MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, August 23, 2013

Major Country Diplomacy with Chinese Characteristics NỀN NGOẠI GIAO NƯỚC LỚN MANG ĐẶC ĐIỂM TRUNG HOA



Minister of Foreign Affairs Wang Yi

Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị
Major Country Diplomacy with Chinese Characteristics

NỀN NGOẠI GIAO NƯỚC LỚN  MANG ĐẶC ĐIỂM TRUNG HOA



By: Bonnie S. Glaser, Alison Szalwinski

Bonnie S. Glaser, Alison Szalwinski

Jamestown Foundation
Jamestown Foundation
August 9, 2013
9/8/2013


On June 27, China’s Foreign Minister Wang Yi gave a speech at the World Peace Forum on the new foreign policy concept called “Major Country Diplomacy with Chinese Characteristics” (Ministry of Foreign Affairs, June 27) [1]. Delivered at Tsinghua University in Beijing, the speech was presented to a domestic audience, but also was intended to communicate to the outside world the evolving contours of Chinese foreign policy under Xi Jinping. Comprehensive statements on Chinese foreign policy are rare; the last major exposition of Chinese policy was penned by former State Councilor Dai Bingguo in 2010 (Xinhua, December 6, 2010). Wang Yi’s speech reiterated several long-standing positions that suggest elements of continuity; included key concepts that were raised toward the end of the Hu administration; and introduced new themes that suggest potential changes in Chinese foreign policy priorities and style. Notably, Wang emphasized that Chinese diplomacy needs to be “proactive,” which, if not mere rhetoric, would mark a departure from Deng Xiaoping’s policy guideline “keeping a low profile” (tao guang yang hui).

Ngày 27/6 Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đọc bài phát biểu tại Diễn đàn Hòa bình Thế giới về khái niệm chính sách đối ngoại mới của Trung Quốc với tên gọi là “Nền Ngoại giao nước lớn mang đặc điểm Trung Quốc”. Bài phát biểu của ông Vương Nghị được trình bày trước các học giả Trung Quốc tại Đại học Thanh Hoa ở Bắc Kinh trước, nhưng cũng có ý định thông báo với thế giới về sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Bắc Kinh dưới chính quyền của Chủ tịch Tập Cận Bình. Bài phát biểu của ông Vương Nghị nhắc lại một số quan điểm cũ, kể cả những khái niệm cơ bản được đưa ra trong giai đoạn cuối của Chính quyền Hồ Cẩm Đào và giới thiệu các chủ đề mới thể hiện những thay đổi mạnh mẽ về phong cách và các ưu tiên chính sách đối ngoại của Trung Quốc. Điều đáng chú ý là ông Vương Nghị khẳng định chính sách đối ngoại của Trung Quốc cần “chủ động” và điều đó cho thấy Bắc Kinh bắt đầu từ bỏ chủ trương chính sách đối ngoại “kiềm chế” của ông Đặng Tiểu Bình (“thấu quang dưỡng hối”).

Sunday, August 18, 2013

The best religion Tôn giáo tốt nhất



The best religion

Tôn giáo tốt nhất 

A dialog between Dalai Lama and Leonardo Boff
- Đối thoại giữa Đạt Lai Lạt Ma và Leonardo Boff

DIALOG WITH DALAI LAMA
The Brazilian theologist Leonardo Boff wrote:
In a round table discussion about religion and freedom in which Dalai Lama and myself were participating at recess, I maliciously and also with interest, asked him: “Your holiness, what is the best religion?”
I thought he would say: “The Tibetan Buddhism” or “The oriental religions, much older than Christianity.”
The Dalai Lama paused, smiled and looked me in the eyes …. which surprised me because I knew of the malice contained in my question.

Đối thoại với Đạt Lai Lạt Ma
Nhà thần học Brazil Leonardo Boff đã viết:
Trong một cuộc thảo luận bàn tròn về tôn giáo và tự do mà Đức Đạt Lai Lạt Ma và bản thân tôi đã được tham gia, vào giờ giải lao, tôi hỏi anh với vẻ vừa ác ý vừa quan tâm: "Thưa Lạt ma, tôn giáo tốt nhất là gì?"
Tôi nghĩ ông ấy sẽ nói: "Phật giáo Tây Tạng" hay "Các tôn giáo phương Đông, vốn lâu đời hơn so với Kitô giáo"
Đạt Lai Lạt Ma dừng lại, mỉm cười và nhìn thẳng vào mắt tôi… khiến tôi ngạc nhiên vì tôi biết cái ác ý ẩn chứa trong câu hỏi của mình.

Friday, August 16, 2013

India-ASEAN naval cooperation: An important strategy HỢP TÁC HẢI QUÂN ẤN ĐỘ-ASEAN





India-ASEAN naval cooperation: An important strategy

HỢP TÁC HẢI QUÂN ẤN ĐỘ-ASEAN

Darshana M. Baruah
Darshana M. Baruah
06 July 2013
06/07/2013


Maritime cooperation is one of the important aspects of the India-ASEAN strategic partnership. The ongoing territorial disputes among some of the ASEAN nations and China in the South China Sea is challenging the regions peace and tranquillity. India holds a primary interest in the Freedom of Navigation (FON) through the South China Sea. It also has an economic interest in exploring hydrocarbon resources in the area with ONGC Videsh Ltd. (OVL) the global arm of the Indian petroleum company, Oil and Natural Gas Ltd. (ONGC) operating in two oil blocks in Vietnam.

Hợp tác hàng hải là một lĩnh vực quan trọng trong quan hệ đối tác chiến lược Ấn Độ-ASEAN. Tranh chấp lãnh thổ hiện nay giữa một số nước ASEAN với Trung Quốc tại biển Đông là thách thức đối với hòa bình và ổn định của khu vực. Ấn Độ đang có “lợi ích quan trọng” về tự do hàng hải tại Biển Đông, đồng thời có lợi ích kinh tế trong hoạt động khai thác dầu khí tại khu vực này, với việc ONGC Videsh Ltd. (OVL), chi nhánh toàn cầu của tập đoàn dầu mỏ và khí đốt tự nhiên Ấn Độ Oil và Natural Gas Ltd. (ONGC) đang thăm dò hai lô dầu thuộc chủ quyền của Việt Nam.

China needs to change its energy strategy in the Mekong region TRUNG QUỐC NÊN TỪ BỎ CHIẾN LƯỢC NĂNG LƯỢNG Ở CÁC NƯỚC TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG



China needs to change its energy strategy in the Mekong region

TRUNG QUỐC NÊN TỪ BỎ CHIẾN LƯỢC NĂNG LƯỢNG Ở CÁC NƯỚC TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG

China Dialogue 7/16/2013
China Dialogue 16/7/2013


At the end of this year cars and container trucks loaded with goods from China and Thailand will finally be able to drive across a multi-lane bridge spanning the Mekong River (known as the Lancang in China). The bridge will connect Chiang Rai province in Thailand to Bokeo province in Laos, effectively linking China’s highways stretching south from Beijing and Shanghai to those coming north from Singapore, Kuala Lumpur and Bangkok.

Vào cuối năm nay, xe hơi và xe container xếp hàng hóa từ Trung Quốc và Thái Lan cuối cùng sẽ có thể đi qua một cây cầu nhiều làn xe bắc qua sông Mekong (được gọi là sông Lan Thương ở Trung Quốc). Cây cầu sẽ kết nối tỉnh Chiang Rai của Thái Lan với tỉnh Bokeo của Lào, nối liền một cách có hiệu quả đường cao tốc của Trung Quốc từ Bắc Kinh và Thượng Hải hướng về phía nam với các đường cao tốc hướng bắc xuất phát từ Singapore, Kuala Lumpur và Bangkok.

U.S. Relations with Vietnam Testimony Quan hệ Mỹ Việt Điều trần





U.S. Relations with Vietnam
Testimony

Quan hệ Mỹ Việt
Điều trần
Joseph Yun
Acting Assistant Secretary, Bureau of East Asian and Pacific Affairs

Joseph Yun, Quyền Trợ lý Ngoại trưởng, Vụ Đông Á – Thái Bình Dương
House Committee on Foreign Affairs Subcommittee on Asia and the Pacific
Washington, DC
June 5, 2013

Uỷ ban Đối ngoại Hạ viện, Tiểu ban Châu Á – Thái Bình Dương
Washington, DC
June 5/7/2013



Mr. Chairman, Mr. Faleomaveaga, and Members of the Subcommittee, thank you very much for inviting me here today to testify on the United States’ relationship with Vietnam. It is also a pleasure to testify together with my colleague Deputy Assistant Secretary Dan Baer from our Democracy, Human Rights, and Labor Bureau. Deputy Assistant Secretary Baer will discuss the human rights situation in Vietnam in detail. In my testimony I will provide an overview of our economic, security, military-to-military, and people-to-people relationship with Vietnam. Our bilateral relationship with Vietnam is developing into an important emerging partnership. Today, we are building on our common interest in a stable, secure, and prosperous Asia-Pacific. Our efforts in Vietnam focus on promoting a market-oriented economy that welcomes U.S. exports and investment; advancing regional peace and security; increasing respect for human rights, religious freedom, good governance and rule of law; and promoting human welfare and health.

Thưa ngài Chủ tịch Faleomaveaga và các thành viên Tiểu ban, rất cám ơn quý vị hôm nay đã mời tôi đến đây để điều trần về mối quan hệ của Hoa Kỳ với Việt Nam. Đây còn là niềm vinh hạnh của tôi khi được điều trần với người đồng nghiệp, Phó Trợ lý Ngoại trưởng Dan Baer đến từ Vụ Dân chủ, Lao động và Nhân quyền. Phó Trợ lý Ngoại trưởng Dan Baer sẽ thảo luận chi tiết về tình hình nhân quyền ở Việt Nam. Trong phần điều trần của mình, tôi sẽ phác hoạ một bức tranh tổng quan về mối quan hệ kinh tế, an ninh, quân sự – quân sự và nhân dân – nhân dân với Việt Nam. Mối quan hệ song phương với Việt Nam đang phát triển thành một mối quan hệ đối tác quan trọng và ngày càng rõ nét. Hiện nay, chúng ta đang phát triển trên nền tảng lợi ích chung của mình trong một Châu Á – Thái Bình Dương ổn định, an ninh và thịnh vượng. Nỗ lực của chúng ta ở Việt Nam tập trung vào việc thúc đẩy một nền kinh tế theo định hướng thị trường, một nền kinh tế mở cửa với hàng hoá và đầu tư từ Mỹ; thúc đẩy hoà bình và an ninh khu vực; nâng cao thái độ tôn trọng dành cho nhân quyền, tự do tôn giáo, quản trị nhà nước hiệu quả và pháp trị; và thúc đẩy phúc lợi và sức khoẻ cho con người.

Vietnam's President Visiting the White House to Talk Strategy Chủ tịch nước Việt Nam thăm Nhà Trắng bàn chuyện Chiến lược



Vietnam's President Visiting the White House to Talk Strategy

Chủ tịch nước Việt Nam thăm Nhà Trắng bàn chuyện Chiến lược

By Murray Hiebert, Phoebe De Padua
CSIS
JUL 11, 2013

Murray Hiebert, Phoebe De Padua
CSIS
JUL 11/7/2013

President Barack Obama is scheduled to host Vietnamese president Truong Tan Sang at the White House on July 25. Sang’s first-ever visit to Washington will provide a platform for the leaders to explore closer cooperation between the two historically linked countries.

Ngày 25 tháng 7 tới đây, tổng thống Barack Obama ​​sẽ tiếp chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang tại Tòa Bạch Ốc. Chuyến đi Washington lần đầu tiên này của ông Sang sẽ mang lại một nền tảng cho hai nhà lãnh đạo khám phá mối hợp tác chặt chẽ hơn giữa hai nước từng có những liên kết lịch sử.

Within ASEAN, Vietnam may be the country most focused on geostrategic balancing. Given its proximity to, history with, and unique understanding of China, Vietnam has become one of the region’s most effective proponents for strengthening relations, building institutions, and convincing China to emerge as a regional power with respect for its neighbors.

Trong các nước ASEAN, Việt Nam có thể là quốc gia chú trọng nhất đến việc cân bằng địa chiến lược. Căn cứ vào lịch sử, vị trí gần gũi và sự hiểu biết đặc thù với Trung Quốc, Việt Nam đã trở thành một trong những người cổ vũ có hiệu quả nhất cho việc tăng cường quan hệ, xây dựng thể chế và thuyết phục Trung Quốc nổi lên như một cường quốc khu vực với sự tôn trọng các nước láng giềng của mình trong khu vực.

George Saunders’s Advice to Graduates Lời Khuyên của George Saunders dành cho học sinh tốt nghiệp



George Saunders’s Advice to Graduates

Lời Khuyên của George Saunders dành cho học sinh tốt nghiệp

Hi, everybody.
Congratulation you did a great job
Chào tất cả mọi người.
Chúc mừng bạn đã hoàn thành một công việc tuyệt vời

Down through the ages, a traditional form has evolved for this type of speech, which is: Some old fart, his best years behind him, who, over the course of his life, has made a series of dreadful mistakes (that would be me), gives heartfelt advice to a group of shining, energetic young people, with all of their best years ahead of them (that would be you).

Theo thời gian, những bài diễn từ như thế này đều rập theo cùng một kiểu khuôn mẫu truyền thống, ấy là: Một gã già nua, với những năm tháng tươi đẹp nhất đã lùi vào dĩ vàng, kẻ đã vấp phải không ít những sai lầm kinh khiếp (chính là tôi đây), đem đến lời khuyên chân thành cho một nhóm các bạn trẻ tuổi sáng lạn nhiệt huyết mà những năm tháng tươi đẹp nhất trong cuộc đời còn đang ở phía trước (chính là các bạn).


Thursday, August 15, 2013

The TPP, Abenomics and America’s Asia Pivot TPP, kinh tế Abe và chiến lược xoay trục hướng về châu Á của Mỹ





The TPP, Abenomics and America’s Asia Pivot

TPP, kinh tế Abe và chiến lược xoay trục hướng về châu Á của Mỹ

By Andre Stein and Miro Vassilev
Andre Stein và Miro Vassilev
The Diplomat
August 06, 2013
The Diplomat,
06 tháng Tám 2013

The TPP talks are critical for both Japan’s future and U.S. Asia policy.
Các cuộc đàm phán TPP là rất quan trọng đối với tương lai Nhật Bản và chính sách châu Á của Mỹ.

Japan’s entrance into the Trans-Pacific Partnership free-trade treaty negotiations is arguably the most important event in U.S. relations with the Asia-Pacific in the last decade. This is because the sustainability of long-term American strategic power in Asia and Prime Minister Shinzo Abe’s attempts to resuscitate the Japanese economy are entirely co-dependent. Without an economically resurgent Japan, Asia will be increasingly sucked away from the U.S. and into the Chinese economic and strategic orbit.


Nhiều người tranh luận rằng việc Nhật Bản tham gia các cuộc thương thuyết về hiệp định tự do mậu dịch Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TTP) là biến cố quan trọng nhất trong quan hệ của Mỹ đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong vòng một thập niên nay. Sự thể cũng chỉ vì tính bền vững của quyền lực chiến lược lâu dài của Mỹ tại châu Á và những nỗ lực vực dậy nền kinh tế Nhật Bản của Thủ tướng Shinzo Abe hoàn toàn nương tựa vào nhau. Nếu không có một Nhật Bản vươn dậy lại trong mặt trận kinh tế, thì châu Á ngày càng bị hút khỏi từ trường của Mỹ và dần dần đi vào quĩ đạo kinh tế và chiến lược của Trung Quốc.

Sunday, August 11, 2013

Energy and American Power Năng lượng và Quyền lực Mỹ




Energy and American Power

Năng lượng và Quyền lực Mỹ

Farewell to Declinism

Tạm biệt Suy yếu
By Tom Donilon
Foreign affairs
June 15, 2013
By Tom Donilon
Foreign affairs
June 15/6/2013


Energy is a profoundly important aspect of U.S. national security and foreign policy: the availability of reliable, affordable energy is essential to economic strength at home, which is the foundation of U.S. leadership in the world. Scarce resources have driven both commerce and conflict since time immemorial -- and still do today. Energy supplies present strategic leverage and disposable income for countries that have them. The challenge of accessing affordable energy is shared by people and businesses in every country -- young democracies, emerging powers, and developing nations -- allies and adversaries alike. Disruptions in supply in one location can have global economic impacts.

Năng lượng là bình diện có tầm quan trọng sâu sắc đối với an ninh quốc gia và chính sách đối ngoại của Mỹ: sự sẵn có của nguồn năng lượng đáng tin cậy, giá cả phải chăng là yếu tố cần thiết cho sức mạnh kinh tế bên trong nước Mỹ, là nền tảng của sự lãnh đạo của Hoa Kỳ trên thế giới. Nguồn tài nguyên khan hiếm đã thúc đẩy cả thương mại lẫn xung đột từ thời xa xưa - và vẫn thế cho đến ngày hôm nay. Các nguồn cung cấp năng lượng tạo đòn bẩy chiến lược và thu nhập dồi dào đối với những nước có dầu. Thách thức của việc tiếp cận năng lượng giá cả phải chăng được chia sẻ bởi người dân và các doanh nghiệp ở mọi quốc gia - dân chủ non trẻ, cường quốc mới nổi hay các quốc gia đang phát triển - đồng minh hay đối địch đều như nhau. Sự gián đoạn nguồn cung tại một địa điểm có thể có những tác động kinh tế toàn cầu.

Putin's Pivot Putin xoay trục




A sailor of Russia's Black Sea fleet sits behind a red sheet, December 2, 2007. (Gleb Garanich / Courtesy Reuters)

Một thủy thủ của hạm đội Biển Đen của Nga ngồi đằng sau một tấm màu đỏ, 02 Tháng Mười Hai 2007. (Gleb Garanich / ảnh Reuters)
Putin's Pivot
Putin xoay trục

Why Russia Is Looking East
Tại sao Nga hướng Đông

Fiona Hill and Bobo Lo
July 31, 2013
Fiona Hill and Bobo Lo
July 31, 2013


The Chinese-Russian relationship is more opportunistic than strategic, Bobo Lo argues. The United States is stuck watching from the sidelines and may be pushing Moscow further into Beijing's pocket.

Mối quan hệ Trung Quốc-Nga có tính cơ hội nhiều hơn là tính chiến lược, Bobo Lo lập luận. Hoa Kỳ đang bị mắc kẹt phải quan sát từ phía sau và có thể được đẩy Moscow tiến xa hơn về phía Bắc Kinh.
In June of this year, Russian President Vladimir Putin, speaking at the St. Petersburg International Economic Forum, put forth his intentions to take a page from the United States’ book and pivot east. He announced ambitious plans to boost Russia’s economic growth by looking to the Asia-Pacific region rather than to its traditional markets in Europe. He proposed massive investments in infrastructure, including upgrading the trans-Siberian railway to better link his country to the Pacific. And he praised the state oil company Rosneft for concluding a major export deal with China. The speech came less than a year after Putin hosted the annual meeting of the leaders of the Asia-Pacific Economic Cooperation in Vladivostok, an event billed as Russia’s official coming out party -- or coming back out party –- after decades of strategic and economic neglect of its own Far East.

Tháng Sáu năm nay, Tổng thống Nga Vladimir Putin phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Quốc tế St. Petersburg, đã đưa ra ý định viết một trang trong cuốn sách của Hoa Kỳ và hướng trục về phía Đông. Ông công bố kế hoạch đầy tham vọng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Nga bằng cách hướng về khu vực châu Á-Thái Bình Dương chứ không phải là thị trường truyền thống ở châu Âu. Ông đã đề xuất đầu tư lớn vào hạ tầng, bao gồm nâng cấp các tuyến đường sắt xuyên Siberia để liên kết tốt hơn đất nước mình với Thái Bình Dương. Và ông ca ngợi các công ty dầu nhà nước Rosneft đã kết luận một hợp đồng xuất khẩu lớn với Trung Quốc. Bài phát biểu diễn ra chưa đầy một năm sau khi ông Putin chủ trì cuộc họp thường niên của các nhà lãnh đạo của Tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương tại Vladivostok, một sự kiện quảng cáo Nga là đối tác chính thức sắp vươn ra - hoặc sắp quay trở lại - sau nhiều thập kỷ bỏ bê vùng Viễn Đông của mình về chiến lược cũng như kinh tế.

Austerity with Chinese Characteristics Thắt lưng buộc bụng mang đặc sắc Trung Quốc





A Chinese one yuan coin in front of a 100 yuan banknote
Một đồng xu một nhân dân tệ Trung Quốc trước mặt một tờ tiền giấy 100 nhân dân tệ

Austerity with Chinese Characteristics

Thắt lưng buộc bụng mang đặc sắc Trung Quốc
Why China's Belt-Tightening Has More To Do With Confucius Than Keynes

Tại sao thắt lưng buộc bụng của Trung Quốc có các đặc tính Khổng Tử hơn Keynes
John Delury
Foreign affairs
August 7, 2013

John Delury
Foreign affairs
07 tháng 8 năm 2013
This year, to the consternation of the world’s luxury-goods producers, “austerity” became one of Beijing’s most prominent political buzzwords. Since becoming head of the Chinese Communist Party last November, Xi Jinping has announced a steady stream of belt-tightening measures: government officials have been barred from hosting lavish banquets and wearing designer watches, and the construction of government buildings has been banned for five years. It’s only natural that Western commentators have been quick to interpret China’s austerity drive in terms of their own long-running debate about macroeconomics: from Athens to Dublin to Washington, D.C., politicians and economists are arguing the economic merits and drawbacks of budget-cutting and deficit spending.


Năm nay, các nhà sản xuất hàng xa xỉ của thế giới thấy kinh ngạc khi "thắt lưng buộc bụng" đã trở thành một trong những thuật ngữ chính trị thông dụng nổi bật nhất của Bắc Kinh. Từ khi trở thành người đứng đầu của Đảng Cộng sản Trung Quốc cuối tháng mười một, Tập Cận Bình đã công bố một loạt liên tục các các biện pháp thắt chặt chi tiêu: quan chức chính phủ đã bị cấm tổ chức các bữa tiệc xa hoa và đeo đồng hồ theo thiết kế riêng, cấm xây dựng các tòa nhà chính phủ trong vòng năm năm . Thật tự nhiên là các nhà bình luận phương Tây đã nhanh chóng giải thích động cơ thắt lưng buộc bụng của Trung Quốc theo các cuộc tranh luận lâu nay của riêng họ về kinh tế vĩ mô: từ Athens, Dublin đến Washington, D.C., các chính trị gia và các nhà kinh tế đang tranh cãi về lợi ích kinh tế và hạn chế của việc cắt giảm ngân sách và thâm hụt chi tiêu.

Thursday, August 8, 2013

Beneath The Surface, China Simmers Bên dưới bề mặt, Trung Quốc đang ngầm sôi







Beneath The Surface, China Simmers
Bên dưới bề mặt, Trung Quốc đang ngầm sôi


By Cindy Hwang
Cindy Hwang
August 7, 2013
7/8/2013


Not long ago, Chinese authorities detained Xu Zhiyong, a prominent civil rights advocate, for “assembling a crowd to disrupt order in a public place,” despite the fact that he had been under house arrest for over three months.

Cách đây không lâu, chính quyền Trung Quốc bắt giữ Xu Zhiyong, một người bênh vực quyền dân sự nổi tiếng, vì đã "tụ tập một đám đông để gây rối trật tự ở nơi công cộng," mặc dù trên thực tế ông đã bị quản thúc tại gia trong hơn ba tháng.

Jiang Zemin’s Regime ‘Most Corrupt’, Says Historian Một nhà sử học nói rằng chế độ thời Giang Trạch Dân là “tham nhũng nhất”




Ruan Ming was a speechwriter for former Chinese Communist Party General Secretary Hu Yaobang.
Ông Nguyễn Minh là một người soạn diễn văn cho Cựu Tổng bí thư ĐCSTQ, Hồ Diệu Bang


Jiang Zemin’s Regime ‘Most Corrupt’, Says Historian

Một nhà sử học nói rằng chế độ thời Giang Trạch Dân là “tham nhũng nhất”

By Frank Yu, Epoch Times | July 14, 2013
Frank Yu, Epoch Times | 14/7/2013


“I consider the period of Jiang Zemin’s leadership as the most corrupt era in the history of Communist China,” said historian Ruan Ming, in a surprising statement during a recent interview with Chinese media.

“Tôi cho là thời kỳ Giang Trạch Dân nắm quyền là thời kỳ tham nhũng nhiều nhất trong lịch sử Trung Cộng”, nhà sử học Nguyễn Minh đã bất ngờ phát biểu trong một cuộc phỏng vấn mới đây với truyền thông Trung Quốc.

US Official Holds Chinese Regime Accountable on Human Rights Mỹ Yêu Cầu Trung Quốc Giải Trình Về Nhân Quyền





Katrina Lantos Swett, pictured in her offices on July 17, while being interviewed by reporters with Epoch Times and New Tang Dynasty Television. Dr. Swett was recently the Chair, and is now the Vice Chair, of the U.S. Commission on International Religious Freedom. (Wu Wei/NTD Television)

Katrina Lantos Swett, ảnh chụp tại văn phòng của bà ngày 17 tháng 7 – trong cuộc phỏng vấn bởi phóng viên Epoch Times và truyền hình Tân đường Nhân. Tiến Sỹ Katrina Lantos Swett, cựu Chủ tịch và PHó chủ tịch hiện tại của ủy ban Hoa Kỳ về Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế (USCIRF). (Wu Wei/NTD Television)


US Official Holds Chinese Regime Accountable on Human Rights

Mỹ Yêu Cầu Trung Quốc Giải Trình Về Nhân Quyền
Refuses to accept excuses from growing world power for terrorizing its citizens

Cường quốc thế giới đang lên từ chối giải trình về việc khủng bố công dân của mình
By Epoch Times | July 30, 2013
Epoch Times | 30/7/2013


This is not befitting a great country. This is not befitting a great people. You don’t need to brutalize and imprison your own citizens in this way.
Dr. Katrina Lantos Swett, current vice chair of the U.S. Commission on International Religious Freedom

Đó không phải là hành động phù hợp của nước lớn. Đó không phải là hành động phù hợp của một dân tộc lớn. Quý vị không cần phải hung bạo và bỏ tù người dân của mình theo cách này.
Tiến sĩ Katrina Lantos Swett, đương kim phó chủ tịch của Ủy Hội Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo Quốc tế

Return to Relevance: The Philippine-U.S. Alliance Trở lại can dự: Liên minh Philippines - Hoa Kỳ





Return to Relevance: The Philippine-U.S. Alliance

Trở lại can dự: Liên minh Philippines - Hoa Kỳ
By Renato Cruz De Castro
Renato Cruz De Castro
World politics review
09 Jul 2013
World politics review
09/7/2013


Prior to 1992, Philippine-U.S. security relations were framed by several bilateral defense arrangements. The two countries became formal allies in 1951 upon signing the Philippines-U.S. Mutual Defense Treaty. Both countries also became members of the Southeast Asia Treaty Organization in 1956.
Trước năm 1992, quan hệ an ninh Philíppin-Mỹ được dựa trên cơ sở một số thỏa thuận quốc phòng song phương. Hai nước trở thành đồng minh chính thức sau khi ký Hiệp ước Phòng thủ chung năm 1951. Hai nước cũng trở thành thành viên của Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á năm 1956.

Wednesday, August 7, 2013

An Asian Century Or A Century Of Continued Asian Dilemma And Distrusts – Analysis Một thế kỷ châu Á hay Một thế kỷ châu Á tiếp tục lưỡng nan và thiếu tin cậy - Phân tích



Orchha Palace in India, photo by Doron

Lâu đài Orchha ở Ấn Độ, ảnh Doron

An Asian Century Or A Century Of Continued Asian Dilemma And Distrusts – Analysis

Một thế kỷ châu Á hay Một thế kỷ châu Á tiếp tục lưỡng nan và thiếu tin cậy - Phân tích
By Keshav Prasad Bhattarai
Keshav Prasad Bhattarai
Eurasia review
May 28, 2013

Eurasia review
28/5/ 2013

Many enthusiasts say it is an Asian Century. The region has a bigger population than the combined population of all other continents. According to the U.S. intelligence community report – Global Trends 2030 – Asia will wield more global power in terms of GDP, military spending and investment than the United States and Europe combined, and for this reason Asia rightly deserves to own that title.

Nhiều người lạc quan cho rằng đây là thế kỷ châu Á. Châu Á có dân số lớn hơn dân số của tất cả các châu lục khác cộng lại. Như bản báo cáo “các xu hướng toàn cầu đến năm 2030” của cộng đồng tình báo Mỹ nhận định, châu Á sẽ có sức mạnh toàn cầu về GDP, chi phí quân sự và đầu tư lớn hơn Mỹ và châu Âu cộng lại, vì vậy châu Á xứng đáng với danh hiệu đó.