MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Monday, February 11, 2013

Currency Wars Return, 1930s Style: Who Will Lose Out? Chiến tranh tiền tệ kiểu 1930 trở lại: quốc gia nào sẽ thua cuộc




Currency Wars Return, 1930s Style: Who Will Lose Out?

Chiến tranh tiền tệ kiểu 1930 trở lại: quốc gia nào sẽ thua cuộc

By: Matt Clinch
Matt Clinch



As countries try to weaken their currencies to boost exports, the risk of a currency war similar to events seen in the 1930s has heightened, and policymakers are making sure they are on the winning side, according to Morgan Stanley.

Theo ngân hàng Morgan Stanley, khi các nước liên tiếp giảm giá đồng nội tệ để thúc đẩy xuất khẩu, thì nguy cơ một cuộc chiến tranh tiền tệ tương tự như sự kiện hồi những năm 1930 sẽ bung phát. Và các nhà vạch chính sách đều chắc chắn rằng họ sẽ là bên thắng cuộc.

The balance of power now rests with Japan, according to the bank, as Japan's policy-makers' more dovish* approach looks set to bring the world a step closer to a currency war.

Cán cân quyền lực hiện tại thuộc về Nhật Bản, ngân hàng này cho biết, khi cách tiếp cận của các nhà hoạch định chính sách của Nhật Bản bồ câu hơn* thì nó sẽ đưa thế giới tiến một bước gần hơn với một cuộc chiến tranh tiền tệ.

* An economic policy advisor who promotes monetary policies that involve the maintenance of low interest rates, believing that inflation and its negative effects will have a minimal impact on society. This term is derived from the docile and placid nature of the bird of the same name, and is the opposite of the term "hawk".


* Một cố vấn chính sách kinh tế mà thúc đẩy các chính sách tiền tệ liên quan đến việc duy trì mức lãi suất thấp, tin rằng lạm phát và tác động tiêu cực của nó sẽ có một tác động tối thiểu đối với xã hội. Thuật ngữ này bắt nguồn từ bản chất hiền lành và điềm tĩnh của con chim bồ câu, và từ đối nghĩa là "diều hâu".(ND)
The Bank of Japan doubled its inflation target to 2 percent in January and made an open-ended commitment to continue buying assets from next year. This follows a leadership change, with new Prime Minister Shinzo Abe openly calling for aggressive monetary stimulus from the country's central bank.

Tháng 1 vừa qua, Ngân hàng Trung Ương Nhật Bản đã tăng gấp đôi mục tiêu lạm phát đến 2% và cam kết để mở sẽ mua tiếp tục mua tài sản từ năm tới. Điều này tiếp theo sau việc thay đổi lãnh đạo; tân Thủ tướng Shinzo Abe đã công khai kêu gọi Ngân hàng Trung Ương nước này thực hiện kích thích tiền tệ mạnh mẽ.

This move, Morgan Stanley said, is a "game changer" as Japan tries to invigorate its stagnating economy .

Theo Morgan Stanley, động thái này sẽ là thay đổi luât chơi trong bối cảnh Nhật Bản gắng sức vực dậy nên kinh tế đang trì trệ.

"If a weaker yen is an important pillar of the strategy to make this export-oriented economy more competitive again, it brings into the picture something that was missing from earlier interactions among central banks of the advanced economies – competitive depreciation," it said in a research note.

“Nếu một đồng yên yếu là trụ cột quan trọng trong chiến lược làm cho cho nền kinh tế định hướng xuất khẩu của Nhật Bản có sức cạnh tranh trở lại, nó sẽ mang lại trong bức tranh kinh tế một điều vốn đã bị bỏ lỡ trong quá trình tương tác trước đây giữa các Ngân hàng Trung Ương của các nền kinh tế tiên tiến: giảm giá tiền tệ để cạnh tranh”, một nghiên cứu của Morgan Stanley cho biết.

"This, in turn, takes us one step closer to a currency war."

"Điều này, đến lượt, sẽ đưa chúng ta một bước gần hơn đến một cuộc chiến tranh tiền tệ."
Manoj Pradhan, an economist at the bank details the 1930s war and highlights the lessons that we can learn from the past.

Chuyên gia kinh tế Manoj Pradhan đến từ Morgan Stanley nói rõ hơn về cuộc chiến tiền tệ những năm 1930 và nhấn mạnh những bài học có thể học được từ quá khứ.

The U.K. was the first to leave the gold standard on September 19, 1931 due to painfully high unemployment. Sterling depreciated, setting off a volatile chain of events with the U.S., Norway, Sweden, France and Germany all following suit.

Vào ngày 19/9/1931, Anh là nước đầu tiên rời bỏ chế độ bản vị vàng với tỷ lệ thất nghiệp hết sức cao. Đồng bảng Anh giảm giá mạnh và gây nên phản ứng dây chuyền đối với Mỹ, Na Uy, Thụy Điển, Pháp và Đức. 

Those countries that moved early benefited at the expense of others on the gold bloc, a "beggar-thy-neighbor" outcome, according to Pradhan.

Những quốc gia mà thay đổi sớm được hưởng lợi với cái giá của những quốc gia khác trên khối vàng đó, một kiểu "kẻ ăn xin hàng xóm", Pradhan nói.
"Similarly, it is the domestic agenda that could drive competitive depreciation today," he said.

"Tương tự, chính chương trình nghị sự trong nước  điều khiển giảm giá cạnh tranh ngày nay," ông nói.

"Since global demand is likely to remain sluggish, a revival of Japan's export sector on the back of yen weakness is likely to eat into the market share of other exporters – something that could well invite measures to curb significant weakening of the yen."

“Do nhu cầu trên toàn cầu có thể tiếp tục dẫm chân tại chỗ, sự hồi sinh của khu vực xuất khẩu Nhật Bản nhờ vào đồng yên yếu sẽ ăn vào thì phần của các các nước xuất khẩu khác - điều này hẳn có thể kích thích các biện pháp nhằm ngăn chặn sự suy yếu đáng kể của đồng yên.”

In a detailed scenario of what could follow, Pradhan highlights that the European Central Bank and the Federal Reserve would ease further, using quantitative easing to dampen euro strength and debt ceiling fears.

Trong kịch bản chi tiết về những gì diễn ra tiếp theo, Pradhan nhấn mạnh rằng Ngân hàng Trung Ương châu Âu và Cục dự trữ liên bang Mỹ sẽ tiếp tục thực hiện chính sách nới lỏng  bằng cách sử dụng nới lỏng định lượng để làm suy yếu sức mạnh của đồng Euro và lo sự về trần nợ.

Capital controls could be brought in by Latin American and other Asian economies, he said, which could be transaction taxes or even some sort of verbal interaction.

Kiểm soát vốn cũng được thực hiện bởi các nền kinh tế Mỹ Latinh và châu Á, mà có thể là đánh thuế giao dịch hoặc thậm chí một kiểu khẩu chiến nào đó.

"In the particularly interesting cases of Korea and Taiwan, our economist Sharon Lam believes that verbal intervention (already under way to some extent), intervention in the foreign exchange markets and capital controls represent the most likely policy reactions," he said, adding that the emerging markets of Colombia, Mexico, Peru and Chile have even u-turned towards a more dovish stance.

"Trong trường hợp đặc biệt thú vị của Hàn Quốc và Đài Loan, nhà kinh tế Sharon Lam của chúng tôi tin rằng sự can thiệp bằng lời nói (đã được tiến hành có mức độ), can thiệp vào thị trường ngoại hối và kiểm soát vốn là các phản ứng chính sách khả dĩ," Pradhan cho biết, và ông nói thêm rằng các thị trường mới nổi như Colombia, Mexico, Peru và Chile thậm chí còn quay ngoặt chuyển hướng tới một lập trường bồ câu hơn nữa.

"While a currency war is not our base case, the new-found commitment of Japan's policy-makers does raise the risk of retaliatory action to keep the yen weak," he said.

“Trong khi một cuộc chiến tiền tệ không phải là điều mong muốn, thì cam kết mới đây của các nhà hoạch định chính sách Nhật Bản thực sự làm tăng nguy cơ phản ứng trả đũa để giữ đồng yên yếu.” ông nói.

"The experience of the 1930s suggests to us that such large currency crises are likely triggered by domestic issues, and that they do create distinct winners and losers. EM (emerging market) policy-makers are already gearing up to make sure they remain on the winning side, but the balance of power for now rests with Japan."

Kinh nghiệm của những năm 1930 cho thấy rẳng những cuộc khủng hoảng tiền tệ rộng lớn như thế thường bắt nguồn từ những vấn đề trong nước và tạo ra kẻ thắng người thua rõ ràng. Và các nhà hoạch định chính sách của các thị trường mới nổi cũng đang có biện pháp để đảm bảo rằng họ là bên thắng cuộc. Nhưng, lúc này, cán cân quyền lực đang thuộc về Nhật Bản", Pradhan nói.


http://www.cnbc.com/id/100441340/Currency_Wars_Return_1930s_Style_Who_Will_Lose_Out

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn