MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, February 3, 2017

The Age of Fake Policy Thời Đại Của Chính Sách Giả

The Age of Fake Policy

Thời Đại Của Chính Sách Giả

Paul Krugman
The New York Times
JAN. 6, 2017

Paul Krugman
The New York Times
6/1/2017


On Thursday, at a rough estimate, 75,000 Americans were laid off or fired by their employers. Some of those workers will find good new jobs, but many will end up earning less, and some will remain unemployed for months or years.

Vào hôm Thứ Năm, một ước tính sơ khởi cho thấy có 75.000 người Mỹ bị sa thải hoặc đuổi việc bởi những nghiệp chủ của họ. Một số những người ấy sẽ tìm được việc làm mới tốt, nhưng nhiều người cuối cùng sẽ kiếm được thu nhập ít hơn, và một số sẽ bị thất nghiệp trong nhiều tháng hoặc nhiều năm.

If that sounds terrible to you, and you’re asking what economic catastrophe just happened, the answer is, none. In fact, I’m just assuming that Thursday was a normal day in the job market.

Nếu điều đó có vẻ khủng khiếp đối với bạn, và bạn đang hỏi thảm họa kinh tế gì vừa xảy ra, thì câu trả lời là không. Trong thực tế, tôi chỉ là giả định rằng ngày Thứ Năm đó là một ngày bình thường trong thị trường việc làm.


The U.S. economy is, after all, huge, employing 145 million people. It’s also ever-changing: Industries and companies rise and fall, and there are always losers as well as winners. The result is constant “churn,” with many jobs disappearing even as still more new jobs are created. In an average month, there are 1.5 million “involuntary” job separations (as opposed to voluntary quits), or 75,000 per working day. Hence my number.
Nền kinh tế Mỹ hiển nhiên là rất lớn, sử dụng 145 triệu dân. Nó cũng luôn thay đổi: các kỹ nghệ và công ty phát triển và lụn bại, và luôn có những người thua cuộc cũng như có những người chiến thắng. Kết quả là sự liên tục “khuấy đảo” trồi sụt , với nhiều việc làm biến mất ngay trong khi việc làm mới được tạo ra nhiều hơn. Trong một tháng trung bình, có 1,5 triệu người “không tự nguyện” rời công việc (trái ngược với tự nguyện nghỉ việc), hay là 75.000 nguời mỗi ngày (working day). Đó là con số của tôi.

But why am I telling you this? To highlight the difference between real economic policy and the fake policy that has lately been taking up far too much attention in the news media.

Nhưng tại sao tôi nói với bạn điều này? Để làm nổi bật sự khác biệt giữa chính sách kinh tế thực sự và các chính sách giả tạo mà gần đây đã chiếm quá nhiều sự chú ý trong giới truyền thông.
Real policy, in a nation as big and rich as America, involves large sums of money and affects broad swaths of the economy. Repealing the Affordable Care Act, which would snatch away hundreds of billions in insurance subsidies to low- and middle-income families and cause around 30 million people to lose coverage, would certainly qualify.

Trong một quốc gia lớn và giàu có như Mỹ, chính sách thực sự liên quan đến một số tiền lớn và ảnh hưởng đến những lãnh vực rộng lớn của nền kinh tế. Việc bãi bỏ Đạo luật Chăm sóc Sức Khoẻ Với Giá Phải Chăng [Obama Care], vốn sẽ lấy đi hàng trăm tỷ đô la về các khoản trợ cấp bảo hiểm cho gia đình thu nhập thấp và thu nhập trung bình và làm cho khoảng 30 triệu người bị mất bảo hiểm, chắc chắn sẽ đủ điều kiện để đuợc coi là chính sách thật sự.

Consider, by contrast, the story that dominated several news cycles a few weeks ago: Donald Trump’s intervention to stop Carrier from moving jobs to Mexico. Some reports say that 800 U.S. jobs were saved; others suggest that the company will simply replace workers with machines. But even accepting the most positive spin, for every worker whose job was saved in that deal, around a hundred others lost their jobs the same day.

Ngược lại, hãy xem xét câu chuyện đã từng thống trị một số chu kỳ tin tức vài tuần trước đây: can thiệp của Donald Trump để ngăn chặn hãng Carrier chuyển công việc đến Mexico. Một số bài báo nói rằng 800 việc làm của Hoa Kỳ đã được cứu vãn; nhiều người khác cho rằng công ty chỉ đơn giản là sẽ thay thế công nhân bằng máy móc. Nhưng thậm chí với việc chấp nhận sự tuyên truyền tích cực nhất, đối với mỗi người lao động mà công việc đã đươc cứu vãn trong thỏa thuận [Trump-Carrier] đó thì lại có khoảng một trăm người khác bị mất việc làm trong cùng một ngày.

In other words, it may have sounded as if Mr. Trump was doing something substantive by intervening with Carrier, but he wasn’t. This was fake policy — a show intended to impress the rubes, not to achieve real results.
The same goes for the hyping of Ford’s decision to add 700 jobs in Michigan — or for that matter, Mr. Trump’s fact-challenged denunciation of General Motors for manufacturing the Chevy Cruze in Mexico (that factory mainly serves foreign markets, not the U.S.).


Nói cách khác, câu chuyện đó có vẻ như cho thấy ông Trump đã làm một cái gì đó đáng kể để can thiệp với hãng Carrier, nhưng thực sự không phải vậy. Đây là chính sách giả tạo – một màn trình diễn nhằm gây ấn tượng với những nguời nhẹ dạ [rubes], chứ không phải để đạt được kết quả [kinh tế] thực sự.
Việc thổi phồng về quyết định của Ford để tạo thêm 700 việc làm ở Michigan – hoặc việc ông Trump cáo buộc sai lầm là General Motors sản xuất Chevy Cruze tại Mexico (nhà máy đó chủ yếu phục vụ thị trường nước ngoài, không phải là Mỹ) cũng tương tự như thế.

Did the incoming administration have anything to do with Ford’s decision? Can political pressure change G.M.’s strategy? It hardly matters: Case-by-case intervention from the top is never going to have a significant impact on a $19 trillion economy.
So why are such stories occupying so much of the media’s attention?
Có phải chính quyền sắp tới có ảnh hưởng gì đó với quyết định của Ford? Liệu áp lực chính trị có thể làm thay đổi chiến lược của General Motor? Hầu như là không ăn thua: Việc can thiệp vào từng trường hợp một từ bên trên không bao giờ có một tác động đáng kể gì đến nền kinh tế trị giá 19 nghìn tỉ đô la.
Vậy tại sao những câu chuyện như vậy lại chiếm rất nhiều sự chú ý của giới truyền thông?

The incoming administration’s incentive to engage in fake policy is obvious: It’s the natural counterpart to fake populism. Mr. Trump won overwhelming support from white working-class voters, who believed that he was on their side. Yet his real policy agenda, aside from the looming trade war, is standard-issue modern Republicanism: huge tax cuts for billionaires and savage cuts to public programs, including those essential to many Trump voters.

Cái phần thưởng cho chính quyền Trump trong việc tham gia vào chính sách giả tạo là rõ ràng: Nó là đối tác tự nhiên chủ nghĩa dân túy giả tạo. Ông Trump được sự ủng hộ rất lớn từ các cử tri thuộc tầng lớp lao động da trắng vốn tin rằng ông đã đứng về phía họ. Tuy nhiên, chương trình nghị sự của chính sách thật sự của ông, ngoài các cuộc chiến thương mại lờ mờ hiện ra, lại là tiêu chuẩn của chủ nghĩa cộng hoà hiện đại: cắt giảm thuế rất lớn cho tỷ phú và cắt giảm dã man các chương trình phúc lợi công cộng, trong đó có cả những thứ tối cần thiết cho nhiều cử tri của Trump.

So what can Mr. Trump do to keep the scam going? The answer is, showy but trivial interventions that can be spun as saving a few jobs here or there. Substantively, this will never amount to more than a rounding error in a giant nation. But it may well work as a P.R. strategy, at least for a while.

Vì vậy, ông Trump có thể làm gì để giữ trò lừa bịp đuợc tiếp tục? Câu trả lời là các can thiệp mang tính ồn ào, khoe khoang nhưng không có thực chất đáng kể mà có thể kéo dài bất tận như tiết kiệm một vài công việc ở nơi này hay nơi kia. Về mặt thực chất, điều này sẽ không bao lớn hơn con số lẻ trong một quốc gia khổng lồ. Nhưng nó cũng có thể hữu hiệu như một chiến lược quảng cáo cá nhân, ít nhất là trong một thời gian.


Bear in mind that corporations have every incentive to go along with the spin. Suppose that you’re a C.E.O. who wants to curry favor with the new administration. One thing you can do, of course, is steer business to Trump hotels and other businesses. But another thing you can do is help generate Trump-friendly headlines.
Hãy nhớ rằng các công ty có mọi động cơ để đồng hành với tuyên truyền. Giả sử rằng bạn là một C.E.O. muốn tìm ân sủng ở chính quyền mới. Một điều bạn có thể làm được, tất nhiên, là tạo ra kinh doanh huớng tới khách sạn và các doanh nghiệp khác của Trump. Nhưng một điều khác mà bạn có thể làm là giúp tạo ra các hàng tít tin tức thân thiện với Trump.

Keeping a few hundred jobs in America for a couple of years is a pretty cheap form of campaign contribution; pretending that the administration persuaded you to add some jobs you actually would have added anyway is even cheaper.

Giữ một vài trăm công ăn việc làm ở Mỹ trong vài năm là một hình thức đóng góp cho chính quyền mới với khá rẻ; làm bộ rằng chính quyền thuyết phục bạn tạo thêm một số công việc mà bạn đuơng nhiên sẽ tạo ra, dù không có can thiệp, thì lại càng rẻ hơn.
Still, none of this would work without the complicity of the news media. And I’m not talking about “fake news,” as big a problem as that is becoming; I’m talking about respectable, mainstream news coverage.

Tuy nhiên, không ai trong số này làm việc mà không có sự đồng lõa của các phương tiện truyền thông. Và tôi không nói về “tin tức giả mạo,” như đang là một vấn đề lớn hiên nay; Tôi nói về các tường thuật tin tức chính thống và đáng kính.

Sorry, folks, but headlines that repeat Trump claims about jobs saved, without conveying the essential fakeness of those claims, are a betrayal of journalism. This is true even if, as often happens, the articles eventually, quite a few paragraphs in, get around to debunking the hype: many if not most readers will take the headline as validation of the claim.

Nhưng, xin lỗi mọi người, làm tít nhắc lại tuyên bố của Trump về việc cứu vãn công việc mà không truyền đạt sự giả tạo của những tuyên bố đó là sự phản bội nghề làm báo. Điều này đúng ngay cả khi, như thường xảy ra, các bài báo cuối cùng có một vài đoạn viết lanh quanh để để vạch trần sự cường điệu: bời vì nhiều nguời đọc, nếu không phải hầu hết, coi tiêu đề như việc xác nhận sự thật của các tuyên bố.

And it’s even worse if headlines inspired by fake policy crowd out coverage of real policy.

It is, I suppose, possible that fake policy will eventually produce a media backlash — that news organizations will begin treating stunts like the Carrier episode with the ridicule they deserve. But nothing we’ve seen so far inspires optimism.
Và thậm chí còn tồi tệ hơn nếu tiêu đề xuất phát từ chính sách giả tạo lại che lấp việc tuờng thuật các chính sách thực sự.

Tôi cho rằng có thể là chính sách giả tạo cuối cùng sẽ tạo ra một phản ứng truyền thông nguợc – rằng các tổ chức thông tin sẽ bắt đầu xử lý các màn ngoạn mục như tập phim Carrier với sự giễu cợt xứng đáng dành cho họ. Nhưng không có gì mà chúng tôi nhìn thấy cho đến nay truyền cảm hứng lạc quan.



Translated by Trần Thị Ngự


https://www.nytimes.com/2017/01/06/opinion/the-age-of-fake-policy.html


No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn