MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Sunday, July 3, 2016

CHINESE FISHERMEN: THE NEW GLOBAL PIRATES? Ngư dân Trung Quốc – cướp biển toàn cầu mới?



CHINESE FISHERMEN: THE NEW GLOBAL PIRATES?

Ngư dân Trung Quốc – cướp biển toàn cầu mới?
It’s not just the South China Sea — Chinese fishing vessels have been accused of illegal activities all over the world.

Không chỉ ở biển Đông - các tàu cá Trung Quốc bị cáo buộc hoạt động bất hợp pháp trên toàn thế giới.
By Cal Wong
June 21, 2016

Cal Wong
21/6/2016

The Indonesian Navy intercepted a Chinese vessel that was caught illegally fishing in Indonesian territory off the Natuna Islands on Saturday, June 18. Indonesian Navy spokesman First Admiral Edi Sucipto said the seven crew members of the Chinese vessel were detained. This is the third incident in the Natuna Islands involving Chinese vessels.

Hôm 18/6 vừa qua, hải quân Indonesia đã nổ súng vào một tàu đánh cá của Trung Quốc hoạt động trái phép trong vùng lãnh hải thuộc quần đảo Natuna, ngoài khơi Indonesia. Phát ngôn viên Hải quân Indonesia, Đô đốc Edi Sucipto cho biết, 7 thuyền viên trên tàu cá Trung Quốc đã bị nước này bắt giữ. Đây là “va chạm” lần thứ ba giữa các lực lượng Indonesia với tàu cá Trung Quốc trong vùng quần đảo Natuna.


A statement from the Chinese Foreign Ministry confirmed that the Indonesian navy had fired warning shots at a Chinese vessel, injuring one Chinese fisherman and damaging the boat. However, China emphasized that the waters in question are regarded as “China’s traditional fishing grounds,” and accused Indonesia of an “abused of force.”

Một tuyên bố phát đi từ Bộ Ngoại giao Trung Quốc xác nhận thông tin, hải quân Indonesia đã bắn cảnh cáo một tàu Trung Quốc, làm bị thương một ngư dân và hư hại thuyền. Tuy nhiên, Bắc Kinh nhấn mạnh, tàu cá Trung Quốc đang hoạt động bình thường trong “ngư trường truyền thống của Trung Quốc” và cáo buộc Jarkatar “lạm dụng vũ lực”.

For its part, Indonesia has said it will continue to take “decisive” action against foreign ships operating illegally in its waters after the comments from Beijing. “We will not hesitate to take decisive action against foreign ships, whatever their flag and nationality, when they commit violations in Indonesian territory,” Sucipto said.

Đáp lại những phản ứng của Bắc Kinh, Indonesia tuyên bố sẽ tiếp tục có các hành động cương quyết chống lại các tàu nước ngoài hoạt động trái phép trong vùng biển nước này: “Chúng tôi sẽ không ngần ngại có các hành động mạnh mẽ với tàu nước ngoài, với bất cứ cờ hay quốc tịch của nước nào có hành vi xâm phạm lãnh thổ Indonesia”, ông Sucipto nói.
This is not the first time China has infringed on a foreign exclusive economic zone (EEZ). Chinese fishing vessels have in recent years made some very audacious incursion into foreign EEZs. In part, this has been due to the Chinese government asserting its ambiguous nine-dash line claim in the South China Sea. But incursions have also happened farther afield too.

Điều đáng nói, đây không phải lần đầu tiên Trung Quốc vi phạm vùng đặc quyền kinh tế nước ngoài (EEZ), tàu đánh cá Trung Quốc trong những năm gần đây đã có các hành động xâm nhập rất táo bạo vào các EEZ của nước khác. Một phần là do chính phủ Trung Quốc không ngừng khẳng định yêu sách “đường lưỡi bò” phi lý của mình ở Biển Đông. Nhưng các cuộc xâm nhập cũng đã xảy ra xa hơn nữa.

In May, South Africa detained three Chinese ships and approximately 100 crew members on suspicion of illegal squid fishing in its EEZ without permits. The three vessels – Fu Yuan Yu 7880, Fu Yang Yu 7881, and Run Da 617 — had a combined total of almost 600 tonnes of squid when the navy escorted them to shore, according to Reuters.

Chỉ trong tháng 5 vừa qua, Nam Phi đã bắt giữ tới 3 tàu Trung Quốc với khoảng 100 thuyền viên bị nghi là câu mực trái phép trong vùng biển quốc gia này. Ba tàu bị bắt gồm: Fu Yuan Yu 7880, Fu Yang Yu 7881 và Run Da 617 với toàn bộ gần 600 tấn mực đã bị các lực lượng Nam Phi lai dắt vào bờ, theo Reuters.

“We cannot tolerate the plundering of our marine resources, which are a source of food security,” Agriculture and Fisheries Minister Senzeni Zokwana said in a statement. “We are also looking into the sudden influx of these vessels in our waters.”

“Chúng tôi không thể chấp nhận việc bòn rút trái phép tài nguyên biển của chúng tôi”, Bộ trưởng Nông nghiệp và Thủy sản Nam Phi Senzeni Zokwana cho biết trong một tuyên bố: “Chúng tôi đang cho rà soát các tàu thuyền hoạt động trong vùng biển của chúng tôi”.

The three vessels, part of a fleet of six 55-meter ocean-going fishing vessels officially registered in Fuzhou, have been caught red handed in foreign waters without licenses before. In January, the NGO Sea Shepherd encountered the fleet in the Indian Ocean, west of Perth in Western Australia. These vessels, as logged and reported by Sea Shepherd, were using driftnets, which have been banned by the UN since 1992 and are known to kill marine life indiscriminately. The Sea Shepherd gave pursuit and followed the fleet for two months into the South China Sea. On March 23, just north of the disputed Spratly Islands, Fu Yuan Yu 076 requested protection from a patrolling Chinese warship.

Ba tàu này, vốn thuộc đội tàu đánh bắt xa bờ của Trung Quốc gồm 6 chiếc, đăng ký ở Phúc Châu từng bị bắt quả tang hoạt động trái phép ở vùng biển nước ngoài. Hồi tháng giêng năm nay, tổ chức phi chính phủ về hàng hải Sea Shepherd  đã bắt gặp các tàu cá Trung Quốc hoạt động trái phép ở phía tây Australia. Những tàu này, theo ghi nhận và báo cáo của Sea Shepherd, còn sử dụng lưới quét có trong danh sách cấm của Liên Hiệp Quốc từ năm 1992, và đã tiêu diệt sinh vật biển một cách bừa bãi. Sea Shepherd đã tyheo dõi đoàn tàu cá này suốt ba tháng ở tân Biển Đông, Vào ngày 23 tháng Ba, tàu Fu Yuan Yu 076, ngay phía bắc quần đảo Trường Sa đang tranh chấp đã phải cầu xin được bảo vệ từ tàu tuần duyên Trung Quốc.

“We were called by Chinese Naval warship 571 and asked to explain our activities,” says Captain of the Steve Irwin, Siddharth Chakravarty. Surprisingly, the PLA Navy allowed the Steve Irwin to continue its pursuit.

"Chúng tôi đã được tàu chiến của Hải quân Trung Quốc 571gọi và yêu cầu giải thích hoạt động của chúng tôi," Thuyền trưởng tàu Steve Irwin, Siddharth Chakravarty nói. Đáng ngạc nhiên, hải quân Trung Quốc cho phép các Steve Irwin để tiếp tục theo dõi nó.

In March, Argentina’s coast guard sank a Chinese trawler illegally fishing in Argentinian waters after the Chinese vessel attempted to ram the coast guard boat. Earlier this month, South Korea and the UN Command in Korea began a joint operation specifically targeting Chinese fishing vessels operating illegally off the west coast of South Korea. Tensions have been high since the 2011 murder of a South Korean coast guard officer by the Chinese crew of an illegal fishing vessel.

Tháng 3 năm nay, lực lượng bảo vệ bờ biển Argentina đã đánh chìm 1 tàu cá Trung Quốc hoạt động trái phép trong vùng biển Argentina, tim cách đâm vào tầu bảo vệ bờ biển Argentina. Đầu tháng 6 này, Hàn Quốc và Bộ Chỉ huy Liên Hợp Quốc tại Hàn Quốc (UNC) đã tham gia một chiến dịch phối hợp đặc biệt, nhằm ngăn chặn các tàu cá Trung Quốc hoạt động trái phép ở ngoài khơi bờ biển phía Tây Hàn Quốc. Căng thẳng giữa hai nước dâng cao kể từ khi một sĩ quan thuộc lực lượng bảo vệ bờ biển Hàn Quốc bị các tàu đánh cá bất hợp pháp của Trung Quốc tấn công và thiệt mạng năm 2011.

China is, by far, the world’s largest “producer” of fish. The term “producer” reflects the reported number of tonnes of marine fish captured. In the Food and Agriculture Organization of the United Nations’ 2014 “World Review of Fisheries and Aquaculture,” China recorded 13.9 million tonnes of marine fish; its closest competitor was Indonesia at 5.4 million tonnes. It is unclear if illegal hauls are included in these figures. Globally, illegal fishing costs the global industry around $23 billion each year.
Cho đến nay, Trung Quốc được xem là “nhà sản xuất” cá lớn nhất thế giới. Thuật ngữ “nhà sản xuất” phản ánh số lượng cá biển mà Trung Quốc đánh bắt hàng năm. Theo báo cáo của Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc năm 2014, Trung Quốc đánh bắt 13,9 triệu tấn cá biển, trong khi Indonesia – đứng thứ hai chỉ ở mức 5,4 triệu tấn. Con số này còn chưa kể tới lượng cá đánh bắt bất hợp pháp của Trung Quốc. Theo thống kê, lượng cá đánh bắt bất hợp pháp khiến công nghiệp thủy hải sản toàn cầu thiệt hại khoảng 23 tỷ USD mỗi năm.

In his 2005 book China and International Fisheries Law and Policy, Xue Guifang said three factors contribute to low compliance with international fishing agreements by Chinese fishermen. Many do not comprehend the changes to fishing waters stipulated in these agreements, meaning fishermen are now restricted from areas where they were previously able to fish without hassle. Another factor might be the poor technology many of the fishing boats carry, which do not properly identify their exact coordinates. However, the vast majority of infractions are driven by the economic incentives for illegally entering extraterritorial seas. Lastly, Xue says Chinese fisheries officials fall far short in the experience, capability, and determination needed to police foreign EEZ regimes.

Trong một cuốn sách của tác giả người Trung Quốc Xue Guifang xuất bản năm 2005 về Luật và Chính sách Thủy hải sản Quốc tế, ông này cho rằng ba yếu tố chính dẫn đến việc không tuân thủ luật pháp quốc tế về đánh bắt cá  của ngư dân Trung Quốc. Nhiều ngư dân này không hề có hiểu biết về các thay đổi đối vơi các vùng biển được quy định trong các hiệp định, nghĩa là bây giờ họ bị hạn chế không được đánh bắt ở những vùng trước đây họ có thể. Một yếu tố khác là công nghệ yếu kém trên các tàu cá Trung Quốc cũng, khiến họ không xác định được tọa độ chính xác. Tuy nhiên, da phần các vi phạm là do động cơ kinh tế khiến họ xâm nhập trái phép các vùng biển nước ngoài. Cuối cùng, tác giả Xue cho rằng, các quan chức ngư nghiệp Trung Quốc thiếu kinh nghiệm, năng lực và quyết tâm giám sát ngư dân hoạt động ở các EEZ nước ngoài.

Gary Stokes, director of Sea Shepherd Southeast Asia, is looking at the situation optimistically. Stokes told the South China Morning Post that there is a need to take a soft approach with China. In recent years, the Chinese government has appeared to be more proactive in the policing of illegal fishing. “Maybe China is taking this issue seriously, or at least they are following the law, which in itself is encouraging,” said Stokes.
Gary Stokes, giám đốc của Sea Shepherd Đông Nam Á, nhìn nhận tình hình khá lạc quan. Stokes nói với tờ South China Morning Post rằng cần có một cách tiếp cận mềm với Trung Quốc. Trong những năm gần đây, chính phủ Trung Quốc đã tỏ ra chủ động hơn trong giám sát đánh bắt cá bất hợp pháp. "Có lẽ Trung Quốc đang tiếp cận vấn đề này một cách nghiêm túc, hoặc ít nhất là họ đang tuân th pháp luật, mà bản thân họ đang khuyến khích," Stokes cho biết.






No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn