MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Saturday, June 23, 2012

Why China Won’t Rule TẠI SAO TRUNG HOA KHÔNG THỐNG TRỊ ĐƯỢC




Why China Won’t Rule

TẠI SAO TRUNG HOA KHÔNG THỐNG TRỊ ĐƯỢC

LONDON – Is China poised to become the world’s next superpower? This question is increasingly asked as China’s economic growth surges ahead at more than 8% a year, while the developed world remains mired in recession or near-recession. China is already the world’s second largest economy, and will be the largest in 2017. And its military spending is racing ahead of its GDP growth.

LUÂN ĐÔN – Liệu Trung Hoa đã sẵn sàng để trở thành siêu cường tiếp theo của thế giới? Câu hỏi này ngày càng được đặt ra khi tăng trưởng kinh tế của Trung Hoa ở mức hơn 8% hằng năm, trong khi thế giới các quốc gia đã phát triển vẫn còn sa lầy trong suy thoái hoặc gần suy thoái. Trung Hoa là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, và sẽ là lớn nhất vào năm 2017. Và chi tiêu quân sự của Trung Hoa đang chạy đua trước tốc độ tăng trưởng GDP của nó.

The question is reasonable enough if we don’t give it an American twist. To the American mind, there can be only one superpower, so China’s rise will automatically be at the expense of the United States. Indeed, for many in the US, China represents an existential challenge.

Câu hỏi đặt ra ở trên là hợp lý nếu chúng ta không cho nó bện vào vòng xoắn Mỹ. Theo tư duy của Mỹ, chỉ có thể có một siêu cường, do đó, sự trỗi dậy của Trung Hoa sẽ tự động trở thành là sự trả giá của Hoa Kỳ. Thật vậy, đối với nhiều người ở Mỹ, Trung Hoa đại diện cho một thách thức hiện thực.

This is way over the top. In fact, the existence of a single superpower is highly abnormal, and was brought about only by the unexpected collapse of the Soviet Union in 1991. The normal situation is one of coexistence, sometimes peaceful sometimes warlike, between several great powers.

Đây là cách để vượt lên đứng đầu. Trong thực tế, với sự sụp đổ bất ngờ của Liên Xô vào năm 1991, và sự tồn tại chỉ một siêu cường duy nhất là một bất thường. Tình trạng bình thường là cần một sự cộng sinh giữa các cường quốc, đôi khi hòa bình thỉnh thoảng gây chiến, giữa các cường quốc to lớn.

For example, Great Britain, whose place the US is often said to have taken, was never a “superpower” in the American sense. Despite its far-flung empire and naval supremacy, nineteenth-century Britain could never have won a war against France, Germany, or Russia without allies. Britain was, rather, a world power – one of many historical empires distinguished from lesser powers by the geographic scope of their influence and interests. 

Ví dụ, Anh, nơi mà người Mỹ vẫn thường nói, không bao giờ là một "siêu cường" trong ý thức của người Mỹ. Mặc dù đã từng là một đế quốc uy quyền tối cao của hải quân, nước Anh đã vươn xa sức mạnh của mình, nhưng nước Anh của thế kỷ XIX chưa bao giờ có thể giành được chiến thắng ở một cuộc chiến tranh nào trong chống Pháp, Đức, Nga mà không có đồng minh. Thay vì, Anh là một cường quốc thế giới - nó lại là một trong những đế chế nhiều chiến tích lịch sử khác biệt với những cường quốc nhỏ hơn về phạm vi địa lý của những lợi ích và ảnh hưởng của chúng.

The sensible question, then, is not whether China will replace the US, but whether it will start to acquire some of the attributes of a world power, particularly a sense of responsibility for global order.

Sau nữa, một câu hỏi rất thực tế là, không phải là liệu Trung Hoa có thay thế Mỹ hay không, mà là liệu Trung Hoa sẽ bắt đầu như thế nào để có được một số các thuộc tính của một cường quốc thế giới, đặc biệt là ý thức trách nhiệm đối với trật tự toàn cầu.


Even posed in this more modest way, the question does not admit of a clear answer. The first problem is China’s economy, so dynamic on the surface, but so rickety underneath.

Thậm chí nếu nhìn theo cách khiêm tốn nhất thì, các câu hỏi không nhận được một câu trả lời rõ ràng. Vấn đề đầu tiên là nền kinh tế của Trung Hoa, dù năng động trên bề nổi, nhưng nền tảng bên dưới lại ọp ẹp.

The analyst Chi Lo lucidly presents a picture of macro success alongside micro failure. The huge stimulus of RMB4 trillion ($586 billion) in November 2008, mostly poured into loss-making state-owned enterprises via directed bank lending, sustained China’s growth in the face of global recession. But the price was an increasingly serious misallocation of capital, resulting in growing portfolios of bad loans, while excessive Chinese household savings have inflated real-estate bubbles. Moreover, Chi argues that the crisis of 2008 shattered China’s export-led growth model, owing to prolonged impairment of demand in the advanced countries.

Nhà phân tích La Trí(*) trình bày một cách rõ ràng một bức tranh về sự thành công vĩ mô bên cạnh với thất bại vi mô của Trung Hoa. Gói kích thích kinh tế khổng lồ với 4 nghìn tỷ Mao tệ (tương đương 586 tỷ đô la) trong tháng 11 năm 2008, chủ yếu đổ vào mất mát để cho các doanh nghiệp nhà nước vay thông qua ngân hàng cho vay được chỉ đạo, để duy trì tăng trưởng của Trung Hoa đối mặt với suy thoái kinh tế toàn cầu. Nhưng cái giá phải trả là một phân bổ sai nguồn vốn ngày càng nghiêm trọng, kết quả trong danh mục đầu tư ngày càng tăng các khoản nợ xấu, trong khi đó có quá nhiều khoảng tiền tiết kiệm của các hộ gia đình Trung Hoa được dùng để đầu cơ và thổi phồng bong bóng bất động sản. Ngoài ra, La Trí lập luận rằng cuộc khủng hoảng năm 2008 đã làm tiêu tan những mô hình tăng trưởng xuất khẩu của Trung Hoa, do suy giảm kéo dài từ nhu cầu ở các nước tiên tiến.

China now urgently needs to rebalance its economy by shifting from public investment and exports towards public and private consumption. In the short run, some of its savings need to be invested in real assets abroad, and not just parked in US Treasuries. But, in the longer term, Chinese households’ excessive propensity to save must be reduced by developing a social safety net and consumer credit instruments.

Trung Hoa hiện nay rất cần cân bằng lại nền kinh tế của mình bằng cách chuyển từ đầu tư công và xuất khẩu sang tiêu dùng công cộng và tư nhân. Trong ngắn hạn, một số tiết kiệm thặng dư cần phải được đầu tư vào tài sản thực tế ở nước ngoài, và không chỉ nằm yên tại Kho bạc Mỹ. Tuy nhiên, trong dài hạn, xu hướng tiết kiệm hộ gia đình Trung Hoa phải được giảm bằng cách phát triển một mạng lưới an sinh xã hội và những công cụ tín dụng tiêu dùng.

Moreover, to be a world economic power, China requires a currency in which foreigners want to invest. That means introducing full convertibility and creating a deep and liquid financial system, a stock market for raising capital, and a market rate of interest for loans. And, while China has talked of “internationalizing” the renminbi, it has done little so far. “Meanwhile,” writes Chi, “the dollar is still supported by the strong US political relations with most of the world’s largest foreign-reserve-holding countries.” Japan, South Korea, Saudi Arabia, Kuwait, Qatar, and the United Arab Emirates all shelter under the US military umbrella.


Hơn nữa, để là một cường quốc kinh tế thế giới, Trung Hoa cần có một đồng tiền mà người nước ngoài muốn đầu tư. Điều đó có nghĩa là phải đưa vào chuyển đổi đầy đủ và tạo ra một hệ thống tài chính sâu và có tính thanh khoản, một thị trường chứng khoán để huy động vốn, và một tỷ lệ lãi suất có tính thị trường có lợi ích cho việc cho vay. Và, trong khi Trung Hoa đã nói về "quốc tế hóa" đồng nhân dân tệ, thì họ lại thực hiện việc này rất ít cho đến nay. “Trong khi đó”, Trí viết, đồng USD vẫn còn được hỗ trợ bởi những mối quan hệ chính trị mạnh mẽ của Mỹ với hầu hết những quốc gia xem nó là đồng ngoại tệ dự trử lớn nhất toàn cầu”. Nhật Bản, Hàn Quốc, Ả-rập Xê-út, Kuwait, Qatar, và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, tất cả đều tìm nơi nơi trú ẩn dưới sự bảo trợ của quân đội Mỹ.


The second problem is one of political values. China’s further “ascent” will depend on dismantling such classic communist policy icons as public-asset ownership, population control, and financial repression. The question remains how far these reforms will be allowed to go before they challenge the Communist Party’s political monopoly, guaranteed by the 1978 constitution.


Vấn đề thứ hai là một trong những giá trị chính trị. Tiếp tục "đi lên" của Trung Hoa sẽ phụ thuộc vào việc tháo dỡ các biểu tượng chính sách cộng sản cổ điển như công hữu tài sản, kiểm soát dân số, và áp chế tài chính. Câu hỏi tồn tại là bao lâu nữa những cải cách này sẽ được cho phép để thực hiện trước khi chúng thách thức độc quyền chính trị của Đảng Cộng sản, đã được bảo đảm bởi hiến pháp 1978.


Two important cultural values underpin China’s political system. The first is the hierarchical and familial character of Chinese political thought. Chinese philosophers acknowledge the value of spontaneity, but within a strictly ordered world in which people know their place. As the Analects of Confucius puts it: “Let the ruler be a ruler, the subject a subject, a father a father, and a son a son.”


Hai giá trị văn hóa quan trọng củng cố hệ thống chính trị của Trung Hoa. Đầu tiên là đặc trưng tôn tri trật tự và tính thân thế gia đình trong tư tưởng chính trị của Trung Hoa. Triết học Trung Hoa thừa nhận giá trị của sự không ràng buộc, nhưng cái không ràng buộc đó phải được đặt dưới sự lãnh đạo để công dân biết vị trí của mình. Vì Luận ngữ của Khổng Tử đã nói: "Hãy để người cai trị là một người cai trị, dân là thần dân, cha là một người cha, và con là con".


There is also very little belief in the sanctity of human life: Buddhism holds that there is no difference between humans and animals and plants. A pledge to protect human rights was written into the Chinese constitution in 2004; but, as the recent case of the blind dissident Chen Guangcheng illustrates, this is mostly a dead letter. Similarly, private property ranks below collective property.

Ngoài ra còn có rất ít niềm tin vào sự thiêng liêng của đời sống con người: Phật giáo cho rằng không có sự khác biệt giữa con người với động vật và thực vật. Một cam kết bảo vệ nhân quyền đã được viết vào hiến pháp Trung Hoa trong năm 2004, nhưng, như trường hợp gần đây của nhà bất đồng chính kiến ​​mù Trần Quang Thành(Chen Guangcheng) đã minh họa, điều này hầu như là một thông điệp chết. Tương tự như vậy, sở hữu tư nhân đứng dưới sở hữu tập thể.


Then there is the Confucian doctrine of the “mandate of heaven,” by which political rule is legitimized. Today, the mandate of Marxism has taken its place, but neither has any room for a mandate of the people. Ambivalence about the source of legitimate government is not only a major obstacle to democratization, but is also a potential source of political instability.

Rồi thì, có học thuyết Nho giáo nói về "quyền lực của thượng đế", mà nguyên tắc chính trị được hợp pháp hóa. Ngày nay, quyền lực của chủ nghĩa Mác đã diễn ra, nhưng không có bất kỳ chỗ cho một quyền lực của người dân. Sự mâu thuẫn về nguồn gốc của chính phủ hợp pháp không chỉ là một trở ngại lớn để dân chủ hóa, mà còn là một nguồn tiềm năng cho bất ổn chính trị.


These historical legacies limit the extent to which China will be able to share in global leadership, which requires some degree of compatibility between Chinese and Western values. The West claims that its values are universal, and the US and Europe will not cease pressing those values on China. It is hard to see this process going into reverse, with China starting to export its own values.


Những di sản lịch sử làm hạn chế mức độ mà Trung Hoa sẽ có thể chia sẻ trong việc lãnh đạo toàn cầu, nó đòi hỏi một mức độ tương hợp giữa các giá trị Trung Hoa và phương Tây. Phương Tây tuyên bố rằng giá trị của họ là phổ quát của quy luật, Mỹ và châu Âu sẽ không ngừng tìm cách nhấn chìm những giá trị Trung Hoa. Thật khó để nhìn thấy quá trình này sẽ đảo ngược, với một Trung Hoa bắt đầu xuất khẩu các giá trị riêng của mình.


China has a choice: it can either accept Western values, or it can try to carve out an East Asian sphere to insulate itself from them. The latter course would provoke conflict not only with the US, but also with other Asian powers, particularly Japan and India. China’s best possible future thus probably lies in accepting Western norms while trying to flavor them with “Chinese characteristics.”


Trung Hoa có một sự lựa chọn: nó có thể hoặc là chấp nhận các giá trị phương Tây, hoặc là có thể cố gắng để tạo ra một giá trị Đông Á để bảo vệ chính nó từ những giá trị này. Giá trị Đông Á của Trung Hoa sẽ kích động cuộc xung đột không chỉ với Mỹ, mà còn với các cường quốc châu Á khác, đặc biệt là Nhật Bản và Ấn Độ. Cho nên, tương lai tốt nhất có thể của Trung Hoa rất có thể nằm trong việc chấp nhận các tiêu chuẩn phương Tây trong khi vẫn cố gắng vấn vươn với "màu sắc Trung Hoa."


But neither choice is a scenario for China “replacing” the US. Nor, I think, is this what China wants. Its goal is respect, not dominance.

Nhưng sự lựa chọn không phải là một kịch bản cho Trung Hoa "thay thế" Mỹ. Theo tôi, cũng không phải là những gì Trung Hoa muốn. Mục tiêu của nó là sự tôn trọng, chứ không phải thống trị.

Project – Syndicate 2012


(*) La Trí (): là CEO của quỹ đầu tư tài chính của Hồng Kông, HFT Investment Management (HK) Ltd





http://www.project-syndicate.org/commentary/why-china-won-t-rule

Vietnam Law on Contested Islands Draws China’s Ire Trung Quốc chỉ trích Luật Biển Việt Nam vềcác quần đảo tranh chấp



Vietnam Law on Contested Islands Draws China’s Ire

Trung Quốc chỉ trích Luật Biển Việt Nam vềcác quần đảo tranh chấp

By JANE PERLEZ

JANE PERLEZ

June 21, 2012
21-06-2012

BEIJING — In a show of its resolve in a dispute over the South China Sea, China sharply criticized Vietnam on Thursday for passing a law that claims sovereignty over the Paracel and Spratly Islands, saying they are the “indisputable” territory of China.
The Foreign Ministry in Beijing summoned the Vietnamese ambassador, Nguyen Van Tho, to strongly protest the new law, said a spokesman, Hong Lei.

BẮC KINH – Một thể hiện mới về giải quyết tranh chấp ở biển Đông (Nguyên văn: biển Hoa Nam), hôm thứ Năm, Trung Quốc gay gắt chỉ trích Việt Nam khi nước này thông qua một đạo luật tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nói rằng các quần đảo này là lãnh thổ “không thể tranh cãi” của Trung Quốc. Bộ Ngoại giao ở Bắc Kinh đã triệu tập ông Nguyễn Văn Thơ, Đại sứ Việt Nam đến để phản đối mạnh mẽ đạo luật mới này, phát ngôn viên [Bộ Ngoại giao] Hồng Lỗi cho biết.



“Vietnam’s Maritime Law, declaring sovereignty and jurisdiction over the Paracel and Spratly Islands, is a serious violation of China’s territorial sovereignty,” a ministry statement said. “China expresses its resolute and vehement opposition.”

Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố: “Luật Biển Việt Nam tuyên bố chủ quyền và quyền tài phán đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là một hành động vi phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ của Trung Quốc. Trung Quốc cương quyết và kịch liệt phản đối”.

The dispute between China and Vietnam over the law, which had been in the works for years, is the latest example of Beijing’s determination to tell its Asian neighbors that the South China Sea is China’s preserve.

Tranh chấp giữa Trung Quốc và Việt Nam về luật này, đã chuẩn bị trong nhiều năm, là ví dụ mới nhất về sự quả quyết của Bắc Kinh để nói với các nước láng giềng châu Á rằng, biển Đông là khu vực của riêng Trung Quốc.

The Chinese statement comes two weeks before a meeting of foreign ministers of the Association of Southeast Asian Nations, or Asean, in Phnom Penh, Cambodia, which will be attended by Secretary of State Hillary Rodham Clinton. The South China Sea is expected to be high on the agenda.

Tuyên bố của Trung Quốc xảy ra hai tuần trước hội nghị các ngoại trưởng ASEAN ở Phnom Penh, Campuchia, sẽ có sự tham dự của Ngoại trưởng Mỹ, Hillary Rodham Clinton, và vấn đề tranh chấp biển Đông dự định sẽ là chủ đề quan trọng trong chương trình nghị sự.

To reinforce its claims, China also announced that it had raised the level of governance on three island groups in the sea: the Spratlys, the Paracels and the Macclesfield Bank, known in Chinese as the Nansha, Xisha and Zhongsha Islands.

Để củng cố tuyên bố của mình, Trung Quốc cũng tuyên bố, họ đã nâng cấp quản lý trên ba nhóm đảo trong vùng biển: quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa và bãi Macclesfield, được biết theo cách gọi của Trung Quốc là quần đảo Tây Sa, Nam Sa và Trung Sa.

The Chinese State Council issued a statement placing the three groups of islands and their surrounding waters under the city of Sansha as a prefectural-level administration rather than a lower county-level one.

Quốc vụ viện Trung Quốc đã ban hành một tuyên bố, đặt ba nhóm đảo và các vùng biển quanh ba nhóm đảo đó thuộc thành phố Tam Sa, như là chính quyền cấp quận (prefectural-level), thay vì chính quyền cấp huyện (county-level) thấp hơn.

Xinhua, the state-run news agency, quoted a Ministry of Civil Affairs spokesman as saying that the new arrangement would “further strengthen China’s administration and development” of the three island groups.


Tân Hoa Xã, cơ quan thông tấn nhà nước, trích lời phát ngôn viên Bộ Nội vụ, nói rằng, sự sắp xếp mới sẽ “tăng cường hơn nữa việc quản lý và phát triển của Trung Quốc” đối với ba nhóm quần đảo này.



China and South Vietnam fought over the Paracels and the Spratlys in 1974, and a unified Vietnam fought briefly with China in 1988 over the islands. China controls the Paracels and reefs and shoals within the Spratlys, according to the International Crisis Group, a research organization. The Macclesfield Bank comprises a sunken atoll and reefs.
Trung Quốc và miền Nam Việt Nam (NV: tức Việt Nam Cộng hòa) đã đánh nhau ở quần đảo Hoàng Sa năm 1974, và một nước Việt Nam thống nhất đã có cuộc chiến đấu ngắn với Trung Quốc ở Trường Sa hồi năm 1988. Trung Quốc kiểm soát quần đảo Hoàng Sa, dải đá ngầm và bãi cạn ở quần đảo Trường Sa, theo Tổ chức Nghiên cứu Khủng hoảng Quốc tế (ICG). Bãi Macclesfield gồm một đảo san hô và rạn san hô chìm gần hai đảo lớn hơn.

In another South China Sea squabble, President Benigno S. Aquino III of the Philippines said Wednesday that he would order Philippine government vessels back to the Scarborough Shoal if China did not remove its ships from the disputed area, as had been promised.

Trong một trận tranh cãi khác về Biển Đông, Tổng thống Philippines, ông Benigno S. Aquino III cho biết, ông sẽ ra lệnh cho các tàu của chính phủ Philippines trở lại bãi cạn Scarborough nếu Trung Quốc không rút các tàu khỏi khu vực tranh chấp như đã hứa.

A two-month standoff between China and the Philippines at the shoal appeared to have been defused last weekend, when a typhoon forced Philippine fishing boats and a navy vessel to leave. China pledged to remove its vessels, too, the Philippines said at the time.

Hai tháng bế tắc giữa Trung Quốc và Philippines tại bãi cạn này đã dịu bớt hồi cuối tuần trước khi một cơn bão buộc các tàu đánh cá Philippines và một tàu hải quân rời khỏi [khu vực tranh chấp]. Trung Quốc cũng cam kết rút lui các tàu của họ, Philippines cho biết vào lúc đó.

But this week, Philippines officials said half a dozen Chinese government vessels and fishing boats remained at the shoal. The exact position of the Chinese boats — whether they were inside the shoal’s large lagoon, or outside the lagoon in more open waters — was not clear.

Nhưng tuần này, các viên chức Philippines cho biết, khoảng 5-6 tàu của chính phủ Trung Quốc và các tàu đánh cá vẫn còn ở tại bãi cạn. Vẫn không rõ vị trí chính xác của các tàu Trung Quốc là nằm bên trong đầm lớn của bãi cạn, hay là bên ngoài.

The Philippine government spokesman, Raul Hernandez, said a verbal agreement between China and the Philippines applied only to the withdrawal of vessels from the sheltered lagoon, where Chinese fishermen were poaching rare corals, fish and sharks.

Ông Raul Hernandez, phát ngôn viên của chính phủ Philippines, cho biết, một thỏa thuận bằng miệng giữa Trung Quốc và Philippines chỉ áp dụng cho việc rút các tàu ra khỏi đầm của bãi cạn, nơi mà các ngư dân Trung Quốc đánh bắt trộm san hô quý hiếm, cá và cá mập.

“The two sides are still talking about the vessels outside the lagoon,” he told a Philippine radio station.

“Hai phía vẫn còn đàm phán về các tàu ở bên ngoài đầm”, ông nói với một đài phát thanh Philippines.

The Asean ministerial meeting in Phnom Penh will almost certainly come under competing pressures from China and the United States over the tensions in the South China Sea.

Hội nghị Bộ trưởng ASEAN ở Phnom Penh gần như chắc chắn sẽ chịu áp lực từ Trung Quốc và Hoa Kỳ về những căng thẳng ở biển Đông.

Last month, at an Asean session in Phnom Penh in preparation for the ministerial meeting, Cambodia, which holds the chairmanship of the regional bloc and is a close ally of China, refused to allow the issuing of a statement on the need for a peaceful resolution of the disputes.

Tháng trước, tại một phiên họp ASEAN ở Phnom Penh, đã kêu gọi chuẩn bị cho hội nghị bộ trưởng sắp tới. Campuchia, nước hiện đang làm chủ tịch tổ chức khu vực này trong năm nay và là một đồng minh thân cận của Trung Quốc, đã từ chối cho phép ban hành một tuyên bố về sự cần thiết để giải quyết các tranh chấp một cách hòa bình.


The United States is expected to urge the association to strengthen an existing code of conduct on the South China Sea, probably over China’s objections.

Hoa Kỳ dự định sẽ đôn đốc ASEAN đẩy mạnh quy tắc ứng xử trên biển Đông hiện tại, nhiều khả năng có sự phản đối của Trung Quốc.

Translated by Dương Lệ Chi



http://www.nytimes.com/2012/06/22/world/asia/china-criticizes-vietnam-in-dispute-over-islands.html?_r=2#h[]

10 Reasons Countries Fall Apart MƯỜI LÝ DO KHIẾN CÁC QUỐC GIA TAN RÃ






10 Reasons Countries Fall Apart

MƯỜI LÝ DO KHIẾN CÁC QUỐC GIA TAN RÃ

BY DARON ACEMOGLU, JAMES A. ROBINSON
Foreign Policy, JULY/AUGUST 2012

DARON ACEMOGLU, JAMES A. ROBINSON
Foreign Policy, Tháng 7-8/2012

States don't fail overnight. The seeds of of their destruction are sown deep within their political institutions.

Các nhà nước không thể sụp đổ chỉ trong một đêm. Mà nguyên nhân tan rã nằm ở các tổ chức chính trị của chúng.

Some countries fail spectacularly, with a total collapse of all state institutions, as in Afghanistan after the Soviet withdrawal and the hanging of President Mohammad Najibullah from a lamppost, or during the decade-long civil war in Sierra Leone, where the government ceased to exist altogether.

Một số quốc gia tan rã một cách nghiêm trọng, do sự sụp đổ hoàn toàn của mọi cơ quan nhà nước, như trường hợp của Afganistan sau khi Liên Xô rút lui, với vụTổng thống Mohammad Najibullah(1) bị treo cổ ở cột đèn, hay như cuộc nội chiến kéo dài cả thập kỷ ở Siera Leone, nơi mà chính phủ hoàn toàn không tồn tại.


Most countries that fall apart, however, do so not with a bang but with a whimper. They fail not in an explosion of war and violence but by being utterly unable to take advantage of their society's huge potential for growth, condemning their citizens to a lifetime of poverty. This type of slow, grinding failure leaves many countries in sub-Saharan Africa, Asia, and Latin America with living standards far, far below those in the West.

Tuy nhiên, đối với phần lớn các đất nước đã sụp đổ, quá trình này không diễn ra ào ạt mà âm ỷ. Không phải bằng thảm họa chiến tranh và bạo lực, mà chúng sụp đổ bởi không còn có thể tăng trưởng bằng cách lợi dụng tiềm năng to lớn của xã hội, đẩy người dân vào cuộc đời nghèo túng. Sự lụn bại một cách chậm chạp và thê thảm này khiến nhiều nước ở vùng cận sa mạc Sahara ở châu Phi, châu Á và châu Mỹ Latinh có mức sống thấp hơn rất nhiều so với các nước phương Tây.

What's tragic is that this failure is by design. These states collapse because they are ruled by what we call "extractive" economic institutions, which destroy incentives, discourage innovation, and sap the talent of their citizens by creating a tilted playing field and robbing them of opportunities. These institutions are not in place by mistake but on purpose. They're there for the benefit of elites who gain much from the extraction -- whether in the form of valuable minerals, forced labor, or protected monopolies -- at the expense of society. Of course, such elites benefit from rigged political institutions too, wielding their power to tilt the system for their benefit.

Đáng buồn là sự sụp đổ này là do thiết kế của nó. Các quốc gia sụp đổ vì chúng được điều hành bằng thứ gọi là các thể chế kinh tế “khai thác”, những thứ phá hủy động lực, không khuyến khích phát minh và làm thui chột nhân tài bằng cách tạo ra sân chơi không công bằng và cướp đi cơ hội của họ. Các thể chế rơi vào tình cảnh này không phải bởi sai lầm mà là do có mục đích là: vì lợi ích của các tầng lớp hưởng lợi phần lớn từ công cuộc “khai thác” - bất kể là dưới dạng tài nguyên có giá trị, bóc lột sức lao động hay bảo vệ các nhóm độc quyền - làm thiệt hại thuộc về xã hội. Tất nhiên, các tầng lớp này cũng hưởng lợi từ các thể chế chính trị gian lận, giữ quyền điều hành hệ thống sao cho có lợi cho họ. 

But states built on exploitation inevitably fail, taking an entire corrupt system down with them and often leading to immense suffering. Each year the Failed States Index charts the tragic stats of state failure. Here's our guide to 10 ways it happens.

Nhưng các quốc gia được xây dựng dựa trên sự bóc lột tất yếu phải sụp đổ, kéo theo sự sụp đổ hoàn toàn của bộ máy tham nhũng và thường để lại hậu quả nặng nề. Hàng năm chỉ số sụp đổ quốc gia (Failed States Index) cho thấy các số liệu thống kê đáng buồn về quá trình này. Dưới đây là luận giải của chúng tôi về 10 cách mà việc sụp đổ xảy ra.

1. North Korea: Lack of property rights

1. Bắc Triều Tiên: Không có quyền sở hữu tài sản



North Korea's economic institutions make it almost impossible for people to own property; the state owns everything, including nearly all land and capital. Agriculture is organized via collective farms. People work for the ruling Korean Workers' Party, not themselves, which destroys their incentive to succeed.

Các thể chế kinh tế của Bắc Triều Tiên khiến phần lớn mọi người không thể sở hữu tài sản; nhà nước sở hữu tất cả, bao gồm gần như toàn bộ đất đai và vốn (tư bản). Nông nghiệp được tổ chức theo các nông trại tập thể. Mọi người làm việc dưới sự chỉ đạo của Đảng Lao động Triều Tiên, thay vì bản thân họ, điều này triệt tiêu động lực vươn tới thành công của họ.

North Korea could be much wealthier. In 1998, a U.N. mission found that many of the country's tractors, trucks, and other farm machinery were simply unused or not maintained. Beginning in the 1980s, farmers were allowed to have their own small plots of land and sell what they grew. But even this hasn't created much incentive, given the country's endemic lack of property rights. In 2009, the government introduced a revalued currency and allowed people to convert only 100,000 to 150,000 won of the old currency into the new one (equivalent to about $35 to $40 at the black-market exchange rate). People who had worked and saved up stocks of the old currency found it to be worthless.

Bắc Triều Tiên lẽ ra có thể giàu có hơn. Năm 1998, một tổ chức Liên Hợp quốc tìm thấy rất nhiều máy kéo, xe tải và các nông cụ khác của đất nước này đơn giản là không được sử dụng hoặc không được gìn giữ. Bắt đầu từ thập niên 1980, nông dân được phép sở hữu các lô đất nhỏ và được bán các sản phẩm do họ trồng trọt. Nhưng ngay cả điều này cũng không tạo ra nhiều động lực cho họ ở một nơi không có quyền sở hữu tài sản. Năm 2009, chính phủ đưa ra một cuộc đổi tiền và chỉ cho phép người dân được đổi từ 100,000 tới 150,000 won tiền cũ sang đồng tiền mới (số tiền này chỉ còn tương đương với 35-40 đô la Mỹ theo tỷ giá chợ đen). Người dân bắc Hàn đã nhận ra rằng, những khối tài sản tích cóp cả đời lao động nhọc nhằn của họ bỗng chốc trở thành vô giá trị.

Not only has North Korea failed to grow economically -- while South Korea has grown rapidly -- but its people have literally failed to flourish. Trapped in this debilitating cycle, North Koreans are not only much poorer than South Koreans but also as much as 3 inches shorter on average than the neighbors from whom they have been cut off for the last six decades.

Bắc Hàn không chỉ suy tàn về kinh tế - trong khi Nam Hàn tăng trưởng mạnh mẽ - mà cư dân ở đây còn thực sự suy sụp về cả sức khỏe. Bị mắc kẹt trong vòng quay kiệt quệ này, công dân Bắc Hàn chẳng những nghèo hơn rất nhiều so với người Nam Hàn mà còn thấp hơn 3 inches so với chiều cao trung bình của đồng bào mình đã bị chia cắt trong suốt sáu thập kỷ qua.


2. Uzbekistan: Forced labor

2. Lao động cưỡng bức ở Uzbekistan




Coercion is a surefire way to fail. Yet, until recently, at least in the scope of human history, most economies were based on the coercion of workers -- think slavery, serfdom, and other forms of forced labor. In fact, the list of strategies for getting people to do what they don't want to do is as long as the list of societies that relied on them. Forced labor is also responsible for the lack of innovation and technological progress in most of these societies, ranging from ancient Rome to the U.S. South.

Cưỡng chế là một cách chắc chắn để dẫn đến sụp đổ. Mặc dù cho tới ngày nay, lịch sử nhân loại vẫn ghi nhận phần lớn nền kinh tế đã từng dựa vào sự bóc lột công nhân: chế độ nô lệ, nông nô và các hình thức cưỡng bức lao động khác. Trên thực tế, danh mục các chính sách buộc con người làm việc mà họ không muốn làm cũng dài như danh mục các xã hội dựa trên những chính sách ấy. Việc cưỡng bức lao động cũng là căn nguyên làm vắng bóng phát minh và tiến bộ khoa học công nghệ ở phần lớn các xã hội này, từ La Mã cổ đại cho tới Nam Mỹ.

Modern Uzbekistan is a perfect example of what that tragic past looked like. Cotton is among Uzbekistan's biggest exports. In September, as the cotton bolls ripen, the schools empty of children, who are forced to pick the crop. Instead of educators, teachers become labor recruiters. Children are given daily quotas from between 20 to 60 kilograms, depending on their age. The main beneficiaries of this system are President Islam Karimov and his cronies, who control the production and sale of the cotton. The losers are not only the 2.7 million children coerced to work under harsh conditions in the cotton fields instead of going to school, but also Uzbek society at large, which has failed to break out of poverty. Its per capita income today is not far from its low level when the Soviet Union collapsed -- except for the income of Karimov's family, which, with its dominance of domestic oil and gas exploration, is doing quite well.

Uzbekistan hiện đại là một ví dụ hoàn hảo cho kịch bản kinh điển này. Bông là một trong những hàng hóa xuất khẩu chủ lực của Uzbekistan. Trong tháng Chín, thời điểm quả bông chín, trường học vắng bóng trẻ em bởi chúng bị buộc phải đi thu hoạch. Thay vì là người giảng dạy, giáo viên lại trở thành nhà tuyển dụng lao động. Trẻ em được đưa ra hạn mức sản lượng hàng ngày từ 20 đến 60 kg bông thu hoạch, tùy vào độ tuổi. Đối tượng hưởng lợi chính từ hệ thống này là Tổng thống Islam Karimov và bè đảng của ông ta, những kẻ kiểm soát việc sản xuất và buôn bán bông. Người chịu thiệt thòi không chỉ là 2.7 triệu trẻ em bị cưỡng bức lao động trong điều kiện khắc nghiệt trên những cánh đồng bông thay vì được đến trường, mà còn là cả xã hội Uzbekistan không thoát khỏi cảnh nghèo đói. Thu nhập đầu người của Uzbekistan ngày nay không khá hơn bao nhiêu so với con số thấp kém kể từ thời Liên bang Xô viết sụp đổ - ngoại trừ thu nhập của gia đình Karimov, nhờ vào kiểm soát lĩnh vực thăm dò khí đốt và dầu nội địa, vẫn đang tăng trưởng tốt.

3. South Africa: A tilted playing field

3. Nam Phi: Một sân chơi bất bình đẳng


 

In 1904 in South Africa, the mining industry created a caste system for jobs. From then on, only Europeans could be blacksmiths, brickmakers, boilermakers -- basically any skilled job or profession. This "color bar," as South Africans called it, was extended to the entire economy in 1926 and lasted until the 1980s, robbing black South Africans of any opportunity to use their skills and talents. They were condemned to work as unskilled laborers in the mines and in agriculture -- and at very low wages, too, making it extremely profitable for the elite who owned the mines and farms. Unsurprisingly, South Africa under apartheid failed to improve the living standards of 80 percent of its population for almost a century. For 15 years before the collapse of apartheid, the South African economy contracted. Since 1994 and the advent of a democratic state, it has grown consistently.

Năm 1904 ở Nam Phi, ngành khai khoáng đã tạo ra một hệ thống đặc quyền đặc lợi trong lao động. Kể từ đó, chỉ có người châu Âu mới được làm nghề thợ rèn, thợ đóng gạch, sản xuất nồi hơi - bất kể tay nghề công việc hay chuyên môn như thế nào. “Thước đo màu da” này, theo cách gọi của người Nam Phi, đã được áp dụng cho toàn bộ nền kinh tế từ năm 1926 và chỉ kết thúc vào thập niên 1980s, nó đã cướp đi của những người da đen Nam Phi mọi cơ hội được sử dụng kỹ năng và tài năng của họ. Họ bị buộc làm việc như những lao động không có tay nghề trong các hầm mỏ và trong ngành nông nghiệp - với mức lương rất thấp, tạo ra lợi nhuận khủng cho giai cấp sở hữu quặng mỏ và nông trại. Không ngạc nhiên gì, Nam Phi dưới chế độ phân biệt chủng tộc Apartheid đã thất bại trong việc nâng cao mức sống của 80% dân cư suốt gần một thế kỷ. Trong 15 năm trước khi chế độ Apartheid sụp đổ, nền kinh tế Nam Phi tiêu điều. Kể từ năm 1994, với sự ra đời của nhà nước dân chủ, nó đã phát triển bền vững.


4. Egypt: The big men get greedy

4. Ai Cập: Gã khổng lồ tham lam



When elites control an economy, they often use their power to create monopolies and block the entry of new people and firms. This was exactly how Egypt worked for three decades under Hosni Mubarak. The government and military owned vast swaths of the economy -- by some estimates, as much as 40 percent. Even when they did "liberalize," they privatized large parts of the economy right into the hands of Mubarak's friends and those of his son Gamal. Big businessmen close to the regime, such as Ahmed Ezz (iron and steel), the Sawiris family (multimedia, beverages, and telecommunications), and Mohamed Nosseir (beverages and telecommunications) received not only protection from the state but also government contracts and large bank loans without needing to put up collateral.

Một khi đã kiểm soát nền kinh tế, giai cấp lãnh đạo thường dùng quyền lực trong tay để tạo ra độc quyền và ngăn cản sự gia nhập của các cá nhân và tổ chức mới. Đây đích xác là cách mà Ai Cập đã tiến hành suốt ba thập niên dưới sự điều hành của Hosni Mubarak. Chính phủ và quân đội sở hữu phần lớn ruộng đất - theo một số ước tính, khoảng 40%. Thậm chí khi đã tiến hành “tự do hóa”, họ vẫn nắm giữ phần lớn quyền lợi kinh tế trong tay bạn bè của Mubarak và con trai ông ta Gamal. Các thương nhân thân cận với bộ máy cai trị, như Ahmed Ezz (sắt và thép), gia đình Sawiris (truyền thông, đồ uống và viễn thông), và Mohamed Nosseir (đồ uống và viễn thông) nhận được không chỉ sự bảo hộ từ Nhà nước mà còn là các giao kèo với chính phủ, và các món vay ngân hàng lớn mà không cần tài sản thế chấp.


Together, these big businessmen were known as the "whales." Their stranglehold on the economy created fabulous profits for regime insiders, but blocked opportunities for the vast mass of Egyptians to move out of poverty. Meanwhile, the Mubarak family accumulated a vast fortune estimated as high as $70 billion.

Các tập đoàn nói trên được gọi chung là “những con cá voi”. Sự bóp nghẹt nền kinh tế của chúng tạo ra lợi nhuận khổng lồ cho các cá nhân bên trong bộ máy cai trị, nhưng ngăn chặn cơ hội cho phần lớn người Ai Cập thoát khỏi cảnh đói nghèo. Trong khi đó, gia đình Mubarak tích lũy được số tài sản ước tính vào khoảng 70 tỷ đô-la Mỹ.


5. Austria and Russia: Elites block new technologies

5. Áo và Nga: Lãnh đạo ngăn cấm công nghệ mới



New technologies are extremely disruptive. They sweep aside old business models and make existing skills and organizations obsolete. They redistribute not just income and wealth but also political power. This gives elites a big incentive to try to stop the march of progress. Good for them, but not for society.

Các công nghệ mới cực kỳ phiền toái. Chúng gạt đi các mô hình kinh doanh lỗi thời và khiến các kỹ năng và tổ chức hiện hành trở nên lạc hậu. Chúng phân phối lại không chỉ thu nhập và tài sản mà còn cả quyền lực chính trị. Bởi vậy các giai cấp cầm quyền có động cơ lớn để ngăn chặn quá trình đó diễn ra. Điều đó tốt cho họ, nhưng không tốt cho xã hội.


Consider what happened in the 19th century, as railways were spreading across Britain and the United States. When a proposal to build a railway was put before Francis I, emperor of Austria, he was still haunted by the specter of the 1789 French Revolution and replied, "No, no, I will have nothing to do with it, lest the revolution might come into the country." The same thing happened in Russia until the 1860s. With new technologies blocked, the tsarist regime was safe, at least for a while. As Britain and the United States grew rapidly, however, Austria and Russia failed to do so. The track tells the tale: In the 1840s, tiny Britain was undergoing a railway mania in which more than 6,000 miles of track were built, while only one railway ran in vast continental Russia. Even this line was not built for the benefit of the Russian people; it ran 17 miles from St. Petersburg to the tsar's imperial residences at Tsarskoe Selo and Pavlovsk.


Hãy xem xét chuyện gì đã xảy ra trong thế kỷ 19, khi mạng lưới đường sắt phát triển trong khắp nước Anh và Mỹ. Khi bản đề xuất xây đường sắt được trình tới Francis I, hoàng đế Áo, ông ta vẫn còn bị ám ảnh bởi bóng ma của cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1789 và ông ta đã trả lời: “Không, không, ta sẽ không làm gì để mà cuộc cách mạng có thể lan tới đất nước này”. Điều tương tự đã xảy ra ở Nga vào những năm 1860. Với việc ngăn cấm công nghệ mới, tầng lớp sa hoàng được an toàn, ít nhất trong một giai đoạn nào đó. Trong khi Anh và Mỹ tăng trưởng nhanh chóng thì Áo và Nga trì trệ. Số liệu minh chứng cho câu chuyện này là những năm 1840, nước Anh bé nhỏ có một hệ thống đường sắt dài hơn 6,000 dặm, trong khi chỉ có một đoạn đường sắt chạy trong cả lục địa Nga. Ngay cả đường ray này cũng không được xây dựng vì lợi ích của nhân dân Nga; mà nó chỉ có chiều dài 17 dặm từ St. Petersbug tới thái ấp của sa hoàng ở Tsarskoe Selo và Pavlovsk.


6. Somalia: No law and order

6. Somalia: Không luật pháp và trật tự



One must-have for successful economies is an effective centralized state. Without this, there is no hope of providing order, an effective system of laws, mechanisms for resolving disputes, or basic public goods.

Một điều buộc phải có cho nền kinh tế thành công là một nhà nước kiểm soát tập trung hiệu quả. Nếu không, sẽ không có hy vọng nào cho việc thiết lập trật tự, tạo ra một hệ thống pháp luật hiệu quả, xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp, hoặc cung cấp các hàng hóa công cộng thiết yếu.

Yet large parts of the world today are still dominated by stateless societies. Although countries like Somalia or the new country of South Sudan do have internationally recognized governments, they exercise little power outside their capitals, and maybe not even there. Both countries have been built atop societies that historically never created a centralized state but were divided into clans where decisions were made by consensus among adult males. No clan was ever able to dominate or create a set of nationally respected laws or rules. There were no political positions, no administrators, no taxes, no government expenditures, no police, no lawyers -- in other words, no government.

Tuy nhiên vẫn còn một phần lớn thế giới ngày nay bị thống trị bởi các xã hội phi thể chế. Mặc dù các quốc gia như Somalia hay quốc gia mới của Nam Sudan có chính phủ được quốc tế công nhận, họ vẫn thực thi rất ít quyền lực bên ngoài thủ đô của họ, thậm chí ngay cả trong phạm vi thủ đô. Cả hai đất nước này đều được xây dựng trên nền tảng xã hội mà trong suốt lịch sử chưa bao giờ có được nhà nước tập quyền mà bị phân tán thành các thị tộc, nơi các quyết định được đưa ra bởi hội đồng những người đàn ông trưởng thành. Không thị tộc nào đủ khả năng để cai trị hoặc tạo ra luật lệ được tuân thủ trong phạm vi cả nước. Không có các vị trí chính trị, không có nhân viên hành chính, không thuế, không chi tiêu chính phủ, không cảnh sát, không luật sư – hay nói cách khác, vô chính phủ.

This situation persisted during the colonial period in Somalia, when the British were unable even to collect poll taxes, the usual fiscal basis for their African colonies. Since independence in 1960, attempts have been made to create an effective central state, for example, during the dictatorship of Mohamed Siad Barre, but after more than five decades it's fair and even obvious to say they have failed. Call it Somalia's law: Without a central state, there can be no law and order; without law and order, there can be no real economy; and without a real economy, a country is doomed to fail.


Tình trạng này tồn tại suốt thời kỳ thuộc địa ở Somalia, khi người Anh thậm chí không thể thu được thuế thân (2), khoản mục tài khóa cơ bản cho thuộc địa châu Phi của họ. Kể từ thời kỳ độc lập vào năm 1960, đã có các nỗ lực để tạo ra chính quyền tập trung hiệu quả, ví dụ dưới thời kỳ độc tài của Mohamed Siad Barre, nhưng sau hơn 5 thập kỷ có thể nói một cách khách quan và rõ ràng rằng họ đã thất bại. Luật của Somalia có thể cô đọng như sau: Không có chính quyền kiểm soát tập trung, dẫn đến không thể có pháp luật hay trật tự; Vì không có pháp luật và trật tự, dẫn đến không thể có nền kinh tế thực; và không có nền kinh tế thực, dẫn đến một quốc gia không tránh khỏi sụp đổ.

7. Colombia: A weak central government

7. Colombia: Chính phủ yếu kém



Colombia isn't Somalia. All the same, its central government is unable or unwilling to exert control over probably half the country, which is dominated by left-wing guerrillas, most famously the FARC, and, increasingly, right-wing paramilitaries. The drug lords may be on the run, but the state's absence from much of the country leads not only to lack of public services such as roads and health care, but also to lack of well-defined, institutionalized property rights.

Colombia không phải là Somalia. Nhưng chẳng khác gì nhau, chính quyền trung ương Columbia không thể hoặc không sẵn sàng giữ quyền kiểm soát một nửa đất nước, để chúng rơi vào tay các du kích cánh tả, mà nổi tiếng nhất là phiến quân với cái tên gọi là Lực lượng Vũ trang Cách mạng Columbia, và, những tổ chức bán vũ trang(3) cánh hữu ngày càng lớn mạnh. Các công ty dược phẩm có thể đã sẵn sàng, nhưng sự vắng bóng chính quyền trên phần lớn đất nước dẫn tới việc không chỉ thiếu thốn dịch vụ công cộng như đường xá, chăm sóc sức khỏe mà còn chẳng hề có các quyền sở hữu tài sản được định nghĩa rõ ràng và thể chế hóa.


[FARC: Revolutionary Armed Forces of Colombia (Fuerzas Armadas Revolucionarias de Colombia - the FARC)]

Thousands of rural Colombians have only informal titles or titles lacking any legal validity. Although this does not stop people from buying and selling land, it undermines their incentives to invest -- and the uncertainty often leads to violence. During the 1990s and early 2000s, for example, an estimated 5 million hectares of land were expropriated in Colombia, typically at gunpoint. The situation got so bad that in 1997, the central government allowed local authorities to ban land transactions in rural areas. The result? Many parts of Colombia essentially fail to take part in modern economic activities, instead languishing in poverty, not to mention proving to be fertile havens for armed insurgents and paramilitary forces of both the left and right.

Hàng ngàn người dân nông thôn Colombia chỉ có sổ đỏ không chính thức hoặc sổ đỏ không có giá trị pháp lý. Mặc dù điều này không làm ngưng trệ việc mua bán đất đai, nhưng nó làm suy giảm động cơ để đầu tư – và sự không chắc chắn thường dẫn tới bạo lực. Ví dụ, trong suốt thập niên 1990s và 2000s, ước tính khoảng 5 triệu ha đất đã bị tước đoạt ở Colombia, thường là bằng súng ống. Tình trạng này trở nên tồi tệ tới mức vào năm 1997, chính phủ trung ương cho phép chính quyền địa phương ngăn cấm giao dịch bất động sản ở các vùng nông thôn. Kết quả? Nhiều nơi ở Colombia không còn tham dự vào các hoạt động kinh tế hiện đại, thay vào đó là sự suy tàn trong đói nghèo, chưa kể đến việc đất đai màu mỡ trở thành nơi ẩn náu cho các phần tử vũ trang nổi dậy và các lực lượng bán vũ trang của cả cánh tả và hữu.




8. Peru: Bad public services

8. Peru: Dịch vụ công cộng tệ hại


 
Calca and nearby Acomayo are two Peruvian provinces. Both are high in the mountains, and both are inhabited by the Quechua-speaking descendants of the Incas. Both grow the same crops, yet Acomayo is much poorer, with its inhabitants consuming about one-third less than those in Calca. The people know this. In Acomayo, they ask intrepid foreigners, "Don't you know that the people here are poorer than the people over there in Calca? Why would you ever want to come here?"

Calca và Acomayo gần đó là hai tỉnh của Peru. Cả hai đều ở trên núi cao, và đều là nơi cư ngụ cho các hậu duệ nói tiếng Quechua của người Inca. Cả hai đều trồng trọt giống nhau, nhưng Acomayo nghèo hơn, với mức tiêu dùng của dân chúng chỉ bằng một phần ba so với người ở Calca. Mọi người biết điều này. Ở Acomayo, họ hỏi những người nước ngoài phiêu lưu tới đây: “Ông có biết rằng người ở đây nghèo hơn người ở Calca không? Tại sao ông lại còn muốn tới đây”?


Indeed, it is much harder to get to Acomayo from the regional capital of Cusco, the ancient center of the Inca Empire, than it is to get to Calca. The road to Calca is paved, while the one to Acomayo is in terrible disrepair. To get beyond Acomayo you need a horse or a mule -- not due to any differences in topography, but because there are no paved roads. In Calca, they sell their corn and beans on the market for money, while in Acomayo they grow the same crops for their own subsistence. Acomayo's people are one-third poorer than Calca's as a result. Infrastructure matters.


Thực vậy, tới Acomayo từ thủ phủ vùng Cusco, trung tâm của đế chế Inca cổ đại, khó hơn là tới Calca. Đường tới Calca được trải nhựa, trong khi đường tới Acomayo đang xuống cấp trầm trọng. Để di chuyển ở Acomayo bạn cần ngựa hoặc lừa - không phải do sự khác biệt phong tục, mà bởi ở đây không có đường rải nhựa. Ở Calca, họ bán ngô và đâu ở chợ để có tiền, trong khi ở Acomayo họ chỉ trồng trọt cho chính nhu cầu của mình. Người Acomayo có thu nhập chỉ bằng một phần ba so với người Calca là vì lẽ đó: Vấn đề cơ sở hạ tầng.


9. Bolivia: Political exploitation

9. Bolivia: Bóc lột chính trị




Bolivia has a long history of extractive institutions dating back to Spanish times -- a history that has brewed resentment over the years. In 1952, Bolivians rose up en masse against the traditional elite of land and mine owners. The leaders of this revolution were mostly urbanites excluded from power and patronage under the previous regime. Once they seized power, the revolutionaries expropriated most of the land and the mines and created a political party, the Revolutionary Nationalist Movement (MNR). Inequality fell sharply at first as a result of these land seizures, as well as the MNR's educational reforms. But the MNR set up a one-party state and gradually rescinded the political rights it had extended in 1952. By the late 1960s, inequality was actually higher than it had been before the revolution.

Bolivia có lịch sử lâu đời với các thể chế bóc lột kể từ thời kỳ Tây Ban Nha trở lại đây - một lịch sử chất chứa oán hận trong nhiều năm qua. Năm 1952, người Bolivia nổi dậy chống lại giai cấp sở hữu đất đai và mỏ quặng truyền thống. Các lãnh đạo của cuộc cách mạng này phần lớn là người dân thị thành, những người đã bị tước quyền lực và trợ cấp từ tầng lớp cai trị trước đây. Một khi đã nắm quyền, những người làm cách mạng đoạt lấy phần lớn đất đai và mỏ quặng và thành lập đảng chính trị mang tên Phong trào Cách mạng Dân tộc (MNR: Revolutionary Nationalist Movement). Sự bất bình đẳng, ban đầu đã giảm mạnh nhờ vào quá trình chiếm hữu đất đai nói trên, cũng như nhờ vào công cuộc cải cách giáo dục của MNR. Nhưng MNR đã thành lập một chính quyền độc đảng và từ từ loại bỏ các quyền chính trị mà nó đã khơi ra vào năm 1952. Vào cuối thập niên 1960, sự bất bình đẳng đã thực sự cao hơn mức trước khi có cách mạng.

For the great mass of rural Bolivians, one elite had simply replaced another in what German sociologist Robert Michels called the "iron law of oligarchy." Rural people still had insecure property rights and still had to sell their votes for access to land, credit, or work. The main difference was that instead of providing these services to the traditional landowners, they now provided them to the MNR.

Đối với phần lớn người dân nông thôn Bolivia, giai cấp này đơn giản thay thế giai cấp kia theo cách mà nhà xã hội học người Đức Robert Michels gọi là “luật sắt của đầu sỏ”. Người dân nông thôn vẫn chỉ có quyền tư hữu tài sản rất lỏng lẻo và vẫn phải bán quyền bầu cử của họ để được tiếp cận đất đai, tín dụng hay công việc. Sự khác biệt chính yếu là thay vì làm những việc này với các điền chủ trước kia, giờ họ làm với đảng Phong trào Cách mạng Dân tộc.

10. Sierra Leone: Fighting over the spoils

10. Sierra Leone: tranh giành mối lợi



Intense extraction breeds instability and failure because, consistent with the iron law of oligarchy, it creates incentives for others to depose the existing elites and take over.

Sự khai thác quá mức là mầm mống cho bất ổn và sụp đổ bởi vì, cùng với luật sắt của kẻ đầu sỏ, nó tạo ra động lực cho các thế lực khác hạ bệ chế độ hiện tại và tước đoạt quyền lực.


This is exactly what happened in Sierra Leone. Siaka Stevens and his All People's Congress (APC) party ran the country from 1967 until 1985 as their personal fiefdom. Little changed when Stevens stepped aside, passing the baton to his protégé, Joseph Momoh, who just continued the plunder.

Đây chính xác là những gì đã diễn ra ở Sierra Leone. Siaka Stevens và Đảng Quốc Đại của Toàn dân (APC: All People’s Congress) của ông ta đã điều hành đất nước từ 1967 tới 1985 như một thái ấp cá nhân của họ. Cũng chỉ có một thay đổi nhỏ là khi Stevens nhường ngôi, chuyển giao quyền lực cho người được bảo hộ của ông ta, Joseph Momoh, nối tiếp quá trình bóc lột đó.

The trouble is that this sort of extraction creates deep-seated grievances and invites contests for power from would-be strongmen hoping to get their hands on the loot. In March 1991, Foday Sankoh's Revolutionary United Front, with the support and most likely the command of Liberian dictator Charles Taylor, crossed into Sierra Leone and plunged the country into a vicious, decade-long civil war. Sankoh and Taylor were interested in only one thing: power, which they could use, among other things, to steal diamonds, and they could do so because of the regime that Stevens and his APC had created. The country soon descended into chaos, with the civil war taking the lives of about 1 percent of the population and maiming countless others. Sierra Leone's state and institutions totally collapsed. Government revenues went from 15 percent of national income to practically zero by 1991. The state, in other words, didn't so much fail as disappear entirely.

Vấn đề là sự bóc lột này gây ra bất bình sâu sắc và làm khơi dậy cuộc tranh giành quyền lực từ những thế lực khác, hy vọng sẽ giành được quyền sở hữu của cải bị cướp. Tháng Ba năm 1991, đảng Mặt trận Cách mạng Thống nhất của Foday Sankoh (Foday Sankoh's Revolutionary United Front: RUF), tiến vào Siera Leone và dìm đất nước trong một cuộc chiến tranh dân sự tồi tệ kéo dài cả thập kỷ. Sankoh và Taylor chỉ đam mê một thứ duy nhất: quyền lực, để họ có thể sử dụng, giữa các công cụ khác, để trộm cắp kim cương, và họ đã có thể làm như vậy là vì có sự cai trị mà Stevens và Đảng APC của ông ta đã thiết lập. Đất nước sớm rơi vào hỗn loạn, với cuộc chiến dân sự cướp đi mạng sống của 1% dân số và làm bị thương số người không thể đếm được. Nhà nước và các tổ chức của Sierra Leone hoàn toàn sụp đổ. Thu ngân sách giảm từ 15% tổng thu nhập quốc dân xuống còn gần như 0% vào năm 1991. Nhà nước, nói theo cách khác, không phải sụp đổ mà là hoàn toàn mất tích.


Translated by Trang La

http://www.foreignpolicy.com/articles/2012/06/18/10_reasons_countries_fall_apart?page=0,0