MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, March 8, 2013

Japan’s Nationalist Turn BƯỚC NGOẶT CỦA CHỦ NGHĨA DÂN TỘC NHẬT BẢN







Japan’s Nationalist Turn

BƯỚC NGOẶT CỦA CHỦ NGHĨA DÂN TỘC NHẬT BẢN

Joseph S. Nye
Joseph S. Nye
Project syndicate
Nov. 9, 2012
Project syndicate
Nov. 9, 2012


TOKYO – Japan has been in the news lately, owing to its dispute with China over six square kilometers of barren islets in the East China Sea that Japan calls the Senkakus and China calls the Diaoyu Islands. The rival claims date back to the late nineteenth century, but the recent flare-up, which led to widespread anti-Japanese demonstrations in China, started in September when Japan’s government purchased three of the tiny islets from their private Japanese owner
TOKYO – Trong các tin tức gần đây của Nhật Bản về việc tranh chấp với Trung Quốc hơn sáu cây số vuông các đảo cằn cỗi ở Biển Đông Trung Quốc mà Nhật Bản gọi là quần đảo Senkaku và Trung Quốc gọi là quần đảo Điếu Ngư. Cả hai đều tuyên bố chủ quyền từ cuối thế kỹ 19,  nhưng gần đây bùng lên, dẫn tới những cuộc biểu tình lan rộng kháng Nhật tại Trung Quốc, bắt đầu vào tháng Chín khi Chính phủ Nhật Bản đã mua ba trong số các hòn đảo nhỏ từ chủ sở hữu tư nhân của một người Nhật.

 

Prime Minister Yoshihiko Noda has said that he decided to purchase the islands for the Japanese central government to prevent Tokyo Governor Shintaro Ishihara from purchasing them with municipal funds. Ishihara, who has since resigned from office to launch a new political party, is well known for nationalist provocation, and Noda feared that he would try to occupy the islands or find other ways to use them to provoke China and whip up popular support in Japan. Top Chinese officials, however, did not accept Noda’s explanation, and interpreted the purchase as proof that Japan is trying to disrupt the status quo.

Thủ tướng Yoshihiko Noda đã nói rằng ông đã quyết định mua những hòn đảo cho chính phủ trung ương. Nhật Bản để ngăn chặn Thống đốc Tokyo Shintaro Ishihara mua chúng bằng tiền của quỹ của thành phố. Ishihara, đã từ chức từ văn phòng để khởi động một đảng chính trị mới, mà nó được biết đến như là một hành động khiêu khích chủ nghĩa dân tộc, và Noda lo ngại việc ông sẽ cố gắng để chiếm các đảo hoặc tìm những cách khác để sử dụng chúng để kích động Trung Quốc và tận dụng các hỗ trợ cộng đồng tại Nhật Bản. Tuy nhiên, quan chức hàng đầu của Trung Quốc, đã không chấp nhận lời giải thích của Noda, và giải thích việc mua như là bằng chứng rằng Nhật Bản đang cố phá vỡ nguyên trạng.

In May 1972, when the United States returned the Okinawa Prefecture to Japan, the transfer included the Senkaku Islands, which the US had administered from Okinawa. A few months later, when China and Japan normalized their post-World War II relations, Japanese Prime Minister Kakuei Tanaka asked Chinese Premier Zhou Enlai about the Senkakus, and was told that rather than let the dispute delay normalization, the issue should be left for future generations.


Trong tháng 5 năm 1972, khi Hoa Kỳ trả lại quận Okinawa cho Nhật Bản, việc chuyển giao bao gồm quần đảo Senkaku, Mỹ đã quản lý từ Okinawa. Một vài tháng sau đó, khi Trung Quốc và Nhật Bản bình thường hóa mối ban giao sau Thế chiến II, Thủ tướng Nhật Kakuei Tanaka lúc bấy giờ hỏi Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai về quần đảo Senkaku, và đã được trả lời rằng ưu tiên cho việc bình thường hóa, lùi lại sự tranh chấp, và vấn đề này nên được để lại cho thế hệ tương lai giải quyết.

So both countries maintained their claims to sovereignty. Though Japan had administrative control, Chinese ships would occasionally enter Japanese waters to assert their legal position. For China, this was the status quo that Japan upended in September. In Beijing recently, Chinese analysts told me that they believe that Japan is entering a period of right-wing militaristic nationalism, and that purchasing the islands was a deliberate effort to begin eroding the post-WWII settlement.


Vì vậy, cả hai nước đều duy trì tuyên bố chủ quyền của họ. Mặc dù Nhật bản có quyền kiểm soát hành chính, tàu thuyền Trung Quốc thỉnh thoảng vào vùng biển Nhật Bản để khẳng định vị trí pháp lý của họ. Đối với Trung Quốc, Nhật Bản đã đơn phương làm đảo lộn tình hình trong tháng Chín. Ở Bắc Kinh trong thời gian gần đây, các nhà phân tích Trung Quốc nói với tôi rằng họ tin rằng Nhật Bản đang bước vào một thời kỳ của chủ nghĩa dân tộc quân phiệt cánh hữu, và việc mua các hòn đảo là một nỗ lực cố ý để bắt đầu làm xói mòn việc giải quyết hậu Thế chiến II.


While Chinese rhetoric is overheated, there is certainly a rightward shift in mood in Japan, though it would be difficult to describe it as militaristic. A large group of students at Waseda University recently were polled on their attitudes toward the military. While a significant number expressed a desire for Japan to improve its ability to defend itself, an overwhelming majority rejected the idea of developing nuclear arms and supported continued reliance on the US-Japan Security Treaty. As one young professional told me, “we are interested in conservative nationalism, not militaristic nationalism. No one wants to return to the 1930’s.”

Trong khi những lời lẽ Trung Quốc đang quá nóng, chắc chắn có sự thay đổi tư tưởng tại Nhật bản, mặc dù nó sẽ là khó khăn để mô tả tư tưởng này là quân phiệt. Một nhóm lớn các sinh viên tại Đại học Waseda gần đây đã được thăm dò ý kiến về thái độ của họ đối với quân đội. Trong khi một số lượng lớn bày tỏ mong muốn Nhật Bản cải thiện khả năng của mình để bảo vệ chính mình, đại đa số bác bỏ ý tưởng phát triển vũ khí hạt nhân và sự hỗ trợ phụ thuộc vào Hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật tiếp tục. Như một chuyên gia trẻ nói với tôi, "chúng tôi đang quan tâm đến chủ nghĩa bảo thủ, chủ nghĩa dân tộc không quân phiệt. Không ai muốn quay trở lại những năm 1930."


And, of course, Japan’s Self Defense Forces are professional and under full civilian control. Japan faces parliamentary elections in the near future, by August 2013 at the latest, but perhaps as early as the start of the year. According to public-opinion polls, the governing Democratic Party of Japan, which came to power in 2009, is likely to be replaced by the Liberal Democratic Party, whose president, Shinzo Abe, would become prime minister – a position he has already held.

Và, tất nhiên, lực lượng phòng vệ Nhật bản  rất chuyên nghiệp và dưới sự kiểm soát đầy đủ của dân sự. Nhật Bản phải đối mặt với cuộc bầu cử quốc hội trong tương lai gần, chậm nhất là đến Tháng 8 năm 2013, nhưng có lẽ sớm nhất là đầu năm nay. Theo các cuộc thăm dò ý kiến công cộng, người cầm đầu Đảng Dân chủ Nhật Bản lên nắm quyền vào năm 2009, có thể được thay thế bởi Đảng Dân chủ Tự do, có chủ tịch, Shinzo Abe, sẽ trở thành thủ tướng - một vị trí mà ông đã được sắp xếp.


Abe has a reputation as a nationalist, and recently visited the Yasukuni Shrine, a Tokyo war memorial that is controversial in China and Korea. In addition, Toru Hashimoto, the young mayor of Osaka, Japan’s second-largest city, has built a new party and also developed a reputation as a nationalist.


Ông Abe có tiếng như một người theo chủ nghĩa dân tộc, và gần đây đã viếng thăm ngôi đền Yasukuni, một đài tưởng niệm chiến tranh Tokyo đang gây tranh cãi ở Trung Quốc và Hàn Quốc. Ngoài ra, Toru Hashimoto, thị trưởng trẻ tuổi của Osaka, thành phố lớn thứ hai của Nhật Bản, đã xây dựng một đảng mới và cũng phát triển một danh tiếng như một người chủ nghĩa  dân tộc.


Japanese politics, it seems, is showing signs of two decades of low economic growth, which has led to fiscal problems and a more inward-looking attitude among younger people. Undergraduate enrollment of Japanese students in US universities has fallen by more than 50% since 2000.

Chính trị Nhật Bản, có vẻ giống như dấu hiệu của hai thập kỷ chậm tăng trưởng kinh tế, điều này đã dẫn đến các vấn đề tài chính và một thái độ hướng nội nhiều hơn với những người trẻ. Đăng ký du học của học sinh Nhật Bản tại các trường đại học Mỹ đã giảm hơn 50% từ năm 2000.
 

Thirty years ago, Harvard professor Ezra Vogel published Japan as Number 1: Lessons for America, a book that celebrated Japan’s manufacturing-fueled rise to become the world’s second-largest economy.

Ba mươi năm trước đây, Ezra Vogel, giáo sư Harvard, xuất bản quyển sách với tựa: “Nhật Bản như Thủ Lĩnh: Những Bài Học Cho Nước Mỹ”, một quyển sách mừng đón sự thăng tiến bằng sản xuất hàng hóa của Nhật, đưa nước Nhật trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới.


Recently, Vogel has described Japan’s political system as “an absolute mess,” with prime ministers replaced almost every year and the youngest generation’s expectations sapped by years of deflation. Yoichi Funabashi, former Editor-in-Chief of the newspaper Asahi Shimbun, also is worried: “There’s a sense in Japan that we are unprepared to be a tough, competitive player in this global world.”
Gân đây, Vogel miêu tả hệ thống chính trị của Nhật là: "một sự hỗn loạn tuyệt đối", qua việc các thủ tướng bị thay thế gần như mỗi năm, và niềm mong đợi của thế hệ trẻ bị hao mòn bởi tình trạng lạm phát kéo dài nhiều năm. Yoichi Funabshi, một cựu tổng biên tập của nhật báo Asahi Shimbun, cũng lo ngại: "Có một khuynh hướng ở Nhật cho là chúng ta hiện chưa sẵn sàng như một đối thủ cạnh trạnh quyết liệt trong thế giới toàn cầu này".


Despite these problems, Japan still has remarkable strengths. Although China surpassed Japan as the world’s second-largest economy two years ago, Japan is a comfortable society with a much higher per capita income. It has impressive universities and a high education level, well- managed global companies, and a strong work ethic. It is a society that has reinvented itself twice in less than 200 years – in the nineteenth-century Meiji Restoration and after defeat in 1945. Some analysts hoped that last year’s earthquake, tsunami, and nuclear catastrophe would spark a third effort at national reinvention, but that has not yet occurred.

Mặc cho những vấn đề này, Nhật Bản vẫn có những điểm mạnh đáng chú ý. Mặc dù Trung Quốc đã vượt Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới cách đây hai năm, Nhật Bản là một xã hội thoải mái với thu nhập bình quân đầu người cao hơn nhiều. Nhật có các trường đại học ấn tượng và một đẳng cấp cao trong giáo dục, các công ty toàn cầu được quản lý tốt, và một đạo đức làm việc hăng say. Đó là một xã hội đã được tái thiết 2 lần trong vòng 200 năm - Minh Trị Duy Tân thế kỷ XIX và sau khi thất bại vào năm 1945. Một số nhà phân tích hy vọng rằng trận động đất năm ngoái, sóng thần, và thảm họa hạt nhân sẽ châm ngòi cho một nỗ lực thứ ba tại quốc gia tái thiết, nhưng điều đó chưa xảy ra.

Many younger Japanese have told me that they are “fed up” with stagnation and drift. When asked about the rightward trend in politics, some young Diet (parliament) members said they hoped that it might produce a realignment among political parties that would lead to a more stable and effective national government. If a moderate nationalism is harnessed to the yoke of political reform, the results could be good for Japan – and for the rest of the world.


Nhiều bạn trẻ Nhật Bản đã nói với tôi rằng họ đang "chán ngấy" với tình trạng trì trệ và mất hướng. Khi được hỏi về các xu hướng về chính trị, một số nghị sĩ trẻ (Quốc hội) cho biết họ hy vọng rằng nó có thể tạo ra một tổ chức lại giữa các đảng phái chính trị sẽ dẫn đến một chính phủ ổn định và hiệu quả hơn. Nếu chủ nghĩa dân tộc ôn hòa được khai thác để cải cách chính trị, kết quả có thể  tốt cho Nhật Bản - và cho phần còn lại của thế giới.
But if Japan’s deepening nationalist mood leads to symbolic and populist positions that win votes at home but antagonize its neighbors, both Japan and the world will be worse off. What happens in Japanese politics over the coming months will ripple far beyond the country’s shores.

Nhưng nếu chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản cực đoan hơn sẽ dẫn đến vị trí biểu tượng và chủ nghĩa dân túy giành những lá phiếu ở trong nước lại đưa đến sự đối kháng các nước láng giềng, lúc đó cả Nhật Bản và thế giới sẽ tồi tệ hơn . Những gì sẽ xảy ra trong nền chính trị Nhật Bản trong những tháng tới sẽ ảnh hưởng đến cục diện toàn cầu.






Translated by Quan Bảo
Joseph S. Nye, a former US assistant secretary of defense and chairman of the US National Intelligence Council, is University Professor at Harvard University.

Joseph S. Nye, cựu trợ lý Bộ trưởng quốc phòng, Chủ tịch Hội đồng Tình báo Quốc gia Hoa Kỳ, là Giáo sư Đại học tại Đại học Harvard.




http://www.project-syndicate.org/commentary/is-rising-japanese-nationalism-a-threat-by-joseph-s--nye

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn