MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Saturday, February 9, 2013

Three-year-old girl joins Mensa with an IQ 'higher than Stephen Hawking' to become just one of 18 pre-school members Cô bé ba tuổi gia nhập Mensa với chỉ số IQ cao hơn cả Stephen Hawking để trở thành một trong 18 thành viên độ tuổi mầm non

  • Alice Amos, from Guildford, Surrey, scored 162 in the Stanford Binet test
  • The toddler is already bilingual, speaking both English and Russian
  • Her IQ matches some of the world's most notable intellectuals both past and present
By Daily Mail Reporter
A three-year-old girl has been unveiled as the one of the youngest ever members of high IQ society Mensa.
Alice Amos scored an incredible 162 in an IQ test - matching some of the world's most notable intellectuals, both past and present.
The toddler, from Guildford, Surrey, is already bilingual, speaking both English and Russian, where her parents are from.
Brainy: Alice Amos, aged three, who has become one of the youngest ever members of high-IQ society Mensa 

Brainy: Alice Amos, aged three, who has become one of the youngest ever members of high-IQ society Mensa
Intellectual: The toddler scored an impressive 162 on the Stanford Binet test, matching some of the world's most notable intellectuals  


Intellectual: The toddler, pictured with her Mensa certificate, scored an impressive 162 on the Stanford Binet test, matching some of the world's most notable intellectuals
Alice's advanced intellect means she is one of the 'top one per cent', with an IQ eight points higher than Carol Vorderman.
Her score also matches that of Professor Stephen Hawking, who has never officially revealed his IQ, but which is gauged to be between 160 and 165.
Family: Alice Amos, pictured with her one-year-old sister Katie, and parents Vitaly and Tatiana Amos at their home in Guildford, Surrey  

 
Family: Alice Amos, pictured with her one-year-old sister Katie, and parents Vitaly and Tatiana Amos at their home in Guildford, Surrey
The three-year-old's score means she is only one of 18 pre-school members of the society.
She already spends her spare time reading Aesop's fables and other fairytales, also enjoying singing, dancing, painting, crafts and reading.
CEO of British Mensa, John Stevenage, said: 'We are delighted that Alice has joined the society.
'At Mensa we aim to provide a positive environment for gifted children as they develop and hope they will benefit from interaction with other bright children.'
Alice was admitted to Mensa after her parents submitted a report by British psychologist Professor Joan Freeman.
She scored 162 on the Stanford Binet test - an IQ quiz that looks to measure five factors of cognitive ability.
These are fluid reasoning, knowledge, quantitative reasoning, visual-spatial processing, and working memory.
The youngster, who attends Rydeshill Preparatory School in Guildford, works to an advance level in both literacy and numeracy.
Similar: Her score also matches that of Professor Stephen Hawking, who has never officially revealed his IQ, but which is gauged to be between 160 and 165 

Similar: Her score also matches that of Professor Stephen Hawking, who has never officially revealed his IQ, but which is gauged to be between 160 and 165
Top one per cent: The three-year-old's score means she is only one of 18 pre-school members of the society
Advanced: Alice attends Rydeshill Preparatory School in Guildford, where she works to an advance level in both literacy and numeracy 
Advanced: Alice attends Rydeshill Preparatory School in Guildford, where she works to an advance level in both literacy and numeracy
Her IQ of 162 ranks her higher than a list of the world's greatest luminaries. Former US presidents Abraham Lincoln, Benjamin Franklin and Bill Clinton could only muster 128, 160 and 137 respectively.
Napoleon Bonaparte scored 145 and Sigmund Freud was still left trailing in the wake of Alice with a score of 156.
There are currently more than 1,000 members of Mensa aged under 18.
Children under the age of 10-and-a-half can join Mensa by submitting prior evidence of their IQ score being in the top two per cent.
Adults and children over the age of 10-and-a-half, take the Mensa Supervised IQ Test.
The youngest person to ever join British Mensa was Elise Tan Roberts in 2009 aged 2 years and four months.

How Involved Is Xi Jinping in the Diaoyu Crisis? Tập Cận Bình trong cuộc khủng hoảng đảo Điếu Ngư tham gia tới mức nào?





How Involved Is Xi Jinping in the Diaoyu Crisis?

Tập Cận Bình trong cuộc khủng hoảng đảo Điếu Ngư tham gia tới mức nào?

By Linda Jakobson
The Diplomat
February 08, 2013
By Linda Jakobson
The Diplomat
08 tháng 2 năm 2013


As tensions rise, Linda Jakobson looks at how China’s leader-in-waiting may be involved—and the role of dysfunctional decision-making.
Khi căng thẳng gia tăng, Linda Jakobson quan sát nhà lãnh đạo sắp nhậm chức của Trung Quốc có thể tham gia tới mức nào - và vai trò của việc ra quyết định phản thường này.

The announcement by Japan’s defense minister that a Chinese frigate last month locked its weapons-control radar onto a Japanese destroyer was jarring. The already tense stand-off between Beijing and Tokyo over the disputed Senkaku/Diaoyu islands escalated to a new and dangerous level.


Thông báo của bộ trưởng quốc phòng Nhật Bản là một tàu khu trục của Trung Quốc tháng trước đã ngắm radar kiểm soát vũ khí của vào một tàu khu trục  Nhật Bản đã gây bất bình. Các đối đầu đã căng thẳng giữa Bắc Kinh và Tokyo trong tranh chấp đảo Senkaku / Điếu Ngư leo thang đến một cấp độ mới và thật nguy hiểm.

Japanese officials have not clarified whether the incident took place on the high seas or in disputed waters. Chinese officials have not confirmed the incident. But the Ministry of Foreign Affairs (MFA) spokeswoman initially gave a vague answer when asked about it, giving rise to speculation that government officials in Beijing were not entirely on top of the most recent turn of events. The fact that the MFA was not kept in the loop about a military incident like this is not surprising. The power of the ministry has been on the decline for several years. There are numerous examples of the MFA not being consulted on, or informed of, decisions made by other government agencies, let alone the PLA.

Các quan chức Nhật Bản đã không làm rõ xem sự việc diễn ra trên vùng biển cả hoặc trong vùng biển tranh chấp. Các quan chức Trung Quốc đã không xác nhận sự việc. Tuy nhiên, phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao (MFA) ban đầu đã đưa ra một câu trả lời mơ hồ khi được hỏi về nó, dẫn đến suy đoán rằng các quan chức chính phủ ở Bắc Kinh không kiểm soát hoàn toàn một loạt các sự kiện gần đây nhất. Không có gì đáng ngạc nhiên trước thực tế là bộ ngoại giao đã không được thông báo về một sự cố quân sự như thế này. Sức mạnh của Bộ này đã suy giảm trong nhiều năm. Có rất nhiều ví dụ về việc bộ ngoại giao không được tư vấn, hoặc thông báo về quyết định của các cơ quan chính phủ khác, huồng hồ chi là Giải phóng quân Trung Quốc (PLA).


A more crucial question is whether or not Xi Jinping had approved of the Chinese frigate locking its radar onto the Japanese vessel. Consequently, analysts around the world are once again pondering a perpetual question: Is the People’s Liberation Army (PLA) acting independently of the Communist Party (CPC) leadership?

Một câu hỏi quan trọng hơn là có hay không việc ông Tập Cận Bình chuẩn thuận cho các tàu khu trục Trung Quốc ngắm radar lên tàu Nhật Bản. Do đó, các nhà phân tích trên thế giới lại một lần nữa cân nhắc một câu hỏi vĩnh viễn: Liệu có phải Giải phóng quân Trung Quốc (PLA) hoạt động độc lập với các nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản (CPC)?
The only honest answer to the question is that we simply do not know. Decision-making processes in China are opaque. We know that major political decisions are made by the all-powerful seven-member Politburo Standing Committee, headed by Xi Jinping, who is also the chair of the Central Military Commission. As the only civilian on the Central Military commission, Xi is the crucial link between senior civilian and military leaders, but nothing is known about the precise nature of interaction between Xi and PLA leaders when pivotal decisions are made. Not even the timing and agenda of either the Politburo Standing Committee or Central Military Commission meetings are made public.

Câu trả lời chân thực nhất cho câu hỏi: đơn giản là chúng ta không biết được. Quá trình ra quyết định ở Trung Quốc là không rõ ràng. Chúng ta biết rằng các quyết định chính trị lớn được thực hiện bởi bảy thành viên toàn năng của Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị, đứng đầu là Tập Cận Bình, cũng là chủ tịch của Quân ủy trung ương. Là viên chức dân sự duy nhất trong Quân ủy trung ương, Xi là mắc xích quan trọng giữa các nhà lãnh đạo dân sự và quân sự cao cấp, nhưng không ai biết gì về bản chất chính xác của sự tương tác giữa Xi và các nhà lãnh đạo PLA khi đưa ra các quyết định quan trọng. Ngay cả thời gian và chương trình nghị sự của Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị hoặc các cuộc họp của Quân ủy trung ương cũng không được thông báo công khai.

Based on private discussions I have had with Chinese officials since the Japanese government’s purchase of three of the five disputed islands in September 2012, the most recent escalation reflects the next step in plans made by China’s senior leaders in response to what Beijing perceives as an intolerable state of affairs. Xi Jinping was reportedly made head of a new “Office to Respond to the Diaoyu Crisis” soon after the Japanese government’s announcement. State Counsellor Dai Binguo, China’s top diplomat for the past five years, as well as several senior military officers were assigned to this task force.


Dựa trên các cuộc thảo luận riêng tư mà tôi dã thực hiện với các quan chức Trung Quốc kể từ khi chính phủ Nhật mua ba trong số 5 hòn đảo tranh chấp trong tháng 9 năm 2012, các sự leo thang gần đây nhất phản ánh các bước tiếp theo trong kế hoạch của các nhà lãnh đạo cấp cao của Trung Quốc nhằm đáp ứng những gì Bắc Kinh nhận thức như là tình trạng không thể chấp nhận của các vụ việc. Tập Cận Bình, theo một nguồn tin cho biết, được cử làm người đứng đầu "Văn phòng ứng phó với cuộc khủng hoảng đảo Điếu Ngư" liền ngay sau khi có thông báo của chính phủ Nhật. Tham tán Nhà nước Dai Binguo, nhà ngoại giao hàng đầu của Trung Quốc trong năm năm qua, cũng như một số sĩ quan cao cấp quân sự đã được giao cho phụ trách lực lượng đặc nhiệm này.

From Beijing’s perspective, the decision by the Japanese government last September to purchase the islands from their private owner signaled the nationalization of the islands, an unacceptable change in the status quo. According to my sources, a step-by-step plan was devised by the new Diaoyu task force and then approved by Xi to deal with each possible contingency. The plan’s goal is to force the Japanese government to at a minimum acknowledge that the sovereignty of the islands is disputed. Japan’s current stance is that there is no dispute – the islands belong to Japan. A change in Japan’s stance would open up the possibility for both sides to use diplomatic channels to agree that vessels of each respective nation would patrol the disputed waters on alternate days to assert sovereignty. More importantly, it could facilitate discussions on sharing fishing rights in the disputed waters. Fishermen have been at the center of several disputes which have led to an escalation of tensions between the two countries.


Theo quan điểm của Bắc Kinh, quyết định của chính phủ Nhật Bản hồi tháng Chín năm ngoái về việc mua lại các hòn đảo từ một chủ sở hữu tư nhân đã báo hiệu sự quốc hữu hóa các hòn đảo này, một sự thay đổi hiện trạng không thể chấp nhận được trong lúc này. Theo các nguồn tin của tôi, một kế hoạch tùng bước đã được đưa ra bởi các lực lượng đặc nhiệm Điếu Ngư mới và sau đó được ông Tập phê duyệt để đối phó với mỗi sự cố bất ngờ có thể xảy ra. Mục tiêu của kế hoạch là buộc chính phủ Nhật Bản thừa nhận ở mức tối thiểu rằng chủ quyền của những hòn đảo lá đang tranh chấp. Lập trường hiện nay của Nhật Bản là không có tranh chấp ở các quần đảo thuộc Nhật Bản. Một sự thay đổi trong lập trường của Nhật Bản sẽ mở ra khả năng cho cả hai bên sử dụng các kênh ngoại giao để nhất trí rằng tàu của mỗi quốc gia tương ứng sẽ tuần tra các vùng biển tranh chấp vào các ngày thay thế nhau để khẳng định chủ quyền. Quan trọng hơn, điều đó có thể tạo điều kiện thuận lợi cho các cuộc thảo luận về chia sẻ quyền đánh cá trong vùng biển tranh chấp. Ngư dân đã có mặt tại trung tâm của một số tranh chấp mà dẫn đến một sự leo thang căng thẳng giữa hai nước.

The chain of events since Tokyo’s purchase of the islands would appear to confirm that a plan of this nature was drawn up. Beijing began sending civilian law enforcement vessels to patrol the area around the Senkaku/Diaoyu islands, crossing into the 12- nautical-mile territorial zone around the islands, with the intention of “protecting” China’s sovereignty. Next, aircraft of these law enforcement agencies were sent to patrol the islands, prompting Japan to send fighter jets to intercept what Tokyo views as intruders. It wasn’t long before Chinese and Japanese jets were both engaging one another over the islands. It is not known whether the most recent action by China, the locking of radar onto a Japanese vessel, was the next step in the task force’s plan, but it seems plausible.

Chuỗi các sự kiện kể từ khi Tokyo mua lại những hòn đảo này dường như để xác nhận rằng một kế hoạch mang bản chất như thế này đã được soạn thảo kỹ.
Bắc Kinh bắt đầu gửi tàu thực thi pháp luật dân sự đền tuần tra các khu vực xung quanh quần đảo Senkaku / Điếu Ngư, vào sâu tới  vùng lãnh thổ 12 hải lý xung quanh các đảo, với mục đích "bảo vệ" chủ quyền của Trung Quốc. Tiếp theo, máy bay của các cơ quan thực thi pháp luật đã được gửi đến tuần tra các đảo, khiến Nhật Bản phải gửi máy bay chiến đấu đến để ngăn chặn cái mà Tokyo coi như là những kẻ xâm nhập. Chẳng bao lâu, các máy bay phản lực Trung Quốc và Nhật Bản đã đuổi nhau trên khhong phận các hòn đảo này. Người ta không biết liệu các hành động gần đây nhất của Trung Quốc, các ngắm radar vào một tàu Nhật Bản, có phải là bước tiếp theo trong kế hoạch của lực lượng đặc nhiệm hay không, nhưng nó có vẻ điều này có thể tin được.


What is not plausible is that Xi Jinping would have personally approved this particular lock-on radar action; he would not have been consulted on one specific PLA operation. It is also unlikely that an individual frigate commander made the decision independently. The order presumably came from a senior level officer of the Northern Fleet command.

Điều không đáng tin là bản thân Tập Cân Bình Xi đã chấp thuận hành động hướng radar đặc biệt trên, ông hằn là đã không được tham khảo ý kiến về một hoạt động cụ thể như thế của PLA. Cũng không chắc rằng một cá nhân chỉ huy tàu khu trục nhỏ lại thực hiện quyết định một cách độc lập. Lệnh truyền đi có lẽ từ một sĩ quan cao cấp của sở chỉ huy Hạm đội Bắc hải.
Although Xi presumably agreed to the task force’s plan of a step-by-step approach to increase pressure on Japan, a Chinese official I spoke to on January 10, 2013 said that Xi had not attended meetings of the “Office to Respond to the Diaoyu Crisis” since becoming General Secretary of the CCP in mid-November.  If accurate and if Xi has not attended meetings between January 10 and the present (of which I have no information), Xi’s absence raises serious concerns related to the consequences of inattention by China’s senior leaders to the islands’ disputes – an issue I discussed in a recent Lowy Institute Analysis, China’s foreign policy dilemma.


Mặc dù ông Tập có lẽ đã đồng ý với kế hoạch của lực lượng nhiệm vụ về phương pháp tiếp cận từng bước một nhằm tăng áp lực trên Nhật Bản, một quan chức Trung Quốc tôi nói chuyện hôm 10 tháng 1 năm 2013 nói rằng Tập đã không tham dự cuộc họp của “Văn phòng ứng phó khủng hoảng Điếu Ngư" kể từ khi trở thành Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Trung Quốc vào giữa tháng mười. Nếu điều này là chính xác và nếu Tập không tham dự các cuộc họp từ 10tháng Giêng  đến nay (mà tôi không có thông tin gì về chúng), thì sự vắng mặt của ông Tập Cận Bình làm tăng mối quan ngại nghiêm trọng liên quan đến hậu quả của việc các nhà lãnh đạo cấp cao của Trung Quốc thiếu chú ý về tranh chấp các đảo - một vấn đề tôi đã thảo luận trong một phân tích gần đây của Viện Lowy, Tình trạng tiến thoái lưỡng nan trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc.

Decision-making processes in China are often dysfunctional. In examples of the lack of control or coordination within China’s decision-making apparatus, the Ministry of Public Security and the Hainan provincial government both made unilateral decisions in recent months that damaged China’s international standing and caused an outcry in neighboring countries. Once a decision concerning a sensitive issue has been announced publicly it is very difficult for Xi to retract it. China does, after all, officially claim several disputed islands and the surrounding waters as its own territory, so issuing a directive to nullify a new directive related to sovereignty issues would be interpreted as bowing to outside pressure. As the new leader of the Communist Party, Xi must establish his credentials as a leader who will protect China’s national sovereignty and not allow outsiders to dictate China’s actions. Moreover, Xi has yet to consolidate his power base with numerous Communist Party factions that he relies on for political support.

Quá trình ra quyết định ở Trung Quốc thường thường rối rắm. Trong các ví dụ về việc thiếu kiểm soát hoặc phối hợp trong bộ máy ra quyết định của Trung Quốc, Bộ Công an và chính quyền tỉnh Hải Nam, cả hai đều đã ra các quyết định đơn phương trong những tháng gần đây gây phương hại vị thế quốc tế của Trung Quốc và tao sự phản đối ở các nước láng giềng. Khi một quyết định liên quan đến một vấn đề nhạy cảm đã được công bố công khai thì rất khó để Tập có thể rút lại. Trung Quốc, rốt cuộc, đã chính thức yêu sách chủ quyền một số hòn đảo tranh chấp và vùng biển xung quanh là lãnh thổ của riêng mình, do đó, việc ban hành một chỉ thị để vô hiệu hóa một chỉ thị mới ban hành mà có liên quan đến vấn đề chủ quyền sẽ được hiểu là cúi đầu trước áp lực từ ngoại bang. Là nhà lãnh đạo mới của Đảng Cộng sản, Tập phải thiết lập các thông điệp của mình như là một nhà lãnh đạo sẽ bảo vệ chủ quyền quốc gia của Trung Quốc và không cho phép người ngoài ra lệnh cho Trung Quốc hành động. Hơn nữa, Tập vẫn chưa củng cố cơ sở quyền lực của mình với rất nhiều các phe phái của Đảng Cộng sản mà ông dựa vào để có sự hỗ trợ chính trị.


The current situation between China and Japan is extremely worrisome.  There is a genuine risk of a fatal incident occurring – whether intentional or accidental. In such a situation, Xi and Japan’s Prime Minister Shinzo Abe would be under intense domestic pressure to respond harshly, given the nationalist sentiment in both countries. Neither leader would have much room to maneuver, and the situation could spiral out of control.

Tình hình hiện nay giữa Trung Quốc và Nhật Bản là vô cùng đáng lo ngại. Có một nguy cơ thực sự về việc xảy ra sự cố gây tử vong - cho dù cố ý hay vô tình. Trong tình hình như vậy, do tình cảm dân tộc ở cả hai nước, ông Tập và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe sẽ chịu áp lực mạnh mẽ trong nước phải phản ứng gay gắt. Không nhà lãnh đạo nào sẽ có nhiều chỗ để xoay xở, và tình hình có thể vượt ra ngoài tầm kiểm soát.

In sum, it is probable that Xi personally approved a step-by-step plan to intensify pressure on Japan to accept that the islands are disputed. But we do not know to what level of detail Xi Jinping is kept abreast of activities in the islands’ dispute. In the Lowy Institue Analysis, I quote a Chinese official involved in the standoff with Japan. He said, “It would be inaccurate to say that Xi Jinping is not aware of the dangers related to the Diaoyu issue, but at times he is intentionally given exaggerated assessments by those who want him to take a tough stance.” There are several groups of elites in China who would like Xi to take a “tougher stance”, especially when dealing with Japan.


Tóm lại, rất có thể cá nhân ông Tập thông qua một kế hoạch từng bước một để tăng cường áp lực đối với Nhật Bản khiến Nhật chấp nhận rằng những hòn đảo đang có tranh chấp. Nhưng chúng ta không biết mức độ chi tiết mà Tập Cận Bình được thông báo về các hoạt động trong tranh chấp đảo. Trong phân tích của Viện Lowy, tôi đã trích dẫn một quan chức Trung Quốc tham gia vào đối đầu với Nhật Bản. Ông nói, "Thật không chính xác khi nói rằng ông Tập Cận Bình không hề nhận thức về sự nguy hiểm liên quan đến vấn đề đảo Điếu Ngư, nhưng đôi khi ông bị cố ý báo cáo những đánh giá cường điệu quá mức bởi những người muốn ông giữ một lập trường cứng rắn." Có một vài nhóm của giới tinh hoa Trung Quốc muốn ông Tập có một "lập trường cứng rắn hơn", đặc biệt là khi xử sự với Nhật Bản.

Linda Jakobson is East Asia Program Director at the Lowy Institute for International Policy. Before moving to Sydney in 2011 she lived and worked in China for twenty years.
Linda Jakobson là Giám đốc chương trình Đông Nam Á tại Viện Chính sách Quốc tế Lowy. Trước khi chuyển đến Sydney vào năm 2011, bà sống và làm việc tại Trung Quốc trong hai mươi năm.


Translated by nguyenquang


http://thediplomat.com/2013/02/08/how-involved-is-xi-jinping-in-the-diaoyu-crisis-3/?all=true



Chinese Warship 'Locked Radar' on Japanese Ship

Radar Tàu chiến Trung Quốc ngắm Radar vào tàu Nhật Bản
Japan lodged a formal protest with China after a Chinese warship aimed a radar used to guide missiles at a Japanese ship, Japan's defense minister said today, raising the stakes in an ongoing spat over disputed islands in the East China Sea.

Nhật Bản kháng nghị chính thức với Trung Quốc sau khi một tàu chiến của Trung Quốc nhắm radar được sử dụng để hướng dẫn các tên lửa vào một tàu Nhật Bản, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản cho biết ngày hôm nay, cảnh báo nguy hiểm trong một gia tăng sức ép liên tục các đảo tranh chấp ở Biển Hoa Đông.

The incident near the Senkaku or Diaoyu islands last week was the first involving naval ships from two countries and followed an incident earlier in January where a Chinese warship directed its radar towards a Japanese military helicopter, Itsunori Onodera said.

Itsunori Onodera cho biết sự cố gần đảo Senkaku hay Điếu Ngư tuần trước là sự cố đầu tiên liên quan đến tàu hải quân của hai nước theo sau một sự cố trước đó vào tháng Giêng, khi một tàu chiến Trung Quốc hướng rađa vào một máy bay trực thăng quân sự Nhật Bản.

"One misstep could have led to a very dangerous situation," Onodera told reporters.

"Một trong những sai lầm có thể dẫn đến một tình huống rất nguy hiểm", Onodera nói với các phóng viên.

Japan and China have been locked in an ongoing dispute over a group of uninhabited islands claimed by both countries in the East China Sea. Sino-Japanese tensions escalated last September after Japan purchased some of the islands, angering Beijing and triggering widespread anti-Japanese protests.

Nhật Bản và Trung Quốc đã bị mắc kẹt trong một vụ tranh chấp đang diễn ra trên một nhóm các hòn đảo không có người ở cả hai nước đều tuyên bố chủ quyền Biển Hoa Đông. Căng thẳng Trung-Nhật leo thang tháng Chín năm ngoái, sau khi Nhật Bản mua một số hòn đảo, chọc giận Bắc Kinh và kích động biểu tình chống Nhật lan tràn.
The countries have been involved in a near daily cat and mouse boat chase since then in disputed waters, but the spat has escalated in recent months, raising concerns of an unintended military conflict. Tokyo scrambled fighter jets in December and January after Chinese planes violated what Japan considers its airspace.

Cả hai quốc gia đã tham gia trò chơi mèo vờn chuột gần như hàng ngày từ đó đến nay trong vùng biển tranh chấp, nhưng những tranh cãi đã leo thang trong những tháng gần đây, làm gia tăng quan ngại về một cuộc xung đột quân sự không lường trước được. Tokyo tranh phái máy bay chiến đấu đến vào tháng Mười Hai và tháng Giêng sau khi máy bay của Trung Quốc vi phạm cái mà Nhật Bản coi là không phận của mình.

China did not fire in either incident in the high-seas stare down, but the move is seen as a direct threat against Japan, and sure to further inflame Sino-Japanese tensions.

Trung Quốc đã không khai hỏa trong hai vụ việc kể trên vùng biển cả ngắm xuống, nhưng động thái này được xem như một mối đe dọa trực tiếp đối với Nhật Bản, và chắc chắn sẽ tiếp tục đỏ dầu vào căng thẳng Trung-Nhật.

Onodera said the Japanese government had lodged a protest with China through diplomatic channels in Tokyo and Beijing, to avoid similar incidents in the future.

Onodera cho biết chính phủ Nhật Bản đã kháng nghị với Trung Quốc thông qua các kênh ngoại giao ở Tokyo và Bắc Kinh, để tránh các sự cố tương tự trong tương lai.

"We will place strict demands on China and ask that they exercise self-restraint against engaging in such dangerous acts," he said.
"Chúng tôi sẽ đặt các đòi hỏi nghiêm ngặt về phía Trung Quốc yêu cầu họ kiềm chế chống lại việc tham gia vào các hành vi nguy hiểm như vậy", ông nói.







Japan’s Demographic Disaster Thảm họa nhân khẩu học của Nhật Bản






Japan’s Demographic Disaster

Thảm họa nhân khẩu học của Nhật Bản

By John W. Traphagan
February 03, 2013

John W. Traphagan
03 tháng 2 năm 2013

Last August, I wrote an article for The Diplomat  that discussed some of the issues Japan is facing in relation to population decline.  As I noted, the population has dropped for three years in a row.  Recently, the Japanese government announced that the population decrease for 2012 is expected to be 212,000—a new record—while the number of births is expected to have fallen by 18,000 to 1,033,000—also a record low.  Projections by the Japanese government indicate that if the current trend continues, the population of Japan will decline from its current 127.5 million to 116.6 million in 2030, and 97 million in 2050. This is truly astonishing and puts Japan at the forefront of uncharted demographic territory; but it is territory that many other industrial countries also are beginning to enter as well.


Tháng Tám năm ngoái, tôi có viết một bài báo cho tờ The Diplomat đề thảo luận về một số vấn đề Nhật Bản đang đối mặt mà có liên quan đến suy giảm dân số. Như đã nói, dân số Nhật đã giảm trong ba năm liên tiếp. Gần đây, chính phủ Nhật Bản đã thông báo rằng sự sụt giảm dân số năm 2012 dự kiến ​​sẽ là 212.000 là một kỷ lục mới, trong khi mức sinh dự kiến ​​đã giảm bớt 18.000 xuống mức thấp kỷ lục 1.033.000. Dự báo của chính phủ Nhật Bản chỉ ra rằng nếu xu hướng hiện tại vẫn tiếp tục, dân số Nhật Bản sẽ giảm từ mức hiện tại 127,5 triệu xuống còn 116,6 triệu vào năm 2030, và 97 triệu vào năm 2050. Điều này là thực sự đáng kinh ngạc và đặt Nhật Bản đi đầu trong lãnh địa nhân khẩu chưa từng được biết đến, nhưng nó là lãnh địa mà nhiều nước công nghiệp khác cũng đang bắt đầu bước chân vào.

Predicting the consequences of Japan's demographic shift is difficult.   And it is important to remember that these are projections; it seems to me unlikely that this trend will continue for the next century without some sort of intervening political, cultural, or economic factors that generate increased immigration or more robust fertility rates.  Indeed, there have been modest—very modest—increases in the number of foreign residents in Japan over the past twenty years, with a little over twice the number today (2,134,151) as compared to 1990 (1,075,317). Many towns have developed international centers where opportunities are developed and supported, creating contexts for interactions between local residents and foreigners such as a monthly English dinner hosted in the town where I have done fieldwork for several years.
Dự đoán hậu quả của sự thay đổi nhân khẩu học của Nhật Bản là khó khăn. Và điều quan trọng là phải nhớ rằng đây là những dự đoán, có vẻ như tôi không chắc rằng xu hướng này sẽ tiếp tục cho thế kỷ tới mà không có một số loại can thiệp của các yếu tố chính trị, văn hóa, kinh tế nhằm tăng nhập cư, và tỷ lệ sinh đẻ mạnh mẽ hơn. Thật vậy, có con số khiêm tốn rất khiêm tốn người nước ngoài tại Nhật Bản trong hai mươi năm qua, với con số ngày hôm nay (2.134.151) chỉ nhỉnh hơn hai lần một chút so với so với năm 1990 (1.075.317). Nhiều thị trấn đã phát triển các trung tâm quốc tế nơi mà cơ hội được phát triển và hỗ trợ, tạo ra bối cảnh cho sự tương tác giữa người dân địa phương và người nước ngoài chẳng hạn như một bữa tiệc tối kiểu Anh được tổ chức hàng tháng được tại thị trấn nơi mà tôi thực hiện nghiên cứu thực địa trong nhiều năm.

Government officials have often explained to me that one of the goals of these initiatives is to create contexts in which Japanese people can interact, and thus become more comfortable with, foreigners.  The widespread presence of foreign English teachers supported through the JET program and other English language programs has also meant that, unlike forty for fifty years ago, most younger Japanese have grown up regularly interacting with individuals from other countries.   At the same time, there has been some immigration of women from other Asian countries, such as the Philippines, into rural parts of Japan for the purpose of marrying men who otherwise would have had difficulties finding a wife among the native population.  These developments may allow for increased openness to immigration in the future, although for the most part, the Japanese government has remained lukewarm, at best, when it comes to allowing any significant increase in the number of permanent residents or immigrants. Naturalized Japanese citizenship remains difficult to obtain.

Các quan chức chính phủ đã thường giải thích với tôi rằng một trong những mục tiêu của các sáng kiến ​​này là tạo ra bối cảnh trong đó người dân Nhật Bản có thể giao lưu và do đó trở nên thoải mái hơn với người nước ngoài. Sự hiện diện phổ biến rộng rãi của các giáo viên tiếng Anh nước ngoài được hỗ trợ thông qua chương trình JET và các chương trình ngôn ngữ tiếng Anh khác cũng có nghĩa rằng, khác với 40 năm mươi năm trước, hầu hết các trẻ em Nhật Bản đã lớn lên trong sự giao lưu thường xuyên với người đến từ các nước khác. Đồng thời, có một số người nhập cư là phụ nữ từ các nước châu Á khác, như Philippines, đến các vùng nông thôn của Nhật Bản với mục đích kết hôn với đàn ông Nhật mà, nếu không lầy vợ nước ngoài, sẽ gặp khó khăn trong việc tìm một người vợ trong số những cư dân bản địa. Những phát triển này có thể cho phép cởi mở hơn người nhập cư trong tương lai, mặc dù xét phần lớn thì, chính phủ Nhật Bản vẫn còn khó chịu, quả thế, khi nói đến việc cho phép gia tăng đáng kể số lượng người thường trú hoặc nhập cư. Nhập tịch công dân Nhật Bản vẫn còn là vấn đề khó khăn.

While predicting the future of these demographic trends is difficult, the causes are at least somewhat decipherable.  The proximate cause of population decline in Japan are fairly clear: a low fertility combined with increased life expectancy has led to a population structure that is increasingly weighted towards older members of society.  Currently there are significantly fewer people under 30 than there are between the ages of 30 and 60.  As the population of middle-aged individuals grows older and dies, there will be far fewer people remaining behind.  In other words, the current middle-aged generation of Japanese has failed to replace itself.  The question, of course, is why?

Trong khi dự đoán tương lai của các xu hướng nhân khẩu học là khó khăn, thì ít ra, nguyên nhân phần nào có thể giãi mã được. Nguyên nhân sâu xa của sự suy giảm dân số ở Nhật Bản là khá rõ ràng: một tỷ lệ sinh sản thấp kết hợp với tuổi thọ tăng lên đã dẫn đến cơ cấu dân số đang ngày càng nghiêng nặng về bộ phận giá cả của xã hội. Hiện nay, người dưới 30 tuổi hơn  ít hơn đáng kể người ở độ tuổi từ 30 và 60. Khi dân số trung niên già lão và chết đi, sẽ còn lại ít người hơn nữa. Nói cách khác, thế hệ trung niên hiện tại của Nhật Bản đã không thể tạo ra đủ xuất sinh thay thế. Tất nhiên, câu hỏi đặt ra là: lý do tại sao?

Various studies of demographic change in Japan have linked declining fertility to other changing social factors such as increased education, delayed marriage age, more economic opportunities for women, and the expense of raising children in modern, urban societies.  All of these have played a role in reducing fertility over the past few decades.  In addition, beyond delayed marriage many Japanese have chosen not to marry and, as a result, not have children.  According to the 2010 census, 30% of all households in Japan were single, representing the largest category of household composition in the country.  A significant portion of these households were widows over the age of 65. At the same time, a not insignificant portion were women and men in both early adulthood and middle-age who have simply chosen to not get married.  In a society like Japan where child-birth out of wedlock is stigmatized, the decision not to marry also normally means that one has chosen not to have children.


Nghiên cứu khác nhau của sự thay đổi nhân khẩu học ở Nhật Bản đã liên kết giảm tỷ lệ sinh với các yếu tố xã hội đang thay đổi khác như giáo dục tăng lên, tuổi kết hôn muộn, nhiều cơ hội kinh tế cho phụ nữ, và chi phí cao để nuôi dưỡng con cái trong xã hội đô thị hiện đại. Tất cả những điều này đã đóng một vai trò trong việc làm giảm tỷ lệ sinh đẻ trong vài thập kỷ qua. Thêm vào đó, ngoài kết hôn muộn ra, nhiều người Nhật đã chọn sống độc thân, và kết quả là, không có con. Theo điều tra dân số năm 2010, 30% c hộ gia đình ở Nhật Bản là độc thân, đại diện cho thể loại lớn nhất thành phần hộ gia đình trong cả nước. Một phần đáng kể là các hộ gia đình của những góa phụ trên 65 tuổi. Đồng thời, một phần không lớn là phụ nữ và nam giới ở đầu tuổi trưởng thành và tuổi trung niên mà đã cõ lựa chọn đơn giản là không kết hôn. Trong một xã hội như Nhật Bản, nơi trẻ em sinh ra ngoài giá thú bị kỳ thị, quyết định không kết hôn cũng thường có nghĩa là một trong những lựa chọn không có con.


Indeed, there are many women in Japan today in their forties and fifties who have opted for a career over marriage and child-rearing.  In Japan, social pressures make it difficult for women to manage a career while also raising a family.  Furthermore, recent trends suggest that both men and women are increasingly uncertain about the value of marriage and having a family.  A government survey of people between the ages of 18 and 34 in 2011 showed that over 61% of unmarried men among those surveyed lacked a girlfriend and 49.5% unmarried women had no boyfriend, the latter being a new record. Forty percent of respondents indicated that there was no need to marry and 45% of men showed no interest in "dating the opposite sex." These results, which represented significant increases over the same type of survey conducted in previous years, have raised concerns that the population problem Japan is facing will not change in the foreseeable future.

Thật vậy, có rất nhiều phụ nữ ở Nhật Bản ngày nay ở độ tuổi bốn mươi và năm mươi đã chọn sự nghiệp thay vì hôn nhân và nuôi dạy con cái. Tại Nhật Bản, áp lực xã hội gây khó khăn cho phụ nữ để vừa quản lý một sự nghiệp vừa gầy dựng một gia đình. Hơn nữa, xu hướng gần đây cho thấy rằng cả nam giới và phụ nữ ngày càng không chắc chắn về giá trị của hôn nhân và lập gia đình. Một cuộc khảo sát của chính phủ về những người trong độ tuổi từ 18 và 34 trong năm 2011 cho thấy rằng hơn 61% đàn ông chưa lập gia đình trong số những người được khảo sát không có bạn gái và 49,5% phụ nữ chưa lập gia đình không có bạn trai, và 49,5% là một kỷ lục mới. Bốn mươi phần trăm số người được hỏi cho rằng không có nhu cầu kết hôn và 45% nam giới cho thấy không có quan tâm đến "hẹn hò với người khác giới." Những kết quả này cho thấy có gia tăng đáng kể so với các khảo sát cùng loại được tiến hành trong những năm trước, và đã dấy lên lo ngại rằng các vấn đề dân số Nhật Bản đang đối mặt với sẽ không thay đổi trong tương lai gần.


The consequences of changing attitudes about marriage and gender roles and associated low fertility are considerable.  One problem that has arisen is that many single women are living on very low incomes and have joined the ranks of the poor.  Recent research has shown that 1 in 3 single women of working age in Japan qualify as poor and that the number of poor women in Japan is likely to increase; by 2030 it is projected that 1 in 5 women in Japan will be single. Many of these women may well be living in some level of poverty.

Có các hậu quả đáng kể của việc thay đổi thái độ về hôn nhân và vai trò giới tính và khả năng sinh sản thấp có liên quan. Một trong những vấn đề phát sinh là nhiều phụ nữ độc thân đang sống với thu nhập rất thấp và đã gia nhập đội ngũ những người nghèo. Nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng cứ 3 phụ nữ thì có 1 độc thân trong độ tuổi làm việc tại Nhật Bản hội đủ điều kiện hộ nghèo và số lượng phụ nữ nghèo ở Nhật Bản có khả năng gia tăng, vào năm 2030, người ta dự đoán rằng cứ 5 phụ nữ ở Nhật Bản sẽ có 1 người đọc thân. Nhiều người trong số những phụ nữ này cũng có thể sống ở mức nghèo khổ.

Another problem Japan faces is that the general low fertility rate means there are not enough younger people paying into the national pension program, and this will cause increasing strain on government coffers as the proportion of elderly (currently about 23% of the population is over 65) continues to grow.

Một vấn đề Nhật Bản phải đối mặt là với tỷ lệ sinh thấp nói chung có nghĩa là không có đủ người trẻ trả tiền vào các chương trình hưu trí quốc gia, và điều này sẽ tăng thêm căng thẳng cho ngân quỹ của chính phủ vì tỷ lệ người cao tuổi (hiện nay khoảng 23% dân số trên 65 tuổi ) tiếp tục gia tăng.


Finally, the decline of the population over the next few decades, and the shortage of young people in particular, will have a significant impact on the Japanese labor force.  Questions related to how to maintain economic growth—an issue that has been at the forefront of thinking about the country for the past twenty years, due to a generally sluggish economy—with a decreasing population are both complex and on the minds of policymakers.  One obvious solution to this would be for Japan to relax immigration policies and allow for more workers, particularly healthcare workers, to enter the country.  As noted above, to date this has not been a particularly palatable solution, but this may well change as younger Japanese, with regular experience and interactions with foreigners, move into positions of power and guide policy.

Cuối cùng, suy giảm dân số trong vài thập kỷ tới, và đặc biệt là thiếu hụt những người trẻ tuổi, sẽ có một tác động đáng kể lên lực lượng lao động Nhật Bản. Những vấn nạn liên quan đến việc làm thế nào để duy trì tăng trưởng kinh tế - một vấn đề hàng đầu mà đã được đất nước này suy tính suốt hai mươi năm qua, do nền kinh tế nhìn chung bị chững lại  - với một dân số suy giảm thì cả hai đều phức tạp và chiếm hết tâm trí của các nhà hoạch định chính sách Nhật Bản. Một giải pháp dễ thấy đối với vần đề này sẽ là Nhật Bản nới lỏng chính sách nhập cư và cho phép người lao động, đặc biệt là người hành nghề y tế, nhập cảnh. Như đã nói ở trên, cho đến nay điều này vẫn chưa là một giải pháp đặc biệt dễ chịu, nhưng điều này cũng có thể thay đổi khi những người Nhật Bản trẻ tuổi hơn, với kinh nghiệm và giao lưu thường xuyên với người nước ngoài, bước vào vị trí cầm quyền và lập chính sách.


An alternative to this social-centered solution of increased immigration has been raised in recent years.  Rather than relaxing immigration laws, some have proposed increasing investment in robotics as a means of addressing the conflict of a shortfall of labor with the need for workers.  This idea has been raised particularly in relation to elder care, where demand for workers has increased rapidly with the promulgation of the longer term care insurance program in 2001 and the continued growth of the elderly population.  It may well be that a technological solution to Japan’s population problem will be seen as preferable to other possible solutions.

Một giải pháp thay thế cho giải pháp nhập cư lấy xã hội làm trung tâm này đã được nểu ra trong những năm gần đây. Thay vì nới lỏng luật nhập cư, một số người đã đề xuất tăng cường đầu tư vào robot như là một phương tiện để giải quyết các xung đột về thiếu hụt lao động với nhu cầu về người lao động. Ý tưởng này đã được nêu lên đặc biệt có liên quan đến chăm sóc người cao tuổi, khi mà nhu cầu về người lao động đã tăng lên nhanh chóng với việc ban hành các chương trình chăm sóc bảo hiểm dài hạn vào năm 2001 và sự gia tăng liên tục dân số già. Cũng có thể là một giải pháp công nghệ cho vấn đề dân số Nhật Bản sẽ được xem như thích hợp hơn so với các giải pháp có thể có khác.

Obviously, only time will tell.  But Japan is faced with an unprecedented population challenge that will have social, economic, and political consequences over the next century—consequences that will not only affect Japan, but also influence Japan’s trading partners as well as its political and military allies.

Rõ ràng, chỉ có thời gian mới cho ta biết mọi chuyện. Tuy nhiên, Nhật Bản đang phải đối mặt với một thách thức dân số chưa từng có mà sẽ có hậu quả xã hội, kinh tế và chính trị trong thế kỷ tiếp theo – những hậu quả mà sẽ không chỉ ảnh hưởng đến Nhật Bản, mà còn ảnh hưởng đến các đối tác thương mại của Nhật Bản cũng như các đồng minh chính trị và quân sự.

There is, perhaps, no single variable in the complex web of East Asian politics more uncertain in terms of how it may influence future relations throughout the region than the fate of Japan’s population, because the manner in which that population changes over the next several decades is both difficult to predict and likely to have a profound influence in shaping the regional role Japan is able to play as a political, cultural, and economic power.

Có là, có lẽ, không có biến số duy nhất nào trong mạng lưới phức tạp của chính trị Đông Á thiếu chắc chắn hơn đối với cách thức nó có thể ảnh hưởng đến các quan hệ tương lai trên toàn khu vực hơn là số phận của dân số Nhật Bản, bởi vì cách thức mà dân số thay đổi trong vài thập kỷ tới vừa khó dự đoán vừa có khả năng gây ảnh hưởng sâu sắc trong việc định hình vai trò khu vực của Nhật Bản, có đóng vai trò như một quyền lực chính trị, văn hóa, và kinh tế.

Dr. John W. Traphagan is a professor in the Department of Religious Studies, University of Texas at Austin.
Tiến sĩ John W. Traphagan là giáo sư tại Khoa Nghiên cứu Tôn giáo, Đại học Texas ở Austin.
http://thediplomat.com/2013/02/03/japans-demographic-disaster/