, in late May 1941, the British position seemed grievously imperiled. Eleven days before the scheduled launch of his Soviet invasion, Hitler had dictated a draft of Directive Number 32, “Preparations for the Time after Barbarossa.” It envisioned the subdivision and exploitation of Soviet territories, as well as a pincer movement against the Suez Canal and British positions in the Middle East; the conquest of Gibraltar, northwestern Africa, and the Spanish and Portuguese Atlantic islands, to eliminate the British in the Mediterranean; and the building of coastal bases in West and possibly East Africa. Eventually, there would need to be a German base in Afghanistan for seizing British India.

Trong suốt quá trình chuẩn bị cho cuộc chiến tranh chớp nhoáng với Liên Xô, Hitler vẫn tiếp tục giành nhiều nguồn lực để chuẩn bị cho một cuộc chiến dài hơi trên biển và trên không với nước Anh và nước Mỹ. Vào tháng 5 và tháng 6 của năm 1941 vẫn chưa phải là giai đoạn đen tối nhất đối với nước Anh: Đức đánh chìm những tàu chiến và tiến hành thả bom vào những thành phố của Anh, và nước Anh đã để mất vị trí của họ ở vùng Balkans. Sau khi lực lượng lính nhảy dù của Đức chiếm được Crete vào cuối tháng 5 năm 1941, vị trí của người Anh dường như lâm vào thế cực kì nguy hiểm. 11 ngày trước cuộc phát động xâm lược Liên Xô, Hitler đã ban hành bản thảo của Chỉ Thị số 32, “Những bước chuẩn bị cho thời gian sau chiến dịch Barbarossa.” Chỉ thị này đã phát thảo quá trình chia nhỏ và khai thác những lãnh thổ của Liên Xô, cũng như cuộc tiến công gọng kìm vào kênh đào Suez và những vị trí của nước Anh ở vùng Trung Đông; chiến dịch Gibraltar ở vùng Tây-Bắc Phi, và những hòn đảo của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha ở Đại Tây Dương, nhằm mục đích loại bỏ người Anh ra khỏi khu vực Địa Trung Hải; và xây dựng những căn cứ vùng duyên hải ở vùng Tây và có thể là vùng Đông Phi. Cuối cùng, sẽ cần đến một căn cứ của Đức ở Afghanistan để chiếm nốt Ấn Độ của nước Anh.

Had Hitler thrown all his might into this “peripheral strategy” rather than invading the Soviet Union, the United Kingdom might not have survived. The war with the Soviets would have gone ahead at some point, but with the British knocked out of the picture. There would have been no British beachhead to assist an eventual U.S.-led Allied landing in western Europe.

Nếu Hitler dồn hết tất cả sức mạnh của mình vào “chiến lược vùng ngoại vi” (peripheral strategy) này thay vì xâm chiếm Liên Xô, thì có lẽ nước Anh sẽ không có cơ hội sống sót. Cuộc chiến với Liên Xô sẽ được tiến hành vào một lúc nào đó trong tương lai, nhưng lúc này với việc nước Anh đã bị đá văng ra khỏi chiến trường. Khi đó có lẽ sẽ không còn một nước Anh cứng đầu kiến tạo cho một lực lượng Đồng minh do Mỹ dẫn đầu đổ bộ vào Tây Âu nữa.

THE WISDOM OF BISMARCK

Hitler cannot be explained in terms of his social origins or his early life and influences, a point that is no less applicable to Stalin. The greatest shaper of Stalin’s identity was the building and running of a dictatorship, whereby he assumed responsibility for the Soviet Union’s power in the world. In the name of socialism, Stalin, pacing in his Kremlin office, had grown accustomed to moving millions of peasants, workers—whole nations—across a sixth of the earth, on his own initiative, often consulting no one. But his world had become intensely constricted. Hitler had trapped the Soviet despot in his Little Corner.

SỰ SÁNG SUỐT CỦA BISMARCK

Không thể nắm bắt được con người của Hitler nếu chỉ tìm hiểu qua nguồn gốc, cuộc đời hay những ảnh hưởng của ông, một điểm mà ông không kém gì Stalin. Yếu tố chính trong việc hình thành bản sắc của Stalin đó là việc xây dựng và điều hành thể chế độc tài, thông qua nó ông đảm nhận trách nhiệm của chính quyền Xô Viết đối với thế giới. Trên danh nghĩa của chủ nghĩa xã hội, Stalin rảo bước trong văn phòng của ông, và dần hình thành thói quen luân chuyển hàng triệu nông dân, công nhân, thậm chí toàn bộ cả nước – chiếm 1/6 dân số thế giới, vào những ý tưởng của ông ấy mà không hỏi ý kiến ai cả. Nhưng thế giới của ông đã trở nên cực kì hẹp hòi, và Hitler đã bẫy nhà độc tài Liên Xô vào chính “Góc Nhỏ” của ông ta.

Stalin’s dealings with Hitler differed from British appeasement in that Stalin tried deterrence as well as accommodation. But Stalin’s policy resembled British appeasement in that he was driven by a blinding desire to avoid war at all costs. He displayed strength of capabilities but not of will. Neither his fearsome resolve nor his supreme cunning—which had enabled him to vanquish his rivals and spiritually crush his inner circle—was in evidence in 1941. He shrank from trying to preempt Hitler militarily and failed to preempt him diplomatically.

Kế hoạch đối phó Hitler của Stalin khác xa chính sách xoa dịu của người Anh đó là Stalin vừa cố gắng ngăn chặn cũng vừa cố gắng thích nghi. Nhưng chính sách của Stalin cũng có phần tương đồng với sự xoa dịu của người Anh trong việc ông đã bị thúc đẩy bởi ao ước mù quán để tránh chiến tranh bằng mọi giá. Ông đã thể hiện được những năng lực về sức mạnh nhưng lại thiếu quyết tâm. Không phải sự kiên quyết đáng sợ cũng như sự khôn khéo được biểu hiện vào năm 1941, điều đã giúp ông đánh bại được những kẻ thù của mình và nghiền nát những lực lượng chống đối bên trong chính quyền của ông. Ông đã rút khỏi việc cố gắng ngăn chặn Hitler về mặt quân sự cho đến thất bại trong việc thay đổi ý định của ông ta trên phương diện ngoại giao.

In the end, however, the question of who most miscalculated is not a simple one. “Of all the men who can lay claim to having paved the way” for the Third Reich, Hitler liked to say, “one figure stands in awe-inspiring solitude: Bismarck.” But Bismarck had built his chancellorship on avoiding conflict with Russia. When a bust of Bismarck was transferred from the old Reich Chancellery to Hitler’s new Reich Chancellery, it had broken off at the neck. A replica was hastily made and artificially aged by soaking it in cold tea. No one shared this omen with Hitler.
Tuy nhiên về cuối cùng, câu hỏi ai là người đã tính toán sai không phải là điều dễ trả lời. “Trong số những người có thể tuyên bố ai là người đã đặt nền móng cho đệ Tam Quốc Xã”, Hitler thích nói như vậy, “là một nhân vật vĩ đại đứng riêng lẻ nhưng đầy cảm hứng: Bismarck.” Nhưng Bismarck đã tạo nên bản sắc cho nhiệm kì thủ tướng của riêng ông bằng việc tránh xung đột với nước Nga. Khi bức tượng bán thân của Bismarck được chuyển từ Văn phòng Thủ tướng cũ (Reich Chancellery) sang Văn phòng Thủ tướng mới, nó đã bị bể ở phần dưới cổ. Một bản sao khác đã được làm vội vã và bị thoái hóa nhân tạo khi nó bị ngâm trong trà lạnh. Không ai khác có thể chia sẻ điềm báo này với Hitler cả.






Translated by Nguyễn Hữu Toàn




https://issuu.com/einfohq/docs/foreign_affairs_november_december_2


No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn