MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, February 1, 2013

Vietnam's Banks: Tiger tamed? NGân hàng Việt nam: Hổ đã thuần hóa?




Vietnam's Banks: Tiger tamed?

NGân hàng Việt nam: Hổ đã thuần hóa?

Feb 2nd 2013
Feb 2/2/2013


HO CHI MINH CITY
HO CHI MINH CITY
The good times won’t return until the country’s stricken banks are dealt with.

Thời gian tốt đẹp sẽ không trở lại cho đến khi các ngân hàng bị ảnh hưởng của nước này được xử lý.

THE arrest of a former bank boss is just what many people in the rich world would like to see. In Vietnam it is becoming a regular occurrence. On January 23rd the government announced that it had arrested Pham Thanh Tan, until recently the head of state-owned Agribank, the country’s largest. His is the fifth arrest of a senior Agribank executive in as many months; the previous four face charges of embezzlement and theft totalling about $7m.

Việc bắt giữ một ông cựu giám đốc ngân hàng chỉ là những gì nhiều người trong thế giới giàu có muốn nhìn thấy. Ở Việt Nam, điều này đang trở thành sự kiện thường xuyên. Ngày 23 tháng 1, chính phủ thông báo rằng họ đã bắt giữ Phạm Thanh Tân, mà cho đến gần đây là người đứng đầu ngân hàng nhà nước Agribank, lớn nhất nước. Đây là vụ thứ năm bắt giữ một giám đốc điều hành cấp cao của Agribank diễn ra trong nhiều tháng; bốn người trước bị cáo buộc tham ô, trộm cắp tổng cộng khoảng 7 tỷ đô-la.


Back in August the arrest of the head of another big bank, Asia Commercial Bank, led to a plunge in the stockmarket and a bank run. Six months on the markets barely reacted to Mr Tan’s arrest. So inured have investors become to bad news from the banking sector that they just ignored it.

Hồi tháng Tám việc bắt giữ người đứng đầu của một ngân hàng lớn khác, Ngân hàng Á Châu, dẫn đến sụt giảm trên thị trường chứng khoán và hoạt động ngân hàng. Sáu tháng trên thị trường hầu như không phản ứng với việc ông Tân bị bắt. Vì vậy, do đã quá quen với tin xấu từ ngành ngân hàng, các nhà đầu tư chỉ muốn bỏ qua những tin xấu đó.

Five years ago Vietnam was riding high as the sexiest of the Asian tigers. In the past couple of years, however, the country’s growth has slowed. The souring debts of state-owned enterprises, together with a burst property bubble, have left the country’s ill-managed and secretive banks in a mess. Many got into trouble by making reckless loans during the good times, often to cronies of the ruling Communist Party. The executives arrested so far have been charged either with graft, plain mismanagement or, in Mr Tan’s case, “irresponsibility causing serious consequences”.

Năm năm trước, Việt Nam đang nổi lên như một con hổ hấp dẫn nhất châu Á. Tuy nhiên, trong vài năm qua, tăng trưởng của đất nước này đã chậm lại. Các khoản nợ cao ngất của doanh nghiệp nhà nước, cùng với bùng nổ bong bóng bất động sản, đã khiến các ngân hàng được quản lý kém cỏi và hoạt động thậm thụt trở thành mớ bong bong. Nhiều ngân hàng gặp rắc rối do cho vay thiếu thận trọng trong thời hoàng kim, theo kiểu tư bản thân hữu với giới chức cầm quyền. Các giám đốc điều hành bị bắt giữ cho đến nay đã bị buộc tội tham nhũng, hay đơn thuần quản lý yếu kém, hoặc trong trường hợp của ông Tân, "thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng".

The banks’ woes are widely felt. A credit squeeze has prompted a record number of business failures over the past two years. As Jonathan Pincus, an economist in Ho Chi Minh City, argues, the banking crisis “is going to constrain growth for a serious amount of time unless it’s dealt with.”

Khủng hoảng của các ngân hàng được cảm nhận rộng rãi. Một thắt chặt tín dụng đã gây ra một con số kỷ lục của những thất bại kinh doanh trong hai năm qua. Như Jonathan Pincus, một nhà kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh, lập luận, cuộc khủng hoảng ngân hàng "sẽ kìm hãm tăng trưởng trong một thời gian lâu dài cho tới khi nó được xử lý."

After years of playing down the amount of bad debt in the system, the authorities have at least admitted the gravity of the situation. The State Bank of Vietnam (SBV), the central bank, last year upped its estimate of the total ratio of banks’ bad debt to 8.8%, the highest in South-East Asia. But such is the industry’s opacity that many analysts reckon the real figure could be at least double that. Standard Chartered, a bank, has put it at 15-20%.

Sau nhiều năm che dấu bớt số nợ xấu trong hệ thống, các cơ quan có thẩm quyền ít nhất đã thừa nhận tính nghiêm trọng của tình hình. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), các ngân hàng trung ương, năm ngoái đã nâng tỷ lệ tổng nợ xấu ước tính của các ngân hàng lên 8,8%, mức cao nhất ở Đông Nam Á. Nhưng con số đó là do sự mù mờ của ngành ngân hàng, nên nhiều nhà phân tích nghĩ con số thực tế có thể là ít nhất là gấp đôi. Ngân hàng Standard Chartered đã nêu con số 15-20%.

The SBV is trying to shrink the size of the sector. Nine weaker banks have been encouraged to merge or submit to takeovers by bigger ones; some have already succumbed. More consolidation is needed. There are still about 40 local banks; many think that figure should be about 25.

Ngân hàng Nhà nước đang cố gắng để thu nhỏ kích thước của khu vực này. Chín ngân hàng yếu hơn đã được khuyến khích sáp nhập, chấp nhận tiếp quản bởi những ngân hàng lớn hơn, một số đã cùng đường. Cần thiết phải củng cố hơn nữa. Hiện vẫn còn khoảng 40 ngân hàng địa phương, nhiều người nghĩ rằng con số này sẽ chỉ nên chừng 25 mà thôi.


The SBV is trying to shore up good banks with injections of foreign capital. It is having some success, especially with the Japanese. They have taken advantage of a strong currency to buy relatively cheaply, and to diversify their Asian holdings at the same time. On December 27th the Bank of Tokyo-Mitsubishi UFJ announced that it was buying a 20% stake in VietinBank for $743m. This follows the purchase by Mizuho of a 15% stake in Vietcombank, for $567m, in September 2011.

Ngân hàng Nhà nước đang cố gắng để vực dậy các ngân hàng tốt với việc bơm vốn nước ngoài. Việc này có một số thành công, đặc biệt là với Nhật Bản. Họ đã tận dụng một đồng tiền mạnh để mua tương đối rẻ hơn, và đồng thời để đa dạng hóa cổ phần Châu Á của họ. Ngày 27 tháng Mười Hai, Ngân hàng Tokyo-Mitsubishi UFJ đã thông báo rằng họ đã mua 20% được cổ phần tại VietinBank 743 triệu đô-la.Việc này tiếp theo sau việc Mizuho mua 15% cổ phần tại Vietcombank, 567 triệu đô-la, vào tháng Chín năm 2011.

To encourage more such deals the SBV has submitted a draft decree to the government that would allow foreign investors to take up to 30% of equity in banks in certain circumstances, up from the present 20%. Other foreigners may be more cautious. The banking sector still needs an overhaul. Greater transparency in reporting is needed; there should be less cross-ownership; accounting must be brought up to international standards. The government’s plans to set up an asset-management company, or “bad bank”, to take over the rest of the sector’s bad debts are unclear. In particular no one knows who exactly is going to have to fork out to buy the dud loans. But as Pham Hong Hai of HSBC Vietnam argues, “there is no way to fix this issue unless there is some pain.”
Để khuyến khích các thương vụ như thế, Ngân hàng Nhà nước đã đệ trình một dự thảo Nghị định cho chính phủ mà sẽ cho phép các nhà đầu tư nước ngoài chiếm tới 30% vốn cổ phần trong các ngân hàng trong những trường hợp nhất định, tăng từ 20% hiện nay. Những công ty nước ngoài khác có thể thận trọng hơn. Ngành ngân hàng vẫn cần một cuộc đại tu. Minh bạch hơn trong báo cáo là cần thiết, cần có ít sở hữu chéo, kế toán phải được đưa lên tiêu chuẩn quốc tế. Các kế hoạch của chính phủ để thiết lập một công ty quản lý tài sản, hoặc "ngân hàng xấu", để tiếp nhận phần còn lại của các khoản nợ xấu của ngành là không rõ ràng. Đặc biệt, không ai biết chính xác là ai sẽ phải bỏ tiền ra để mua các khoản nợ xấu. Nhưng như ông Phạm Hồng Hải của HSBC Việt Nam lập luận, "không có cách nào để khắc phục vấn đề này trừ khi chấp nhận đau khổ."



http://www.economist.com/news/finance-and-economics/21571177-good-times-wont-return-until-countrys-stricken-banks-are-dealt-tiger


No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn