MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Monday, June 24, 2013

Say Hello to China's Brewing Financial Crisis Chào khủng hoảng tài chính sắp kéo tới Trung Quốc





Say Hello to China's Brewing Financial Crisis

Chào khủng hoảng tài chính sắp kéo tới Trung Quốc

Foreign Policy Magazine
Monday,   June 24,   2013
Tạp chí Chính sách đối ngoại
Thứ Hai 24 Tháng Sáu, năm 2013

By Elias Groll Friday
Elias Groll Friday

In the global economy these days, there are known unknowns, unknown unknowns, and then there's the Chinese credit market.

Trong nền kinh tế toàn cầu hiện nay, có những ẩn số đã biết, những ẩn số chưa biết, và rồi còn có (cả ẩn số) thị trường tín dụng của Trung Quốc.

On the heels of Federal Reserve Chairman Ben Bernanke's announcement Wednesday that the Fed is set to ease its program of large-scale bond purchases, global markets have been in turmoil, which has only been exacerbated by a sudden spike in the Shanghai interbank offer rate. That rate indicates the willingness of banks to lend to one another, and its surprising rise on Thursday has reinvigorated fears that the Chinese banking system is far more rickety than Beijing would like to let on.

Ngay sau thông báo của Chủ tịch Quỹ dự trự Liên bang Mỹ (Fed) Ben Bernanke hôm thứ Tư về việc Fed đang quyết định giảm bớt chương trình mua trái phiếu quy mô lớn, thị trường toàn cầu lâm vào tình trạng hỗn loạn và lại trầm trọng thêm bởi sự tăng vọt trong lãi suất liên ngân hàng ở Thượng Hải. Lãi suất đó cho thấy mức sẵn lòng mà các ngân hàng cho vay lẫn nhau, và sự gia tăng đáng ngạc nhiên của nó hôm thứ Năm đã làm sống dậy các lo ngại rằng hệ thống ngân hàng Trung Quốc đã vượt xa mức lung lay mà Bắc Kinh muốn tiếp tục.


The problem is that very little is known about just how much debt Chinese banks have taken on amid that country's infrastructure-fueled growth. This has resulted in fears that a massive credit bubble may be about to pop. If that's true, the results could be catastrophic.

Vấn đề là rất ít thông tin về mức nợ mà các ngân hàng Trung Quốc đã gánh lấy trong bối cảnh phát triển ồ ạt cơ sở hạ tầng của đất nước này. Điều này dẫn đến các lo ngại rằng một bong bóng tín dụng to lớn có thể sắp vỡ. Nếu điều đó đúng thì hậu quả có thể là thảm họa.

The questions regarding the health of the Chinese banking system turn on whether its financial institutions have taken on too much debt too quickly and whether a slight slowdown in the country's economy could prevent debtors from making good on their loans. Much of China's economic growth at the municipal level has been underwritten by rising real estate prices, and if the torrid growth of those prices begin to taper, bank collapses are not out of the question, a scenario not unlike the 2008 financial crisis in the United States.

Các câu hỏi về tình trạng hoạt động của hệ thống ngân hàng Trung Quốc xoay vào việc liệu các tổ chức tài chính của nó có gánh chịu quá nhiều nợ quá nhanh và liệu sự suy giảm nhẹ trong nền kinh tế của đất nước có thể ngăn những người vay nợ không thể sử dụng tốt các khoản vay của họ hay không. Phần lớn tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc ở cấp thành phố đều được bảo đảm bằng sự tăng giá của bất động sản, và nếu tăng trưởng nóng bỏng về giá bắt đầu giảm xuống thì sự sụp đổ của ngân hàng không phải là không thể xảy ra, một kịch bản không khác với cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 tại Hoa Kì.

Just have a look at this chart of the rate in question, the Shanghai Interbank Offer Rate, or SHIBOR, from Barclay's:

Chỉ cần nhìn vào biểu đồ về lãi suất đang có vấn đề, lãi suất liên ngân hàng Thượng Hải (SHIBOR), do nhóm Barclay lập ra:


Charlene Chu, a senior China analyst at Fitch, has emerged as a leading Cassandra on the Chinese economy, and on Friday she released a report estimating that over the course of the last 10 days of June, Chinese banks will face nearly $250 billion in obligations related to wealth management products. The unwillingness of Chinese banks to lend to each other, she argues, may leave them struggling to meet those obligations. Chu estimates that these wealth management products may total as much as $2 trillion, and because they include short-term payouts may result in Chinese banks facing severe short-term capital shortfalls, a scenario that calls to mind the bankruptcy of Bear Stearns in 2008. Earlier this week, Chu released a report describing the Chinese credit bubble as unprecedented in world history.

Charlene Chu, một nhà phân tích cao cấp về Trung Quốc của Fitch, đã nổi lên như một nhà dự báo hàng đầu về kinh tế Trung Quốc, hôm thứ Sáu đã đưa ra một báo cáo ước tính rằng trong 10 ngày vừa qua của tháng 6, các ngân hàng Trung Quốc sẽ phải đối mặt với gần 250 tỉ USD nợ liên quan đến các sản phẩm quản lí tài sản. Theo Charlene Chu, việc các ngân hàng Trung Quốc không sẵn lòng cho vay lẫn nhau có thể khiến họ phải đánh vật để đáp ứng các món nợ này. Charlene Chu ước tính rằng các sản phẩm quản lí tài sản này tổng cộng có thể lên tới $ 2 nghìn tỉ, và bởi vì chúng bao gồm các món chi trả ngắn hạn có thể dẫn đến việc các ngân hàng Trung Quốc phải đối mặt với sự thiếu hụt vốn ngắn hạn nghiêm trọng, một kịch bản gợi nhớ tới sự phá sản của công ty Bear Stearns vào năm 2008. Đầu tuần này, Charlene Chu đưa ra một báo cáo mô tả các bong bóng tín dụng Trung Quốc là chưa từng có tiền lệ trong lịch sử thế giới.

But the pressures on the Chinese economy are not occurring in isolation. Bernanke's decision to begin to scale back the Fed's massive stimulus program means that the global economy will soon be deprived of an enormous amount of liquidity. Following the Fed's so-called quantitative easing program, developing economies were flooded with cash, fueling recent economic booms in Brazil and Turkey. The program's end may herald a giant sucking noise of capital leaving these developing economies and returning to recovering Western economies. It should come as no surprise that both the Turkish and Brazilian markets were hammered this week.


Tuy nhiên, sức ép lên nền kinh tế Trung Quốc không xảy ra một cách cô lập. Quyết định của Bernanke bắt đầu thu nhỏ chương trình kích thích kinh tế khổng lồ của FED có nghĩa là nền kinh tế toàn cầu sẽ sớm bị tước đi một số lượng thanh khoản lớn. Tiếp theo cái gọi là chương trình nới lỏng định lượng của Fed, các nền kinh tế đang phát triển được đổ ngập tiền mặt vào, thúc đẩy sự bùng nổ kinh tế gần đây ở Brazil và Thổ Nhĩ Kỳ. Việc ngừng lại chương trình này có thể báo trước một hậu quả to lớn là nguồn vốn sẽ rời bỏ các nền kinh tế phát triển này và quay về phục hồi nền kinh tế phương Tây. Không có gì ngạc nhiên khi cả thị trường Turkey lẫn Brazil đã bị giảm mạnh trong tuần này.

This may spell bad news for Chinese banks. For years, skeptics of the Chinese economic growth miracle have argued that the country's municipalities have taken on enormous debt and placed it investment vehicles off the official books. As a result, no one really knows how much debt China has taken on in the process of achieving astounding economic growth rates over the past decade. Though Bernanke is stepping off the gas pedal because he believes the U.S. economy is finally beginning to recover, Chinese leaders are trying to figure out how to keep the economy growing, a problem with no obvious solution.

Điều này có thể đồng nghĩa với một tin xấu cho các ngân hàng Trung Quốc. Trong nhiều năm, những người hoài nghi về phép lạ của sự tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đã cho rằng các vùng thành thị của đất nước này đã vay những món nợ khổng lồ và đặt nó vào những khoản đầu tư không nằm trong sổ sách chính thức. Kết quả là không ai thực sự biết Trung Quốc nợ bao nhiêu trong quá trình đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế đáng kinh ngạc trong thập kỉ qua. Mặc dù Bernanke dời chân khỏi cần ga vì ông tin rằng nền kinh tế Mĩ cuối cùng đã bắt đầu phục hồi, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đang cố gắng tìm cách để giữ cho nền kinh tế tiếp tục phát triển, một vấn đề không có giải pháp rõ ràng.


The news that China's banks may have grown reluctant to lend to each other only adds to the storm clouds on the horizon.

Cái tin cho rằng các ngân hàng Trung Quốc có thể đã miễn cường hơn trong việc cho vay lẫn nhau chỉ thêm mây đen vào phía chân trời sắp có bão.

Translated by Huỳnh Phan




http://blog.foreignpolicy.com/posts/2013/06/21/say_hello_to_chinas_brewing_financial_crisis

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn