MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Saturday, December 23, 2017

WHAT TO DO ABOUT CHINA’S “SHARP POWER” Đối phó với “quyền lực nhọn” của Trung Quốc



WHAT TO DO ABOUT CHINA’S “SHARP POWER”

Đối phó với “quyền lực nhọn” của Trung Quốc
China is manipulating decision-makers in Western democracies. The best defence is transparency

Trung Quốc thao túng giới lập pháp phương Tây. Đối sách tốt nhất là đề cao sự minh bạch.

The Economist
Dec 14th 2017

The Economist
14/12/2017

WHEN a rising power challenges an incumbent one, war often follows. That prospect, known as the Thucydides trap after the Greek historian who first described it, looms over relations between China and the West, particularly America. So, increasingly, does a more insidious confrontation. Even if China does not seek to conquer foreign lands, many people fear that it seeks to conquer foreign minds.

Khi một cường quốc đang lên thách thức một cường quốc đang cầm đầu thì chiến tranh thường xảy ra – đó là Bẫy Thucydides, gọi theo tên sử gia Hy lạp dùng cụm từ này đầu tiên – và đó là tình thế đang bao trùm quan hệ giữa Trung Quốc (TQ) với phương Tây, đặc biệt là với Mỹ. Cũng trong tình thế này, đang xảy ra một cuộc xung đột ngấm ngầm nhưng gay gắt: TQ đang tìm cách khống chế dư luận các nước, dù có lúc không tìm cách chiếm đoạt đất đai xứ người.

Thursday, December 21, 2017

XI’S PAX-SINO VISION Tầm nhìn “Hòa bình kiểu Trung Quốc” của ông Tập



XI’S PAX-SINO VISION

Tầm nhìn “Hòa bình kiểu Trung Quốc” của ông Tập

By Sandy Pho
Japan Times
10 December 2017
Sandy Pho
Japan Times
10/12/2017


In a three-hour speech at October’s Communist Party Congress, General Secretary Xi Jinping proclaimed China’s rightful return to the center of the world and promised to “make greater contributions for mankind.” He also put forth China’s governance model (socialism with Chinese characteristics) as “a brand-new choice for … countries … that wish to accelerate development and maintain their own independence.”

Trong bài diễn văn dài 3 tiếng đồng hồ đọc trước đại hội toàn quốc đảng Cộng sản Trung Quốc hồi tháng 10/2017, tổng bí thư Tập Cận Bình công bố cuộc trở lại hợp lý của Trung Quốc ở vị trí trung tâm của thế giới và hứa hẹn sẽ “đóng góp lớn hơn nữa cho nhân loại”. Ông ta cũng truyền bá mô hình quản trị đất nước của Trung Quốc (chủ nghĩa xã hội mang đặc điểm Trung Quốc) như một “sự lựa chọn mới mẻ cho… các quốc gia… mong muốn tăng tốc phát triển và duy trì nền độc lập của chính mình”.

It remains to be seen whether Beijing will actively promote the China model abroad, but there is no doubt about Xi’s ambitious agenda. Xi projects that, by 2035, China will “become a country whose comprehensive national power and international influence will be at the forefront.” By mid-century, the People’s Liberation Army is expected to be one of the world’s top-ranked militaries. According to Xi, when these goals are met, “the Chinese nation will stand tall among the nations of the world with an even more high-spirited attitude.”

Phải chờ xem liệu Bắc Kinh có tích cực thúc đẩy mô hình Trung Quốc ở nước ngoài hay không, nhưng không có gì phải nghi ngờ về chương trình đầy tham vọng của ông Tập. Ông ta nói rõ rằng, vào năm 2035, Trung Quốc sẽ “trở thành một quốc gia có sức mạnh dân tộc toàn diện và ảnh hưởng quốc tế hàng đầu”. Vào giữa thế kỷ này, quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) được kỳ vọng sẽ là một trong những đội quân hùng mạnh nhất thế giới. Theo ông Tập, khi đạt được những mục tiêu này, “Đất nước Trung Quốc sẽ vượt lên trong số các quốc gia của thế giới với tư thế cao cả”.

THE NEW ISRAEL AND THE OLD Israel mới và Israel cổ đại



THE NEW ISRAEL AND THE OLD

Israel mới và Israel cổ đại
Những lý do dân phi-Do-Thái Mỹ ủng hộ Quốc gia Do Thái

By Walter Russell Mead
Foreign Affairs
June 20, 2008

Walter Russell Mead
Foreign Affairs
20/6/2008

On May 12, 1948, Clark Clifford, the White House chief counsel, presented the case for U.S. recognition of the state of Israel to the divided cabinet of President Harry Truman. While a glowering George Marshall, the secretary of state, and a skeptical Robert Lovett, Marshall's undersecretary, looked on, Clifford argued that recognizing the Jewish state would be an act of humanity that comported with traditional American values. To substantiate the Jewish territorial claim, Clifford quoted the Book of Deuteronomy: "Behold, I have set the land before you: go in and possess the land which the Lord sware unto your fathers, Abraham, Isaac, and Jacob, to give unto them and to their seed after them."

Ngày 12 tháng Năm năm 1948, trước nội các chia rẽ của Tổng thống Harry Truman, Clark Clifford, luật sư trưởng của Nhà Trắng, đưa ra những lý lẽ biện hộ cho việc Hiệp Chúng Quốc công nhận quốc gia Do Thái. Với sự chứng kiến của một George Marshall, Bộ trưởng Ngoại giao lườm lườm đôi mắt và một Robert Lovett, Thứ trưởng của Marshall đầy vẻ hoài nghi, Clifford tranh luận rằng việc công nhận quốc gia Do Thái sẽ là một hành động nhân đạo phù hợp với những giá trị truyền thống của Mỹ. Để chứng minh đòi hỏi lãnh thổ của người Do Thái, Clifford đã trích dẫn Đệ nhị luật của Cựu ước [Deuteronomy]: “Đây, Ta trao đất đó cho các ngươi, hãy vào và chiếm hữu đất mà Đức Chúa đã thề với cha ông các ngươi, là Áp-ra-ham, I-xa-ác và Gia-cóp, rằng Người sẽ ban cho họ và dòng dõi họ sau này.”[1]

RESISTING CHINA’S MAGIC WEAPON Chống lại sự can thiệp chính trị nội bộ của Trung Quốc



RESISTING CHINA’S MAGIC WEAPON
Chống lại sự can thiệp chính trị nội bộ của Trung Quốc


Anne-Marie Brady
Lowy Institute, 27 Sep, 2017
Anne-Marie Brady
Lowy Institute, 27/09/2017


In the classic Cold War-era film Invasion of the Body Snatchers, aliens quietly invade earth by replicating the bodies of each human being they encounter. The resulting 'pod people' take on the physical characteristics, memories, and personalities of the humans they replace. In its day, the film was understood as an allegory for political influence activities. It speaks to an ongoing fear about the vulnerability of open, democratic societies to foreign influences undermining their sovereignty and their politics.

Trong bộ phim kinh điển thời Chiến tranh Lạnh Invasion of the Body Snatchers, người ngoài hành tinh lặng lẽ xâm lăng trái đất bằng cách nhân bản thân thể của mỗi người mà họ gặp phải. Kết quả là “những bản sao” (pod people) hình thành đặc điểm thân thể, trí nhớ và tính cách của những con người mà họ thay thế. Vào thời đó, bộ phim được ngầm hiểu như câu chuyện ngụ ngôn cho các hoạt động gây ảnh hưởng chính trị. Điều này phản ánh nỗi lo sợ hiện hữu lúc ấy về tính dễ bị tổn thương của các xã hội dân chủ, cởi mở trước các ảnh hưởng nước ngoài vốn làm suy yếu chủ quyền và nền chính trị của họ.

THE WEST FACES UP TO REALITY: CHINA WON’T BECOME ‘MORE LIKE US’ Phương Tây đối mặt với thực tế: Trung Quốc sẽ không “giống chúng ta”


THE WEST FACES UP TO REALITY: CHINA WON’T BECOME ‘MORE LIKE US’
Phương Tây đối mặt với thực tế: Trung Quốc sẽ không “giống chúng ta”

The make-believe that Beijing would eventually embrace Western values is over

Đã chấm dứt trò giả tưởng rằng Bắc Kinh cuối cùng sẽ tiếp thu các giá trị phương Tây

Andrew Browne
wsj.com
Dec. 12, 2017
Andrew Browne
wsj.com
12/12/2017

SHANGHAI—For decades, the relationship between China and the West rested on illusion and pretense.

THƯỢNG HẢI - Trong nhiều thập niên, quan hệ giữa Trung Quốc và phương Tây đặt nền móng trên ảo vọng và sự giả vờ.

Western politicians fooled themselves into thinking that the Chinese system, centrally directed and authoritarian, would in time resemble their own, open and democratic.

Các chính trị gia phương Tây tự bỡn cợt mình với suy nghĩ rằng, hệ thống của Trung Quốc sẽ theo thời gian mà biến cải, từ chuyên chế và trung ương tập quyền sang dân chủ và cởi mở.

For its part, China camouflaged its global ambitions. Obeying Deng Xiaoping’s maxim to “hide our capabilities and bide our time,” it built itself into a manufacturing colossus and the world’s largest trader, amassed “hard” military power and projected “soft” influence, sometimes covert and bought with cash.

Về phần mình, Trung Quốc đã khéo ngụy trang tham vọng toàn cầu của họ. Tuân theo châm ngôn của Đặng Tiểu Bình “thao quang dưỡng hối” (giấu mình chờ thời), Trung Quốc đã tự xây dựng thành một người khổng lồ về sản xuất công nghiệp, một thương nhân lớn nhất thế giới, tích lũy một sức mạnh quân sự “cứng” và phóng chiếu ảnh hưởng “mềm”, đôi khi lén lút và tung tiền ra mua chuộc.

Friday, December 15, 2017

中国历史上的愚民政策 Chính sách ngu dân trong lịch sử Trung Quốc



中国历史上的愚民政策
Chính sách ngu dân trong lịch sử Trung Quốc

李忠琴
Li Zhongqin

2017 09 26

26/9/2017
有人曾总结出中国历史上的十大定律:象牙筷定律、兔死狗烹定律、包围定律、敌戒定律、朋党定律、黄宗羲定律、五世而斩定律、权大欺主定律、皮毛定律、枪杆子里面出政权定律。这些定律总结得都不错。不过,我觉得仍不全面,起码应该再加进一条:上下相愚定律

Từng có tổng kết cho rằng lịch sử Trung Quốc có “mười định luật lớn”, bao gồm: đũa ngà voi, thỏ chết chó hầm, bao vây xu nịnh, dè chừng kẻ thù, kéo kết bè đảng, Hoàng Tôn, xử trảm năm đời, quyền lớn hiếp chủ, da lông, chính quyền từ báng sung [1]; những định luật này không sai, nhưng tôi cảm thấy chưa đủ, ít nhất cần thêm vào một định luật: “Định luật trên dưới cùng ngu”.

上下相愚定律,即指在专制社会里,统治者必然实行愚民政策;愚民政策实施,又必然在朝野产生愚君对策。是谓之上下相愚上下相愚结果,是上有昏君、下有愚民,劣胜优汰、道德沉沦,社会黑暗、谎言纷纭,腐朽落后、积弱积贫。


Cái gọi là “Định luật trên dưới cùng ngu”, là chỉ trong xã hội chuyên chế, kẻ thống trị thực hành chính sách ngu dân; có “chính sách ngu dân” tất sẽ xuất hiện “đối sách ngu quân” trong triều đình và dân chúng. Đây gọi là “trên dưới cùng ngu”. Hệ quả của “trên dưới cùng ngu” là trên có hôn quân, dưới có ngu dân, xấu thắng tốt thua, luân lý hao mất, xã hội đen tối, giả dối lên ngôi, hủ bại lạc hậu, hèn hạ bạc nhược.

Saturday, December 2, 2017

THE END OF THE TRUMP ADMINISTRATION? Những viễn cảnh cho việc Trump rời Nhà Trắng



THE END OF THE TRUMP ADMINISTRATION?

Những viễn cảnh cho việc Trump rời Nhà Trắng

JORGE G. CASTAÑEDA
Project Syndicate
Jun 15, 2017

JORGE G. CASTAÑEDA
Project Syndicate
15/6/2017

The world’s view of US President Donald Trump’s administration is changing for the worse. In fact, the chaos and controversy that have marked Trump’s short time in office have deepened doubts, both inside and outside the US, about whether his presidency will even survive its entire four-year term.

Đánh giá của thế giới về chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đang thay đổi theo hướng xấu đi. Trên thực tế, hỗn loạn và tranh cãi gắn liền với quãng thời gian ngắn cầm quyền của Trump đã làm sâu sắc thêm những hoài nghi từ cả trong và ngoài nước Mỹ, rằng liệu Trump sẽ yên vị trong toàn bộ 4 năm của nhiệm kỳ Tổng thống hay không.

CAMBODIA’S IMPOSSIBLE DREAM: KOH TRAL Giấc mơ tuyệt vọng của Campuchia: Phú Quốc

CAMBODIA’S IMPOSSIBLE DREAM: KOH TRAL
Giấc mơ tuyệt vọng của Campuchia: Phú Quốc



History doesn’t appear to support claims by the Cambodian opposition to the Vietnamese island of Phu Quoc.

Lịch sử không ủng hộ yêu sách của phe đối lập Campuchia đối với đảo Phú Quốc của Việt Nam.

By Jeff Mudrick
The diplomat
June 17, 2014

Jeff Mudrick
The diplomat
17/6/2014
The popular Khmer view of Koh Tral – as reflected in the Khmer blogosphere, in popular song, and on YouTube travelogues – is that the island which Vietnamese know as Phu Quoc is historically Khmer, that Cambodia has never relinquished its territorial claim, that Koh Tral was unfairly awarded the Vietnamese in 1954 over Cambodian protest, and that because the maritime border used a 1939 French colonial administrative line never intended to reflect sovereignty (the “Brevie Line”) international law should dictate the island’s return to Cambodia.

Quan điểm phổ biến của người Khmer về đảo Koh Tral, mà người Việt Nam gọi là Phú Quốc, là hòn đảo này là của người Khmer từ xa xưa và Campuchia chưa bao giờ từ bỏ yêu sách lãnh thổ của mình rằng:
Koh Tral được trao cho Việt Nam vào năm 1954 một cách bất công bất chấp sự phản đối của Campuchia, và biên giới biển sử dụng một đường quản lý hành chính của thực dân Pháp năm 1939 (“đường Brevie”) không có mục đích phản ánh chủ quyền nên luật pháp quốc tế phải ra phán quyết trả lại hòn đảo này cho Campuchia.