MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Wednesday, July 5, 2017

IMPROVE OUR THINKING SKILLS NÂNG CAO KỸ NĂNG TƯ DUY


IMPROVE OUR THINKING SKILLS

NÂNG CAO K NĂNG TƯ DUY

Critical thinking is a metacognitive skill. What this means is that it is a higher-level cognitive skill that involves thinking about thinking. We have to be aware of the good principles of reasoning, and be reflective about our own reasoning. In addition, we often need to make a conscious effort to improve ourselves, avoid biases, and maintain objectivity. This is notoriously hard to do. We are all able to think but to think well often requires a long period of training. The mastery of critical thinking is similar to the mastery of many other skills. There are three important components: theory, practice, and attitude.

Tư duy phê phán là một kỹ năng siêu nhận thức. Điều này có nghĩa là nó là một kỹ năng nhận thức cấp cao bao hàm tư duy về tư duy. Chúng ta phải ý thức về các nguyên lý đúng đắn của luận lý, và suy ngẫm về luận lý của chính chúng ta. Ngoài ra, chúng ta thường cần phải nỗ lực có ý thức để cải thiện bản thân, tránh thiên vị, và duy trì tính khách quan. Đây rõ ràng là điều rất khó thực hiện. Tất cả chúng ta đều có thể suy nghĩ, nhưng suy nghĩ tốt thường đòi hỏi một thời gian dài rèn luyện. Việc làm chủ tư duy phê phán cũng tương tự như việc làm chủ nhiều kỹ năng khác. Có ba thành tố quan trọng: lý thuyết, thực hành và thái độ.

SARTRE ON THE NOBLE PRIZE SARTRE TỪ CHỐI GIẢI NOBEL VĂN CHƯƠNG


SARTRE  ON THE NOBLE PRIZE
SARTRE TỪ CHỐI GIẢI NOBEL VĂN CHƯƠNG
JEAN-PAUL SARTRE (1905-1980)

JEAN-PAUL SARTRE (1905-1980)

Jean-Paul Sartre explained his refusal to accept the Nobel Prize for Literature in a statement made to the Swedish Press on October 22, which appeared in Le Monde in a French translation approved by Sartre. The following translation into English was made by Richard Howard.

Jean-Paul Sartre giải thích việc ông từ chối chấp nhận giải Nobel Văn học trong một tuyên bố gửi cho báo chí Thụy Điển vào ngày 22 tháng 10, đăng trên tờ Le Monde trong một bản dịch tiếng Pháp được Sartre chấp thuận. Bản dịch tiếng Anh sau đây do Richard Howard thực hiện.
I deeply regret the fact that the incident has become something of a scandal: a prize was awarded, and I refused it. It happened entirely because I was not informed soon enough of what was under way. When I read in the October 15 Figaro littéraire, in the Swedish correspondent’s column, that the choice of the Swedish Academy was tending toward me, but that it had not yet been determined, I supposed that by writing a letter to the Academy, which I sent off the following day, I could make matters clear and that there would be no further discussion.

Tôi rất lấy làm tiếc khi mọi chuyện đã đi quá xa, đến mức xì xầm vậy: giải thưởng đã được trao, và tôi thì từ chối. Chuyện ra nông nỗi thế, là bởi tôi đã không được báo sớm hơn, về những gì diễn ra lúc ấy. Khi tôi đọc trên tờ văn nghệ Figaro số giữa tháng 10, trong mục trao đổi của thông tín viên từ Thụy Điển, rằng lựa chọn của Viện hàn lâm Thụy Điển đang nghiêng về tôi, nhưng quyết định cuối cùng vẫn chưa được đưa ra, tôi đã nghĩ, rằng viết một lá thư gửi tới Viện hàn lâm, và thực là tôi đã gửi nó ngay ngày hôm sau, tôi có thể làm mọi việc tường minh hơn, và sẽ không còn phải cân lên đặt xuống thêm gì nữa.

CRITICAL THINKING TƯ DUY PHÊ PHÁN



CRITICAL THINKING

TƯ DUY PHÊ PHÁN

Critical thinking is the ability to think clearly and rationally about what to do or what to believe. It includes the ability to engage in reflective and independent thinking. Someone with critical thinking skills is able to do the following:

Tư duy phê phán là khả năng suy nghĩ rõ ràng và hợp lý về những điều cần làm hoặc những điều cần tin. Nó bao gồm khả năng tham gia vào tư duy phản biện/ tư duy phản và tư duy độc lập. Người có kỹ năng tư duy phê phán có thể thực hiện những điều sau:

- understand the logical connections between ideas
- identify, construct and evaluate arguments
- detect inconsistencies and common mistakes in reasoning
- solve problems systematically
- identify the relevance and importance of ideas
- reflect on the justification of one's own beliefs and values

- hiểu cách kết nối các ý tưởng hợp logic
- xác định, xây dựng và đánh giá các luận cứ
- phát hiện mâu thuẫn/thiếu nhất quán và những lỗi phổ biến trong lập luận
- giải quyết vấn đề một cách có hệ thống
- xác định tính thích đáng và tầm quan trọng của ý tưởng
- suy ngẫm* về tính chính đáng của niềm tin và giá trị của chính mình

* hay phản tư, phản tỉnh, suy tư, suy tưởng

Critical thinking is not a matter of accumulating information. A person with a good memory and who knows a lot of facts is not necessarily good at critical thinking. A critical thinker is able to deduce consequences from what he knows, and he knows how to make use of information to solve problems, and to seek relevant sources of information to inform himself.

Tư duy phê phán không phải là vấn đề tích lũy thông tin. Một người có trí nhớ tốt và người biết rất nhiều sự kiện không nhất thiết là giỏi tư duy phê phán. Một người tư duy phê phán có thể suy luận ra hậu quả từ những gì họ biết, và biết cách sử dụng thông tin để giải quyết vấn đề và tìm kiếm các nguồn thông tin thích đáng để tự cung cấp cho mình.

OF GRAMMATOLOGY BÀN VỀ VĂN TỰ HỌC


OF GRAMMATOLOGY

BÀN VỀ VĂN TỰ HỌC
Source: Of Grammatology, publ. John Hopkins University Press., 1974. Chapter Two, with one section deleted.
Nguồn: Of Grammatology, publ. John Hopkins University Press., 1974. Chapter Two, lược bỏ một mục


Linguistics and Grammatology

Ng học và văn thọc

Writing is nothing but the representation of speech; it is bizarre that one gives more care to the determining of the image than to the object. - J. Rousseau, Fragment inédit d'un essai sur les langues.

Văn bản chẳng gì hơn là biểu đạt cho lời nói. Lạ lùng là ta quan tâm đến việc xác định hình tượng hơn là đối tượng”.
- J. Rousseau. Fragment inédit d'un essai sur les langues.

The concept of writing should define the field of a science. But can it be determined by scholars outside of all the historico-metaphysical predeterminations that we have just situated so clinically? What can a science of writing begin to signify, if it is granted:

Khái niệm văn bản phải định nghĩa lĩnh vực của một khoa học. Nhưng nó có thể được quyết định bởi những học giả và ở bên ngoài những tiền định lịch sử-siêu hình học mà ta đã định vị một cách quá lâm sàng không? Khoa học văn bản có thể biểu thị cái gì, nếu nó được cho là: