MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Tuesday, December 24, 2013

China needs to change view of Tibet TRUNG QUỐC CẦN THAY ĐỔI QUAN ĐIỂM VỀ TÂY TẠNG

China needs to change view of Tibet
TRUNG QUỐC CẦN THAY ĐỔI QUAN ĐIỂM VỀ TÂY TẠNG



By Abanti Bhattacharya
Asia Times
Dec, 4th, 2013
Abanti Bhattacharya
Asia Times
4/12/2013


The source of the problem in India-China relations is not Tibet. The problem is rooted essentially in how China perceives Tibet. China's flawed perception on Tibet both colors and distorts its relationship with India. For India, the intractable border dispute is the primary issue inhibiting closer ties. But for China, Tibet is the determining issue, and it perceives India's giving refuge to exiled Tibetans as an anti-China policy.

Nguồn gốc của các vấn đề trong các mối quan hệ giữa Ấn Độ và Trung Quốc không phải là Tây Tạng, vấn đề cơ bản bắt nguồn từ cách Trung Quốc nhận thức thế nào về Tây Tạng. Nhận thức sai lầm của Trung Quốc đối với Tây Tạng đã làm thay đổi và bóp méo mối quan hệ giữa nước này với Ấn Độ. Đối với Ấn Độ, cuộc tranh chấp biên giới kéo dài dai dẳng khó giải quyết là vấn đề chính gây cản trở các mối quan hệ gần gũi hơn giữa nước này và Trung Quốc. Nhưng đối với Trung Quốc, Tây Tạng là vấn đề quyết định, và Trung Quốc nhận thức rằng Ấn Độ là nơi cho phép những người Tây Tạng lưu vong tỵ nạn như là một chính sách chống Trung Quốc.

Sunday, December 22, 2013

How China Is Ruled Trung Quốc được cai trị thế nào

How China Is Ruled

Trung Quốc được cai trị thế nào




David M. Lampton
FOREIGN AFFAIRS
January/February 2014
David M. Lampton
FOREIGN AFFAIRS
Tháng 1-2/2014

Why It's Getting Harder for Beijing to Govern

Tại sao Bắc Kinh ngày càng khó khăn hơn trong việc cai trị

China had three revolutions in the twentieth century. The first was the 1911 collapse of the Qing dynasty, and with it, the country’s traditional system of governance. After a protracted period of strife came the second revolution, in 1949, when Mao Zedong and his Communist Party won the Chinese Civil War and inaugurated the People’s Republic of China; Mao’s violent and erratic exercise of power ended only with his death, in 1976.


Trung Quốc đã có ba cuộc cách mạng trong thế kỷ XX. Cuộc cách mạng đầu tiên là sự sụp đổ của triều đại nhà Thanh cùng với hệ thống cai quản truyền thống nước này vào năm 1911. Tiếp sau một thời kỳ xung đột kéo dài là cuộc cách mạng thứ hai, vào năm 1949, khi Mao Trạch Đông và Đảng Cộng sản của ông thắng cuộc Nội chiến Trung Quốc và lập ra nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; việc thực thi quyền hành bạo lực và tuỳ tiện của Mao chỉ kết thúc khi ông ta mất vào năm 1976.

Monday, December 16, 2013

Secretary John Kerry's Remarks - Phát biểu của Ngoại trưởng Kerry

Secretary John Kerry's Remarks to HCMC Business Community and Fulbright Economic Teaching Program Participants

Phát biểu của Ngoại trưởng Kerry tại buổi gặp các thành viên của Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ và Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

John Kerry
Secretary of State
American Center
Ho Chi Minh City, Vietnam
December 14, 2013

John Kerry
Ngoại trưởng Hoa Kỳ
Trung Tâm Hoa Kỳ
Thành Phố Hồ Chí Minh
Ngày 14 tháng 12, 2013

SECRETARY KERRY: Mr. Ambassador, David, thank you very, very much. And thank you so much for your great leadership these past years. Xin chao, Vietnam. I’m very, very happy to be here and to be back. It’s an honor for me to be here with so many people who’ve really been taking part in and contributing to the great transformation and the great success that is taking place here in Vietnam.

NGOẠI TRƯỞNG KERRY: Đại sứ David, cám ơn ông rất nhiều.  Cám ơn sự lãnh đạo tuyệt vời của ông trong những năm qua. Xin chào Việt Nam. Tôi rất hạnh phúc có mặt tại đây hôm nay, rất hạnh phúc được trở lại. Thật là một vinh dự cho tôi được có mặt tại đây cùng với rất nhiều người đã thực sự tham gia và đóng góp vào sự chuyển đổi và thành công to lớn đang diễn ra tại Việt Nam.

Sunday, December 15, 2013

CCTV Producer Forced to Resign for Blog Criticizing Censorship Nhà Sản xuất Chương trình của CCTV bị buộc Từ chức vì biết Blog Chỉ trích Kiểm duyệt

CCTV Producer Forced to Resign for Blog Criticizing Censorship

Nhà Sản xuất Chương trình của CCTV bị buộc Từ chức vì biết Blog Chỉ trích Kiểm duyệt


A woman walks pass the China Central Tel
In this file photo a woman walks pass the China Central Television (CCTV) complex in Beijing on Aug. 13, 2010. CCTV producer Wang Qinglei was forced to resign after he criticized the network's propaganda against some high-profile bloggers. (Franko Lee/AFP/Getty Images)

Một phụ nữ đi qua  Đài TH Trung ương Trung Quốc.
Trong ảnh này một phụ nữ đi qua phức hợp Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) tại Bắc Kinh ngày 13 tháng 8 năm 2010.Nhà sản xuất Wang Qinglei của CCTV đã buộc phải từ chức sau khi ông chỉ trích mạng tuyên truyền chống lại một số blogger có tiếng. (Franko Lee / AFP / Getty Images)
Katy Mantyk,
Epoch Times      
December 14, 2013
Katy Mantyk,
Epoch Times      
December 14/12/2013

His blocked farewell post criticizes the state run propaganda machine that he served for 10 years

Bài viết cuối cùng của ông bị chặn đã chỉ trích bộ máy tuyên truyền nhà nước mà ông phục vụ suốt 10 năm

Wang Qinglei, producer of the TV program “Twenty-Four Hours” at China Central Television (CCTV) was forced to resign, and announced it on his micro-blog on the evening of Dec. 1. His leaving the network was triggered by Wang’s blogging about his disdain for the CCTV’s propaganda attacking bloggers.

Wang Quinglei là nhà sản xuất của chương trình truyền hình “ Hai mươi bốn giờ” của Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV). Wang bị buộc phải từ chức, và ông đã tuyên bố thông tin này trên blog vào tối mồng 1 Tháng mười hai. Nguyên nhân khiến ông phải từ chức là vì bài blog đã tỏ thái độ khinh thị hành vi của CCTV đã tuyên truyền chống lại các blogger.

Monday, December 9, 2013

NHÂN DÂN PEOPLE

NHÂN DÂN

PEOPLE

Thơ Nguyễn Trọng Tạo
23.10.2012

by Nguyễn Trọng Tạo
Oct. 10th 2012


Có thể thay quan, không thay được Nhân Dân
Thay tên nước, không thể thay Tổ Quốc
Nhưng sự thật khó tin mà có thật
Không thể thay quan dù quan đã thành sâu!

Rulers can be replaced, but can’t the people
National name can be changed, but the Fatherland is irreplaceable
Yet an unbelievable truth is starkly true
That irremovable corrupt rulers is a twinge issue

LE ROI D’ANNAM VUA AN NAM

LE ROI D’ANNAM
VUA AN NAM

Le Monde
23 Fév. 1889
Le Monde
23/2/1889


Đây là một bài báo cũ trích từ tuần báo Le Monde Illustré [số 1665 ra ngày 23 tháng 2 năm 1889 tại Paris] nhan đề “Le Roi d’Annam” từ trang 118-120 do ký giả Jean Locquart tường thuật về việc người Pháp bắt giữ vua Hàm Nghi và đưa ông sang an trí ở Alger. Tài liệu tuy đơn giản nhưng có đính kèm một số hình ảnh hiếm quí, được vẽ lại và khắc bản vì thời đó sách báo chưa làm được bản kẽm theo lối hiện thời.


Người dịch: Nguyễn Duy Chính

Sunday, December 8, 2013

Beijing Pressures Spain Over Tibet Genocide Case Bắc Kinh gây sức ép lên Tây Ban Nha về vụ án diệt chủng Tây Tạng

Beijing Pressures Spain Over Tibet Genocide Case

Bắc Kinh gây sức ép lên Tây Ban Nha về vụ án diệt chủng Tây Tạng


A Tibetan monk arrives at Spain's National Court in Madrid, on Monday May 19, 2008, ready to give evidence about genocide by the Chinese Communist Party's troops in Tibet. After the court issued arrests warrants against former CCP head Jiang Zemin and four other high-ranking officials in connection with this case, the Chinese regime warned Spain the case could damage Chinese-Spanish relations. (AP Photo/Paul White)

Một nhà sư Tây Tạng đến Tòa án Quốc gia ở Madrid, Tây Ban Nha, hôm thứ hai 19 tháng 5 năm 2008, để đưa ra bằng chứng về tội ác diệt chủng của quân đội Đảng Cộng sản Trung Quốc ở Tây Tạng. Sau khi tòa án ban hành lệnh bắt giữ đối với cựu lãnh đạo ĐCSTQ Giang Trạch Dân và bốn quan chức cấp cao khác liên quan với vụ việc này, chính quyền Trung Quốc đã cảnh báo Tây Ban Nha rằng vụ án này có thể làm tổn thương mối quan hệ Trung Quốc-Tây Ban Nha. (AP Photo / Paul White)

By Anastasia Gubin
Epoch Times
November 24, 2013

Anastasia Gubin
Epoch Times
November 24/11/2013

In diplomatic meetings in Beijing and Madrid, the Chinese regime made known its displeasure with a Nov. 18 decision by the Spanish National Court to issue arrest warrants for former Chinese regime head Jiang Zemin and four other high-ranking officials. The warrants are in connection with the court’s investigation of genocide in Tibet.


Trong các cuộc gặp ngoại giao ở Bắc Kinh và Madrid, chế độ Trung Cộng thể hiện sự không hài lòng với quyết định ngày 18 tháng 11 của tòa án quốc gia Tây Ban Nha về việc ra lệnh bắt cựu lãnh đạo Trung Quốc Giang Trạch Dân và bốn quan chức cấp cao khác. Các lệnh bắt có liên quan đến vụ điều tra tội ác diệt chủng ở Tây Tạng của tòa án.

A Prisoner’s Reflections on Nelson Mandela Suy nghĩ của một người tù về Nelson Mandela

A Prisoner’s Reflections on Nelson Mandela

Suy nghĩ của một người tù về Nelson Mandela



Yuliya Tymoshenko
Project-Syndicate
DEC 6, 2013
Yuliya Tymoshenko
Project-Syndicate
6/12/2013


KHARKIV – Incarceration is said to leave you with a feeling of helplessness and vulnerability. But the truth of life for a political prisoner, even for one on a hunger strike, is the opposite. As a prisoner, I have been forced to focus on what is essential about myself, my political beliefs, and my country. So I can almost feel the presence of the brave women and men, old and young, who have gathered in Kyiv and other Ukrainian cities to defend their dreams of a democratic and European future. In prison, your hopes and dreams become your reality.

Người ta bảo nhà tù làm cho bạn cảm thấy bất lực và dễ bị tổn thương. Nhưng thật ra cuộc sống của một người tù chính trị, ngay cả đối những người đang tuyệt thực, thì ngược lại. Là một tù nhân, tôi buộc phải chú tâm vào những điều thực sự cần thiết đối với bản thân mình, đối với quan điểm chính trị của mình, và đất nước mình. Cho nên tôi gần như có thể cảm nhận được sự hiện diện của những con người dũng cảm, cả phụ nữ lẫn đàn ông, cả già lẫn trẻ, đấy là những người đã tập họp tại Kiev và những thành phố khác của Ukraina nhằm bảo vệ giấc mơ của họ về một tương lai dân chủ theo lối châu Âu. Trong tù, niềm hy vọng và ước mơ của bạn chính là đời sống hiện thực của bạn


Saturday, December 7, 2013

Xi Jinping Brings Military Into Line Tập Cận Bình chỉnh đốn quân đội

Xi Jinping Brings Military Into Line
Tập Cận Bình chỉnh đốn quân đội



Chinese para-military police stand guard in Tiananmen Square on Nov. 8, 2013. China’s Central Military Commission have set up special inspection groups that will investigate leading officers in the military and the People's Armed Police, according to the state-run Xinhua News Agency. (Mark Ralston/AFP/Getty Images)

Cảnh sát Trung Quốc đứng canh gác tại Quảng trường Thiên An Môn vào ngày 8/11/2013. Theo Cơ quan Tân Hoa Xã, Ủy ban Quân sự Trung ương Trung Quốc đã thành lập các ban thanh tra đặc biệt nhằm thanh tra các quan chức lãnh đạo trong quân đội và Lực lượng Cảnh sát Nhân dân. (Mark Ralston/AFP/Getty Images)


New inspection groups will target corruption and enforce loyalty


By Lu Chen
Epoch Times
November 26, 2013
Lu Chen
Epoch Times
26/11/ 2013


Very soon after Xi Jinping became head of the Chinese Communist Party, he began targeting corruption, and Party leaders of suspect loyalty found themselves under investigation. Now he is putting the military in his sights, and a new anti-corruption campaign is meant to make sure it obeys him.


Ngay sau khi Tập Cận Bình trở thành người đứng đầu Đảng Cộng sản Trung Quốc, ông bắt đầu tập trung vào nạn tham nhũng và tiến hành thanh tra các nhà lãnh đạo Đảng bị tình nghi. Hiện tại ông đang đặt quân đội trong tầm ngắm của mình và đưa ra một chiến dịch chống tham nhũng mới nhằm đảm bảo rằng quân đội phải tuân lệnh ông.


Top 5 Imported Foods From China You Should Avoid Top 5 loại thực phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc mà bạn nên tránh

Top 5 Imported Foods From China You Should Avoid
Top 5 loại thực phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc mà bạn nên tránh



Chinese enforcement officers check the dates on the tins of milk powder at a shop in Tongzi, southwest China's Guizhou region on February 9, 2010, as dairy products containing the industrial chemical melamine have been turning up again in stores. China is hunting for nearly 100 tonnes of tainted milk powder that was supposed to have been destroyed after a 2008 scandal over the deaths of six babies. (AFP/Getty Images)
Những quan chức hành pháp của Trung Quốc kiểm tra hạn sử dụng của sữa bột trong một cửa hàng ở huyện Đồng Tử, khu vực đông nam tỉnh Quý Châu, Trung Quốc, ngày 9/2/2010 vì các sản phẩm từ sữa có hoá chất công nghiệp melamine xuất hiện trở lại trong các quầy hàng. Trung Quốc đang lùng tìm gần 100 tấn sữa bột hỏng đáng lẽ ra phải bị tiêu huỷ sau vụ việc năm 2008 khiến 6 cháu bé tử vong
(AFP/Getty Images)

By Diana Zhang,
Epoch Times
August 6, 2013
Diana Zhang,
Epoch Times
6/8/2013


Chinese food scandals have made media headlines for years now. From deadly melamine in milk products  to harmful honey, China has long allowed toxic food products (and other dangerous exports) to leave its borders. Most American media and the U.S. government have not made enough effort to inform the public that food from China may be dangerous and is rarely inspected by the Food and Drug administration. FDA inspectors examine a mere 2.3 percent of all food imports. Thus, it is left up to consumers to safeguard their own health by making smart choices about what to put on the table.


Những vụ tai tiếng về thực phẩm Trung Quốc là đề tài nóng bỏng của giới truyền thông trong những năm qua.  Từ hoá chất chết người melamine có trong sữa đến mật ong độc hại, Trung Quốc từ lâu đã cho phép thực phẩm chứa độc tố (và những sản phẩm xuất khẩu nguy hiểm khác)  vượt quá giới hạn. Hầu như truyền thông Hoa Kỳ và chính phủ Hoa Kỳ đã không thực sự cố gắng thông báo cho công chúng biết rằng thức ăn từ Trung Quốc có thể gây nguy hiểm và nó rất ít khi chịu sự kiểm duyệt bởi các cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm. Các điều tra viên của FDA chỉ có thể kiểm tra 2.3 % trong tổng số thực phẩm nhập khẩu.


China’s Top Six 2013 Fake News Reports Top 6 Tin Tức Bịa Đặt Hàng Đầu Của Trung Quốc Năm 2013

China’s Top Six 2013 Fake News Reports

Top 6 Tin Tức Bịa Đặt Hàng Đầu Của Trung Quốc Năm 2013




Little girl holding umbrella for ill-struck street cleaner. Fooled!

Một bé gái che dù cho một người quét dọn đường phố bị trúng gió bất tỉnh. Bạn đã bị lừa rồi!

By Secret China
Epoch Times
November 30, 2013
Secret China
Epoch Times
30/11/2013


In China, sometimes it is hard to know which media reports are true and which are false. The following six supposed news reports have all been debunked.

Ở Trung Quốc, đôi khi rất khó để biết được những báo cáo từ phương tiện truyền thông là thật hay giả. Sáu bản tin sau đây đã bị vạch trần.

US Questions China’s Intentions on ‘Air Defense Identification Zone’ Hoa Kỳ yêu cầu Trung Quốc giải thích về mục đích của ‘Vùng nhận dạng phòng không”

US Questions China’s Intentions on ‘Air Defense Identification Zone’

Hoa Kỳ yêu cầu Trung Quốc giải thích về mục đích của ‘Vùng nhận dạng phòng không”


Japanese Coast Guard ships are seen from a Chinese ship near the Senkaku Islands in the East China Sea Aug. 18. China recently established an air defense zone, which encompassed the islands, and the United States wants Chinese leaders to explain why. (AP Photo/Emily Wang)
Tàu Cảnh sát biển Nhật Bản được nhìn từ một con tàu Trung Quốc gần quần đảo Senkaku trong khu vực biển Đông Trung Quốc - ngày 18 Tháng 08. Trung Quốc gần đây đã thiết lập một khu vực phòng không, và bao trùm các đảo, và Hoa Kỳ muốn các nhà lãnh đạo Trung Quốc giải thích lý do tại sao. (AP Photo / Emily Wang)

By Joshua Philipp
Epoch Times
November 27, 2013
Joshua Philipp
Epoch Times
2/11/2013


China has been growing more aggressive in regional disputes with its surrounding countries. On Saturday it may have just stepped over the line.

Trung Quốc đã trở nên hung hăng hơn trong các tranh chấp với các nước láng giềng trong khu vực. Vào hôm thứ Bảy họ có lẽ đã bước qua vạch giới hạn.


China’s Communist Regime Punishes 20,000 Officials for Breaking Rules Chế độ Cộng sản Trung Quốc trừng phạt 20.000 quan chức vì vi phạm

China’s Communist Regime Punishes 20,000 Officials for Breaking Rules
Chế độ Cộng sản Trung Quốc trừng phạt 20.000 quan chức vì vi phạm




By Zachary Stieber,
Epoch Times
December 2, 2013
Zachary Stieber,
Epoch Times
2/12/2013


The Chinese Communist Party has punished about 20,000 officials for allegedly breaking new rules announced one year ago.

Đảng Cộng sản Trung Quốc đã vừa trừng phạt khoảng 20.000 quan chức vì vi phạm các quy định mới được công bố cách đây một năm.

The communist regime announced the rules on December 4, 2012. The rules were aimed at forcing officials to reduce the infamous parties, ceremonies, and other perks known to come with having government posts in the country.

Chế độ cộng sản đã công bố các quy định mới vào ngày 4 tháng 12 năm 2012. Các quy định đã được đặt ra nhằm để buộc các quan chức giảm thiểu các vụ tai tiếng, các nghi lễ không cần thiết, và đặc quyền khác thường được biết đến trong chính phủ trong nước.


Obama’s Dangerous South China Sea Strategy Chiến lược nguy hiểm của Obama ở Biển Đông

Obama’s Dangerous South China Sea Strategy

Chiến lược nguy hiểm của Obama ở Biển Đông



By Ted Galen Carpenter
Ted Galen Carpenter
National Interest
October 21, 2013.

National Interest
21/10/ 2013.

The Obama administration can’t seem to resist the temptation to meddle in the territorial disputes between China and its neighbors over islands (and probable underlying oil and gas riches) in the South China Sea. The latest incident began earlier this year when the Philippines filed an unprecedented arbitration case—over Beijing’s strenuous objections—regarding the issue with the United Nations’ Convention on the Law of the Sea. Instead of remaining quiet on the matter, as prudence would dictate, Secretary of State John Kerry ostentatiously weighed in at the East Asia Summit on October 10 in Brunei.


Chính quyền Obama dường như không thể không can thiệp vào tình hình tranh chấp lãnh thổ hải giữa Trung Quốc và các nước láng giềng (và vấn đề tiềm ẩn chính chính là khai thác dầu và khí đốt) ở khu vực Biển Đông. Động thái mới nhất diễn ra vào đầu năm nay khi Philippines đưa hồ sơ tranh chấp ra tòa án Liên Hợp Quốc – bất chấp những phản đối từ phía Trung Quốc – nhằm giải quyết tranh chấp trên cơ sở của Công ước Liên Hiộp Quốc về Luật Biển. Thay vì ngấm ngầm yên lặng theo dõi, Ngoại trưởng John Kerry đã có mặt tại Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á vào ngày 10 tháng Mười ở Brunei.


Crunch time for the TPP Thách thức với TPP

Crunch time for the TPP — and for US leadership in Asia

Thách thức  với TPP và sự lãnh đạo của Hoa Kỳ tại châu Á



Claude Barfield, EAF
October 15th, 2013
Claude Barfield, EAF
October 15th, 2013


At a crucial time in US-Asian relations, China is stealing the limelight. America needs to get back in the game. Earlier this month, amid the US government shutdown, President Obama decided to cancel his trip to Asia and forego participation in the Asian Pacific Economic Cooperation leaders’ meeting and the East Asia Summit.



Trung Quốc đã chiếm lấy ánh đèn sân khấu vào đúng thời điểm quan trọng trong mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và châu Á. Vì vậy, Hoa Kỳ cần phải trở lại để gây thêm hình ảnh của mình. Đầu tháng Mười vừa qua, giữa bối cảnh xung đột nội bộ bên trong chính phủ Hoa Kỳ, Tổng thống Obama đã quyết định hủy bỏ chuyến đi của ông đến châu Á và không tham gia cuộc họp của các lãnh đạo nhóm Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương và Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á.


Special Rapporteur in the field of cultural rights Báo cáo viên Đặc biệt về các quyền văn hoá

Special Rapporteur in the field of cultural rights

Báo cáo viên Đặc biệt về các quyền văn hoá

Visit to Viet Nam, 18 - 29 November, 2013 Preliminary conclusions and recommendations
Chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam, ngày 18-29/11/2013 Các kết luận và khuyến nghị sơ bộ

Farida Shaheed
Bà Farida Shaheed


Hanoi, 29 November 2013.
Members of the press, ladies and gentlemen,
I am very pleased to share with you my preliminary observations at the end of my 12-day official visit as the UN Special Rapporteur in the field of cultural rights.

Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2013.
Thưa báo giới, thưa các quý bà quý ông,
Tôi rất vui mừng được chia sẻ với quý vị kết quả quan sát sơ bộ của tôi khi kết thúc chuyến thăm chính thức trong 12 ngày với tư cách là Báo cáo viên Đặc biệt về các quyền văn hoá.

Let me begin by warmly thanking the Government of Viet Nam for inviting me and for their extensive work in facilitating a comprehensive and interesting programme of work.


Tôi xin được bắt đầu bằng lời cảm ơn trân trọng gửi tới Chính phủ Việt Nam đã mời tôi tới thăm và làm việc chính thức, và cũng cảm ơn Chính phủ đã nỗ lực rất nhiều trong việc hỗ trợ sắp xếp chương trình làm việc cũng như bố trí các cuộc họp toàn diện và lý thú.

American Boomers in Vietnam Việt Nam: Quê hương mới của những người Mỹ sinh ra trong giai đoạn bùng nổ dân số

American Boomers in Vietnam
Việt Nam: Quê hương mới của những người Mỹ sinh ra trong giai đoạn bùng nổ dân số



Doris Gallan
Huffington post
12/01/2013

Doris Gallan
Huffington post
12/01/2013

Viet Nam is just beginning to enter into the consciousness of Americans as a potential place to retire or pre-retire after decades of negative associations because of the war. Close to half a million Americans traveled to the South East Asian country in 2012 including thousands of war veterans. Word about all that the country has to offer is getting back home and igniting the imaginations of retirees and late-career workers looking for a major change in their lives.

Việt Nam bắt đầu đi vào ý thức của người Mỹ như một nơi chốn tiềm tàng để về hưu hay chuẩn bị hồi hưu sau hàng chục năm mảnh đất này gắn liền với những hình ảnh tiêu cực bởi cuộc chiến tranh. Năm 2012, gần nửa triệu người Mỹ, với hàng ngàn cựu binh trong số đó, đã đặt chân đến Việt Nam. Tất cả những gì mà đất nước này phải đưa ra chào mời họ là: Hãy quay về Mỹ và khơi dậy trí tưởng tượng của những người về hưu và người lao động lâu năm đang tìm kiếm một sự đổi thay lớn trong đời.

Xi Jinping Refills an Old Prescription Tập Cận Bình kê lại đơn thuốc cũ

Xi Jinping Refills an Old Prescription

Tập Cận Bình kê lại đơn thuốc cũ





Orville Schell
Orville Schell
The Pacific Chronicle
11.18.13
The Pacific Chronicle
11.18.13


The reforms called for by the Third Plenum of the Eighteenth Party Congress have been, like so much else in China over the past few decades, part of an ongoing Chinese quest for national unity, wealth, and power. But, for those of us steeped in Western political philosophy, such Chinese policy prescriptions sometimes can seem to call for bouquets of confusingly contradictory reforms.

Những lời kêu gọi cải cách tại Hội nghị Trung ương 3 của Đại hội Đảng lần thứ 18, giống như rất nhiều Đại hội Đảng khác ở Trung Quốc trong vài thập kỷ qua, là một phần của những nỗ lực không ngừng của Trung Quốc cho sự đoàn kết dân tộc, sự thịnh vượng và quyền lực. Nhưng đối với những ai thấm nhuần triết học chính trị phương Tây, những mệnh lệnh chính sách đó của Trung Quốc đôi khi có vẻ như là lời kêu gọi cho một loạt các cải cách khó hiểu, đầy mâu thuẫn.

Friday, December 6, 2013

The Bear is Back: Russia Returns to Vietnam ‘Gấu’ Nga quay trở lại Việt Nam

The Bear is Back: Russia Returns to Vietnam
‘Gấu’ Nga quay trở lại Việt Nam


By Carl Thayer
The Diplomat
November 26, 2013
Carl Thayer,
The Diplomat
26/11/2013

A visit to Vietnam by Vladimir Putin is just the latest sign of the former allies’ growing ties.

Chuyến viếng thăm Việt Nam của Vladimir Putin chỉ là dấu hiệu mới nhất về mối quan hệ đang phát triển các của hai đồng minh cũ .

President Vladimir Putin paid a whirlwind one-day visit to Hanoi on November 12 to advance the comprehensive strategic partnership reached with Vietnam last year. This was Putin’s third visit to Vietnam and his second since assuming the office of President of the Russian Federation.

Vào ngày 12 tháng Mười một vừa qua, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có chuyến thăm tới Hà Nội để thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam được hai nước thành lập vào năm ngoái. Đây là chuyến thăm thứ ba của Putin tới Việt Nam và thứ hai kể từ khi ông trở lại Văn phòng Tổng thống Liên bang Nga.

Wednesday, December 4, 2013

South China Sea Festers Biển Đông: Một Tương lai Hòa Bình hay Bất ổn?

South China Sea Festers

Biển Đông: Một Tương lai Hòa Bình hay Bất ổn?



Michael Mazza
National Interest
September 18, 2013
Michael Mazza
National Interest
18/9/2013


With all eyes focused on Syria, and reasonably so, the peace that has held in Asia for the past three decades continues to slowly slip away. And while recent developments in the South China Sea, in particular, may seem like par for the course, they point to a less stable future.


Trong khi Syria đang thu hút mọi sự chú ý của cộng đồng quốc tế thì nền hòa bình được duy trì ở châu Á trong ba thập kỷ qua đang dần mất đi. Cụ thể, những diễn biến gần đây ở Biển Đông tuy nằm trong dự đoán của nhiều người nhưng nó đang chỉ ra một tương lai bất ổn hơn ở khu vực.