MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Wednesday, April 11, 2012

Will Bo’s Fall Presage Rise of China’s Reformers? Liệu sự xụp đổ của Bạc Hy Lại có báo hiệu cuộc nổi dậy của những nhà cải cách của Trung Quốc khô



Will Bo’s Fall Presage Rise of China’s Reformers?

Liệu sự xụp đổ của Bạc Hy Lại có báo hiệu cuộc nổi dậy của những nhà cải cách của Trung Quốc không?

Frank Ching/YaleGlobal

9 April 2012

Frank Ching/YaleGlobal

9/4/2012

Ousting of ambitious Bo Xilai and advent of reformers would be welcomed by foreign investors

Loại bỏ Bạc Hy Lai đầy tham vọng và các nhà cải cách xuất hiện sẽ được chào đón bởi các nhà đầu tư nước ngoài

The processes behind the selection of the Chinese Communist Party’s top leaders – the nine-member standing committee of the Politburo – are long, deliberative and secretive. The veil of secrecy was lifted briefly when Bo Xilai, who had seemed destined to make the standing committee team, was unceremoniously removed for excessive ambition. The ousted Chongqing party secretary’s campaign for national power included offering massive subsidies, cracking down on corruption, flag waving and praising Mao Zedong with songs from the Cultural Revolution. So far, the nine standing committee members, including President Hu Jintao, Premier Wen Jiabao, Vice President Xi Jinping present a united front on the ouster. Frank Ching, a journalist based in Hong Kong, analyzes possible candidates for the Politburo and their background. He anticipates a rise of a moderate group, including reformer Wang Yang, which could please foreign investors. Perhaps the Politburo will ensure ongoing collaboration, intent that that no individual ever overshadows the prominence of Mao, modern China’s founder.

Quá trình đằng sau lựa chọn của các nhà lãnh đạo hàng đầu của Đảng Cộng sản Trung Quốc - 9-thành viên ủy ban thường vụ Bộ Chính trị là một quá trình thương thảo lâu dài và bí mật. Bức màn bí mật đã được kéo lên ngột ngột khi Bo Xilai, người dường như đã chắc chắn bước vào uỷ ban thường vụ, đã bị loại bỏ một cách không thương tiếc vì những tham vọng thái quá mức. Chiến dịch vận động sức mạnh quốc gia của bí thư Trùng Khánh bị thất sủng bao gồm cung cấp các khoản trợ cấp khổng lồ, thẳng tay trị tham nhũng, vẫy cờ chào và ca ngợi Mao Trạch Đông với những bài hát từ thời Cách mạng Văn hóa… Cho đến nay, 9 thành viên ủy ban thường vụ, bao gồm cả Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, Thủ tướng Ôn Gia Bảo, Phó Chủ tịch Tập Cận Bình thể hiện một mặt trận thống nhất về việc loại bỏ này, một nhà báo có trụ sở tại Hong Kong, Frank Ching, phân tích các ứng cử viên Bộ Chính trị tiềm năng và xuất thân của họ. Ông dự đoán sự gia tăng của một nhóm ôn hòa, bao gồm nhà cải cách Wang Yang. Điều này có thể làm vui lòng các nhà đầu tư nước ngoài. Có lẽ Bộ Chính trị sẽ đảm bảo sự hợp tác tiếp diễn, với ý rằng không không cá nhân nào được bôi đem hình ảnh nổi bật của Mao, người khai sinh đất nước Trung Quốc hiện đại.

HONG KONG: As the mystery behind the dramatic sacking of high-flying Politburo member Bo Xilai deepens, one consequence is clear: The upset threatens to derail the hard work put in by the Chinese Communist Party to construct its leadership for the next decade, scheduled to be unveiled later this year. Selection of the all-powerful nine-member standing committee of the Politburo will determine the country’s future course and its interaction with the world.

HONG KONG: Khi sự bí ẩn đằng sau cuộc sa thải bi thảm của ủy viên Bộ Chính trị uy tín Bạc Hy Lại trở nên sâu sắc hơn, một trong những hậu quả rõ ràng là: Sự rối loạn đã đe dọa phá hỏng công việc gian nan mà Đảng Cộng sản Trung Quốc từng thực hiện để thiết kế giới lãnh đạo của mình trong thập kỷ tiếp theo, vốn dự kiến sẽ được công bố vào cuối năm nay. Việc lựa chọn chín ủy viên ủy thường trực đầy quyền lực của Bộ Chính trị sẽ quyết định tương lai và sự tương tác của đất nước này với cả thế giới.

Bo, the party secretary of Chongqing, China’s wartime capital in the Southwest, with a population of 30 million, had been working overtime to join the party’s most powerful body and, in the process, had divided the leadership.

Bạc, bí thư đảng Trùng Khánh, thủ đô thời chiến của Trung Quốc ở phía Tây Nam, với dân số 30 triệu, đã phấn đấu miệt mài để tham gia được vào bộ phận quyền lực nhất của đảng và trong quá trình này, đã gây chia rẽ các nhà lãnh đạo.

Since taking charge of Chongqing in 2007, Bo had drawn attention to himself and his “Chongqing model” of development, including a crackdown, supposedly on organized crime, and praise for Mao Zedong with Cultural Revolution songs.

Kể từ khi chủ trì Trùng Khánh trong năm 2007, Bạc đã thu hút được sự chú ý cho bản thân và "mô hình Trùng Khánh" phát triển của mình, bao gồm cả một cuộc đàn áp, được cho là nhắm vào giới tội phạm có tổ chức, và sự ca ngợi cho Mao Trạch Đông với những bài hát thời Cách mạng Văn hóa.

The so-called “Chongqing model” featured favor for state-owned enterprises, equality over productivity, the redistribution of wealth and a police crackdown with thousands of arrests.

Cái được gọi là "mô hình Trùng Khánh" đặc trưng quyền lợi cho các doanh nghiệp nhà nước, sự bình đẳng trong năng suất, tái phân phối của cải và một cuộc đàn áp của công an với hàng ngàn người bị bắt giữ.

Bo had attracted overseas visitors, such as Henry Kissinger, and Chinese leaders, including Vice President Xi Jinping and security chief Zhou Yongkang. Xi visited Chongqing in late 2010, enthusiastic about Bo’s achievements, including “singing red and hitting black” and Chongqing’s public housing policy. Among China’s current leaders, Zhou Yongkang, responsible for security, was thought to be especially close to Bo, supporting the crackdown on supposed mafia, termed “hitting black,” without giving much thought to rights of suspects or even defense lawyers. One lawyer, Li Zhuang, was jailed on a charge of having asked his client to falsify evidence.

Bạc đã thu hút được các vị khách nước ngoài, như Henry Kissinger và các nhà lãnh đạo Trung Quốc, kể cả Phó chủ tịch Tập Cận Bình và Giám đốc An ninh Chu Vĩnh Khang. Tập đã đến thăm Trùng Khánh vào cuối năm 2010, phấn khởi về những thành tựu của Bạc, bao gồm cả việc "hát nhạc đỏ, đập bọn đen tối" và chính sách nhà công cộng ở Trùng Khánh. Trong số các nhà lãnh đạo hiện nay của Trung Quốc, có Chu vĩnh Khang, người chịu trách nhiệm về an ninh, được cho là rất gần gũi với Bạc, từng hỗ trợ các chiến dịch truy quét mafia, mệnh danh là "đánh bọn hắc ám", mà không hề suy nghĩ gì nhiều đến quyền của các nghi phạm hoặc ngay cả luật sư bào chữa. Một luật sư, Li Zhuang, đã bị bỏ tù vì bị cáo buộc đã yêu cầu thân chủ của mình làm sai lệch chứng cứ.

However, President Hu Jintao and Wen Jiabao avoided visiting Chongqing or giving Bo their blessings.

Tuy nhiên, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào và Ôn Gia Bảo đã tránh không đến Trùng Khánh hoặc ủng hộ Bạc.

While Bo’s political beliefs are unclear, he staked his claim for a seat on the standing committee by promoting nostalgia for Maoist times. For that reason, he became a champion for the country’s leftists.

Trong khi niềm tin về chính trị không rõ ràng, Bạc vẫn quyết nhắm đến một vị trí trong ủy ban thường trực bằng cách thúc đẩy niềm thương nhớ về chủ nghĩa Mao. Vì lý do đó, ông trở thành một nhà vô địch cánh tả của đất nước.

Bo Xilai sought a seat on the Politburo’s standing committee by promoting nostalgia for Maoist times.

Bạc Hy Lai đã tìm kiếm một ghế Thường vụ Bộ Chính trị bằng cách thúc đẩy nỗi hoài cổ thời Mao.

Since the number of standing committee seats is extremely limited – two of the nine are already accounted for by Xi, slated to become general secretary and president, and Li Keqiang, to succeed Wen – Bo had to block likely rivals, the most obvious of whom was Wang Yang – Bo’s predecessor in Chongqing and now party secretary of Guangdong Province – associated with the reformist “Guangdong model” of development.

Vì số lượng vị trí trong hội đồng thường trực vô cùng giới hạn - hai trong số chín vị trí đã được tính toán trước để dành cho Tập, dự kiến sẽ trở thành tổng bí thư, chủ tịch và Lý Khắc Cường, sẽ để thay Ôn gia Bảo - Bạc cần phải ngăn cản các đối thủ có khả năng, rõ ràng nhất trong số đó là Vương Khuông - người tiền nhiệm của Bạc ở Trùng Khánh và bí thư đảng ủy của tỉnh Quảng Đông, từng gắn liền với cuộc cải cách phát triển theo "mô hình Quảng Đông".

Bo’s crackdown on crime was, in itself, a challenge to Wang, suggesting that he had allowed crime to flourish. The 2010 execution of the former deputy police chief also cast a shadow over Wang’s tenure, deliberately or otherwise.

Bản thân chiến chiến dịch truy quét tội phạm của Bạc, cho thấy ông đã cho phép tội phạm phát triển mạnh là một thách thức đối với Vương. Dù cố tình hay không, cuộc hành xử viên cựu phó công an hồi năm 2010 cũng ám ảnh nhiệm kỳ của Vương.

All nine standing committee members, including Hu, Wen, Xi and Zhou Yongkang, made a joint appearance on April 3 when they took part in tree-planting activities in Beijing, presenting a united front after Bo’s sacking.

Tất cả 9 ủy viên thường trực, bao gồm cả Hồ Cẩm Đào, Ôn Gia Bảo, Tập và Chu Vĩnh Khang, đều đã xuất hiện chung vào ngày 03 Tháng tư khi họ cùng tham dự hoạt động trồng cây ở Bắc Kinh, trình bày một hình ảnh thống nhất sau khi loại trừ Bạc.

And Xi, in an article alluding to Bo, warned of a “need for vigilance against leading cadres who go in for superficiality, for demagoguery, and for seeking personal name and fame.”

Và Tập, trong một bài viết ám chỉ đến Bạc, đã cảnh báo về một "sự cần thiết phải cảnh giác về việc chống lại cán bộ lãnh đạo, nông cạn, mị dân để tìm kiếm danh vọng cá nhân".

The central government has not repudiated Chongqing’s achievements over the last five years. Li Yuanchao, who flew from Beijing to announce the leadership changes, said the achievements were made “under the correct leadership of the party and the State Council.”

Chính quyền trung ương đã không bác bỏ những thành tựu của Trùng Khánh trong năm năm qua. Lý Nguyên Triều, người đã bay từ Bắc Kinh đến để thông báo về sự thay đổi lãnh đạo, cho biết những thành tựu ở đấy đã được thực hiện "dưới sự lãnh đạo đúng đắn của đảng và Hội đồng Nhà nước".

Even before the February incident involving Wang Lijun – Chongqing’s vice mayor and former police chief who sought sanctuary in the US consulate in Chengdu – Bo had become a highly controversial figure who had made enemies in Beijing.

Ngay cả trước khi sự kiện tháng hai liên quan đến Vương Lập Quân - phó thị trưởng thành phố Trùng Khánh, cựu chỉ huy công an tìm nơi lánh nạn trong lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Thành Đô - Bạc đã trở thành một nhân vật gây nhiều tranh cãi và có nhiều kẻ thù ở Bắc Kinh.

Chances for promotion of Wang Yang, associated with the reformist “Guangdong model” of development, look excellent.

Cơ hội thăng tiến của Vương Dương, liên quan với "mô hình Quảng Đông" cải cách để phát triển, trông có vẻ tuyệt vời.

The Washington Post, 5 March, reported the story of Li Jun, once one of Chongqing’s richest men and now penniless, on the run outside of China, fearing for his life and leaving behind $700 million in assets.

Số báo Washington Post ngày 05 tháng 3, tường thuật câu chuyện của Li Jun, một thời từng là một trong những người giàu nhất Trùng Khánh hiện nay không một xu dính túi, đang bỏ chạy ra khỏi Trung Quốc, lo sợ cho mạng sống của mình và để lại tài sản 700 triệu USD.

Wang Lijun’s sojourn in the US consulate no doubt gave Bo’s enemies in Beijing an excuse to move against him. He’ll no longer get a seat on the standing committee and may well lose his Politburo seat in the fall.

Không nghi ngờ gì là việc Vương Lập Quân lánh nạn tại lãnh sự quán Hoa Kỳ đã giúp các kẻ thù của Bạc ở Bắc Kinh có được một nguyên cớ để hành động chống lại ông. Ông không còn có được một chỗ ngồi trong ủy ban thường trực và cũng có thể bị mất ghế ở Bộ Chính trị của mình vào mùa thu.

Instead, Wang Yang’s chances for promotion now look excellent. Last year, when villagers in Wukan staged a revolt, Wang called the protest “a quest for fairness,” peacefully defusing the incident, winning him praise in overseas media. Wang’s handling of that incident has been contrasted with Bo’s crackdown.

Thay vào đó, cơ hội thăng tiến của Vương Dương bây giờ là tuyệt vời. Năm ngoái, khi dân làng Wukan tổ chức một cuộc nổi dậy, Vương từng gọi cuộc biểu tình là "một nhiệm vụ cho sự công bằng", xoa dịu sự việc, khiến ông đạt được thắng lợi khi phương tiện truyền thông ở nước ngoài ca ngợi mình. Cách xử lý sự cố đó của Vương là trái ngược với chiến dịch đàn áp của Bạc.

Another seat on the standing committee may well be filled by Zhang Dejiang, a Politburo member who succeeded Bo in Chongqing. His expertise in North Korea would be invaluable in dealing with an area likely to remain problematic for years to come. But Zhang also has his weaknesses, including responsibility for the country’s railway problems as vice premier.

Một vị trí trong ủy ban thường trực cũng có thể được dành cho Trương Đức Giang, một ủy viên Bộ Chính trị từng thay thế Bạc ở Trùng Khánh. Chuyên môn của ông Trương ở Bắc Hàn sẽ là vô giá trong việc đối phó với một khu vực có khả năng vẫn còn có vấn đề trong nhiều năm tới. Tuy nhiên, Trương cũng có điểm yếu của mình, bao gồm cả trách nhiệm về các vấn đề đường sắt của đất nước khi là phó thủ tướng.

Another vice premier likely to make the Politburo standing committee is Wang Qishan, who holds the portfolio for finance and foreign trade and is the counterpart of US Treasury Secretary Timothy Geithner in the US-China Strategic & Economic Dialogue. He’ll bring knowledge and sophistication in dealings with the United States.

Một phó thủ tướng có khả năng vào ủy ban thường trực Bộ Chính trị là Vương Kỳ Sơn, người nắm giữ danh mục đầu tư tài chính và thương mại nước ngoài và là đối tác của Bộ trưởng Tài chính Mỹ Timothy Geithner trong cuộc Đối thoại chiến lược và Kinh tế Mỹ-Trung. Ông sẽ mang lại kiến thức và sự tinh tế trong các giao dịch với Hoa Kỳ.

Li Yuanchao, who as head of the Central Organization Department announced leadership changes in Chongqing, is likely to make it to the standing committee. He holds a doctorate in law from the Central Party School and also studied public administration at Harvard University’s Kennedy School, and is likely to be a voice for moderation in foreign policy.

Lí Nguyên Triều, là người đứng đầu Cục Tổ chức Trung ương công bố việc thay đổi lãnh đạo ở Trùng Khánh, có khả năng trở thành uỷ viên thường trực. Ông có bằng tiến sĩ luật từ Trường Đảng Trung ương và cũng có bằng cấp về nghiên cứu hành chính công tại Đại học Harvard Kennedy, và có thể là một tiếng nói chừng mực trong chính sách đối ngoại.

Leftism will no doubt rear its head again. China has never acted decisively against leftism.

Phái Tả khuynh chắc chắn sẽ ngoái đầu trở lại. Trung Quốc không bao giờ hành động dứt khoát chống lại phái tả.

Another likely candidate for the standing committee is Liu Yandong who, if promoted, will be the first woman to serve on that body. While she’s been mainly involved in party work and is currently head of the United Front Work Department, she also has responsibility for Hong Kong and recently helped bring about the election of Leung Chun-ying as the next chief executive.

Một ứng cử viên có khả năng cho ủy ban thường trực là Liu Yandong, nếu được thăng tiến, sẽ là người phụ nữ đầu tiên phục vụ trong bộ phận này. Dù bà từng chủ yếu là tham gia vào công việc đảng và hiện đang đứng đầu Cục Công tác Mặt trận, bà cũng có trách nhiệm đối với Hong Kong và gần đây đã giúp mang lại cuộc bầu cử của Lương Chấn Anh trở thành người giám đốc điều hành tiếp theo.

Li Changchun is currently the standing committee member responsible for propaganda. His successor could well be Liu Yunshan, experienced in media and propaganda work, including a stint with the Xinhua News Agency and senior positions in the Propaganda Department. With China seeking to enhance its image internationally, he’ll play a key role.

Lý Trường Xuân là thành viên ủy ban thường trực chịu trách nhiệm tuyên truyền. Người kế nhiệm ông cũng có thể là Liu Yunshan, có kinh nghiệm về các phương tiện truyền thông và công tác tuyên truyền, bao gồm cả một thời gian với Tân Hoa xã và các vị trí cấp cao trong Bộ Tuyên truyền. Với việc Trung Quốc đang tìm cách nâng cao hình ảnh của mình trên quốc tế, ông sẽ đóng một vai trò quan trọng.

With Bo’s erstwhile booster Zhou Yongkang also stepping down, another security chief is needed on the standing committee. This could be Meng Jianzhu, the minister of public security, although it would mean a double promotion for Meng since he’s currently not even on the Politburo. If Zhou hasn’t lost favor because of the Bo affair, he may well pick his own successor, and the two men are reported to be close.

Với việc Chu Vĩnh Khang, nhân vật nâng đỡ Bạc thuở trước cũng bị giáng chức, một người chỉ huy công an khác cũng cần thiết cho ủy ban thường trực. Người này có thể là Mạnh Kiến Trụ, Bộ trưởng an ninh công cộng, mặc dù điều này có nghĩa là sự tăng thưởng gấp hai lần cho Meng vì hiện tại ông còn chư là một ủy viên Bộ Chính trị. Nếu Trụ không còn được ưa chuộng vì vụ Bạc, ông cũng có thể chọn người kế nhiệm của mình, và hai nhân vật này được biết là thân cận nhau.

All in all, such a combination of standing committee personnel, along with President Xi and Premier Li, will give China a ruling party that’s moderate and experienced in dealing with the outside world. The lineup might put foreign investors’ minds at ease.

Trên tất cả mọi sự việc, sự kết hợp của các ủy viên ủy ban thường trực như thế, cùng với Chủ tịch Tập Cận Bình và Thủ tướng Lý, sẽ mang đến cho Trung Quốc một đảng cầm quyền chừng mực và có kinh nghiệm trong việc đối phó với thế giới bên ngoài. Đội ngũ ấy có thể mang lại an tâm cho các nhà đầu tư nước ngoài.

Of course, leftists in China are disappointed that their champion was ousted. But leftism will no doubt rear its head again. China has never acted decisively against leftism and, in fact, officials put the word “left” in quotes in any criticism, as though genuinely leftist ideas could not possibly be wrong.

Tất nhiên, cánh tả ở Trung Quốc đang thất vọng vì nhà quán quân của họ bị lật đổ. Nhưng sẽ không nghi ngờ gì rằng chủ nghĩa cánh tả sẽ ngóc đầu dậy một lần nữa. Trung Quốc chưa bao giờ có hành động dứt khoát chống lại chủ nghĩa cánh Tả và, trên thực tế, mặc dù các quan chức đặt từ "tả" giữa dấu ngoặc kép trong những lời chỉ trích bất kỳ nào, như thể rằng ý tưởng cánh tả nguyên thủy không thể có khả năng sai lầm.

Mao himself was an ultra-leftist, responsible for launching political campaigns, including the Cultural Revolution, which cost millions and millions of lives. Yet today, his photograph hangs in Tiananmen Square, and his embalmed body is revered. Hopefully, Cultural Revolution songs will not once again be mandated – at least not for a while.

Bản thân Mao, người chịu trách nhiệm tung ra các chiến dịch chính trị, bao gồm cả cuộc Cách mạng Văn hóa, gây tổn thất hàng triệu triệu sinh mạng là một nhân vật siêu cánh tả. Tuy nhiên, ngày nay, chân dung ông đã được treo tại quảng trường Thiên An Môn, và tử thi tẩm ướp của ông được tôn kính. Hy vọng rằng, các bài hát Cách mạng Văn hóa sẽ không bị bắt buộc phải cất tiếng lên một lần nữa - tối thiểu là không phải chỉ một thời gian ngắn.

Frank Ching is a Hong Kong–based journalist and writer whose book, “Ancestors: 900 Years in the Life of a Chinese Family,” was recently republished in paperback.

Frank Ching là một nhà báo ở tại Hồng Kông và là tác giả cuốn sách, "Các bậc tổ tiên: 900 năm trong cuộc đời của một gia tộc Trung Quốc, gần đây đã được tái bản ở loại sách bìa mềm.


Translated by Lê Quốc Tuấn



http://yaleglobal.yale.edu/content/will-bos-fall-presage-rise-chinas-reformers


Зачем сегодня философия? Nước Nga: Chưa có triết lí giáo dục



Зачем сегодня философия?
Nước Nga: Chưa có triết lí giáo dục


Ирина Прохорова



Столкнулись два разных тренда
Hai xu hướng đối đầu nhau
Наталья Иванова-Гладильщикова: Ирина Дмитриевна, в чем, на ваш взгляд, главные проблемы нашего образования?
Phóng viên: Thưa bà Irina Dmitrievna, theo bà đâu là những vấn đề chính của nền giáo dục của chúng ta?
Ирина Прохорова: Критическая ситуация с образованием не связана с некомпетентностью кого-либо. Просто есть фундаментальная проблема в обществе, и она отражается во всех сферах жизни: у нас нет четкой картины мира, нет модели будущего. Если в начале 90-х, мы, как страна, избавившаяся от пут тоталитаризма, говорили о том, что хотим развиваться как нормальное европейское открытое общество, что будем модернизировать наше образование, культуру, то сейчас у нас произошло взаимонепонимание на уровне концепций будущего. С одной стороны, вроде, говорится, что надо модернизироваться. С другой стороны, целый ряд мер, которые принимаются, ведут в другую сторону. В сторону изоляции общества, милитаризации, клерикализации. Есть ощущение, что столкнулись два разных тренда.
Irina Prokhorova: Tình hình khủng hoảng giáo dục không có liên quan gì đến sự yếu kém năng lực của một người nào đó. Đơn giản là xã hội đang có vấn đề mang tính nền tảng, nó thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống: Chúng ta không có một bức tranh rõ ràng về thế giới, không có mô hình của tương lai. Nếu vào đầu những năm 90, sau khi thoát khỏi móng vuốt của chế độ toàn trị, chúng ta nói rằng muốn phát triển như xã hội châu Âu, cởi mở, bình thường, thì hiện nay quan niệm về tương lai đang có sự lẫn lộn. Một mặt, người ta nói rằng cần phải hiện đại hóa. Nhưng mặt khác, một loạt biện pháp đang được thực thi lại đưa chúng ta đi sang hướng khác. Sang hướng biệt lập, quân phiệt hóa, quan liêu hóa. Có cảm tưởng rằng có hai xu hướng đang đối đầu với nhau.
Так вот, пока мы для себя честно не определим, в какой стране хотим жить, какого человека мы на выходе должны получить, у нас не будет и концепции образования. Если мы развиваемся в сторону (условно говоря) открытого общества, тогда требуется один тип образования. Если же у нас изоляционистская модель, отработанная в ХХ веке, для этого требуется другой его тип. Сегодня, с одной стороны, мы хотим развернуть школу к новым технологиям, к новым типам учебников, декларируем, что нам нужен человек, обладающий возможностями гибко пользоваться знаниями и учиться всю жизнь, а с другой - вводим «начальную военную подготовку» (НВП), какие-то идеологические дисциплины, при этом, сокращая важнейшие, базовые (и тогда получается, что мы работаем на уменьшение уровня знания). Я думаю, что эта неуравновешенная модель и производит большое количество проблем. Потому что, какие бы законы не принимали, они лишь удлиняют эту цепь; одно противоречит другому.
Như vậy là, trong khi chúng ta chưa xác định một cách trung thực cho chính mình rằng chúng ta muốn sống trong một nước như thế nào, muốn có con người sau khi ra trường như thế nào, thì chúng ta chưa thể có triết lí giáo dục được. Nếu chúng ta phát triển theo hướng (nói một cách tương đối như thế) xã hội cởi mở thì sẽ cần một kiểu trường học. Còn nếu chúng ta theo mô hình xã hội khép kín, được hình thành trong thế kỉ XX, thì lại cần một kiểu trường học khác. Hôm nay, một mặt, chúng ta muốn hướng trường học vào những công nghệ mới, những kiểu sách giáo khoa mới, chúng ta tuyên bố rằng cần những người có khả năng ứng dụng một cách mềm dẻo kiến thức đã học được và có khả năng học tập suốt đời; nhưng mặt khác chúng ta lại đưa vào chương trình “huấn luyện quân sự ban đầu”, rồi những môn ý thức hệ, trong khi đó lại giảm những môn nền tảng (như thế là chúng ta đang giảm kiến thức). Tôi nghĩ rằng đây là mô hình thiếu cân đối và sẽ sinh ra nhiều vấn đề. Vì, dù có thông qua những đạo luật nào đi nữa thì chúng cũng chỉ làm cho cái dây xích này dài ra mà thôi, cái này chống lại cái kia.
Другая проблема. Структура и школьного, и высшего образования сложилась в советское время, делалась людьми дореволюционного образования, которые разрабатывали огромное количество инновационных моделей и смогли, хотя бы частично, выстроить их в начале 20-х-30-х годов. Система работала довольно неплохо. Но мы не анализируем сегодня: что было замечательного в том образовании (если убрать оттуда идеологические дисциплины, которые навязывались), что следует изменить, а чего не надо трогать. Мы серьезно не изучаем, сколько новых интересных вещей и трендов возникло в начале 90-х. Это развитие лицеев и новых типов школ; попытка реформы высшего образования, которая шла из практики, из специфического понимания того, что требуется. И мне кажется, что мы часто совершаем старинную российскую ошибку: все ломаем через колено (давайте все новое построим). Это всегда невозможно, но мы часто перешибаем хребет, а потом героически преодолеваем трудности, с которыми сталкиваемся.
Một vấn đề khác. Cơ cấu giáo dục, cả phổ thông lẫn đại học, đã hình thành trong thời Xô Viết, được những người có học vấn trước cách mạng soạn thảo, những người này đã lập ra nhiều mô hình mang tính sáng tạo và đã có thể hoàn thành- dù chỉ một phần - những mô hình này vào đầu những năm 20 và 30. Hệ thống hoạt động không đến nỗi tệ. Nhưng hiện nay chúng ta chưa phân tích: nền giáo dục đó tuyệt vời ở chỗ nào (nếu bỏ đi những môn mang tính ý thức hệ), cần phải thay đổi cái gì, còn cái gì thì không được động chạm đến. Chúng ta chưa nghiên cứu một cách nghiêm túc có bao nhiêu điều mới lạ và xu hướng trong những năm đầu 90. Đấy là sự phát triển của các dạng trường lớp mới, là dự định cải cách đại học, nhưng đã không được thực hiện. Và tôi có cảm giác rằng chúng ta thường mắc lỗi của người Nga: xây dựng lại tất. Đấy bao giờ cũng là chuyện bất khả thi, chúng ta thường làm công việc rời non lấp biển, rồi sau đó anh dũng khắc phục khó khăn mà chúng ta gặp.
В программе кандидата в президенты, Прохорова, прямо сказано: мы считаем, что образование должно развиваться согласно концепции общества. Мы современная страна, интегрированная в международные сообщества; у нас огромный интеллектуальный потенциал, который мы постоянно теряем (что недопустимо). И поэтому в программе есть целый ряд мер, касающихся высшей и средней школы, фундаментальных наук и культуры (это – единый куст проблем), которые показывают, каким образом, сохраняя традицию, специфику нашего образования, мы можем серьезно ее адаптировать для новых целей.
Cương lĩnh của ứng cử viên tổng thống Prokhorov đã nói rõ: chúng tôi cho rằng giáo dục phải phát triển phù hợp với quan niệm về xã hội. Chúng ta là một đất nước hiện đại, đã hội nhập vào cộng đồng thế giới; chúng ta có một tiềm năng tri thức rất lớn, nhưng chúng ta lại thường xuyên đánh mất (đây là điều không thể chấp nhận được). Vì vậy mà cương lĩnh tranh cử đưa ra một loạt biện pháp liên quan đến cả giáo dục đại học lẫn phổ thông, đến các môn khoa học cơ bản và văn hóa (đấy là một nhóm vấn đề liên quan mật thiết với nhau), những biện pháp này chỉ rõ làm thế nào vừa giữ được truyền thống, giữ được tính đặc thù của nền giáo dục của chúng ta, đồng thời lại cải biến nó cho những mục đích mới.
Статус учителя
РЖ: Вам не кажется, что ситуация с образованием во многом зависит от положения учителя в обществе?
Địa vị của người thầy
Phóng viên: Bà có nghĩ rằng tình hình giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào địa vị của người thày trong xã hội hay không?
И.П.: Статус преподавателя в обществе сегодня очень низок. Это отражается и в системе оплаты его труда. Профессия учителя, как и профессия врача, ответственны за здоровье человека как душевное, так и физическое. Поэтому, такая ситуация отражает отношение общества к человеку. Это профессии, которые поражены в правах. Между тем, важно понимание того, что такое преподаватель в современном мире, каким уровнем он должен обладать, каков способ повышения его квалификации, какая должна быть степень его свободы в преподавании дисциплин.
Irina Prokhorova: Địa vị của người thày trong xã hội hiện nay rất thấp. Điều đó được phản ánh cả trong hệ thống tiền lương của giáo viên. Nghề thày giáo, cũng như nghề bác sĩ, chịu trách nhiệm về sức khỏe, cả tinh thần lẫn thể lực, của con người. Vì vậy mà tình hình này thể hiện quan hệ của xã hội đối với con người. Đấy là những nghề bị thua thiệt về quyền lợi. Trong khi đó, điều quan trọng là phải nhận thức được thày giáo trong xã hội hiện đại là người như thế nào, địa vị ra sao, biện pháp nâng cao trình độ phải như thế nào, mức độ tự do trong việc giảng dạy đến đâu.
Недостаточно просто повышать зарплату. Скажем, изменение принципов аттестации учителей очень больно ударило именно по думающему учителю. Квалификацию педагога стали определять формально, в зависимости от количества набранных им баллов. В итоге хорошие учителя баллы недобирают, а плохие, как правило, прекрасно с этим справляются. Значит, мы должны определить, какой тип образования и для какой страны нам нужен. И тогда понять, каким набором профессиональных качеств должен обладать учитель. Если мы говорим: вместо заучивания параграфов и ответов на вопросы мы хотим научить детей выбирать информацию, размышлять, уметь пользоваться источниками, то есть воспитать думающего человека, - то нужен один тип учителя. А если хотим иметь послушную безгласную массу, которая рапортует «одобрямс», - нужен учитель с совсем другими качествами.
Tăng lương không thì chưa đủ. Thí dụ, việc thay đổi nguyên tắc đánh giá giáo viên làm cho những thày giáo có lòng tự trọng bị tổn thương rất nặng. Nghĩa là chúng ta phải xác định chúng ta cần kiểu giáo dục nào và cho đất nước nào. Và lúc đó mới hiểu được người thày phải có những tiêu chuẩn nghề nghiệp gì. Nếu chúng ta nói: thay vì học thuộc lòng các đề mục và trả lời các câu hỏi, chúng ta muốn dạy trẻ con lựa chọn thông tin, suy nghĩ và sử dụng nguồn thông tin, nghĩa là đào tạo ra những con người biết tư duy thì cần một kiểu giáo viên. Nhưng nếu chúng ta muốn có một đám đông chỉ biết vâng lời, những kẻ bao giờ cũng vỗ tay và nói “đồng .. ý..!” – thì lại cần những người thày có phẩm chất hoàn toàn khác.
Можно ли воспитать патриотизм
РЖ: Сейчас модно говорить о роли воспитания. И в частности, о воспитании патриотизма. Можно ли воспитать любовь к родине?
Có thể giáo dục được lòng yêu nước hay không
Phóng viên: Bây giờ người ta hay nói về vai trò của giáo dục. Trong đó có giáo dục tinh thần yêu nước. Có thể giáo dục được tình yêu đối với tổ quốc hay không?
И.П.: Нет такой дисциплины, как патриотизм. Любовь к родине, как и любое чувство, - вещь индивидуальная, и она воспитывается, например, в семье. Ясно: от того, что в школе будет какой-то один предмет под названием «патриотизм», мы патриотов не вырастим. Если ребенка унижают в детском саду, в школе, если не созданы нормальные условия равного доступа к учебе и возможности социального лифта, криками «взвейтесь-развейтесь» вы ничего не добудете. Потому что патриотизм воспитывается обязательствами власти по отношению к обществу. Мы же сейчас теряем конкурентоспособность в образовательной сфере. А весь мир, если мы говорим о передовых странах, неважно – азиатские они, европейские или «американские» – все строит на высокообразованных людях. Даже рабочий на любом предприятии должен быть образованным человеком.
Irina Prokhorova: Không có môn học gọi là tinh thần yêu nước. Tình yêu đối với tổ quốc, cũng như mọi tình cảm khác là cái mang tính cá nhân, và được giáo dục, thí dụ như trong gia đình. Rõ ràng là: chúng ta không thể tạo ra được những người yêu nước từ một môn học có tên là “tinh thần yêu nước”. Nếu trong nhà trẻ người ta nhục mạ trẻ con, nếu trong nhà trường không có những điều kiện cho học sinh tiếp xúc với kiến thức một cách bình đẳng và không có điều kiện thăng tiến xã hội thì mọi lời kêu gào đều chẳng có tác dụng gì. Vì vậy mà lòng yêu nước được giáo dục thông qua trách nhiệm của chính quyền đối với xã hội. Chúng ta đã đánh mất tính cạnh tranh trong lĩnh vực giáo dục. Thế mà toàn thế giới, đấy là nói những nước tiến bộ - châu Á, châu Âu hay Mĩ thì cũng thế - đều xây dựng dựa trên những người có văn hóa cao. Ngay cả người công nhân trong bất cứ xí nghiệp nào cũng đều là người có văn hóa cả.
В 90-е годы, когда никаких проповедей патриотизма не было, маленькие дети писали: Россия – лучшая страна. А еще для воспитания патриотизма, нужно показывать, какая у нас замечательная литература (в контексте общемировой). А не проводить политпросвет: что сказал нынешний президент или предыдущий.
Trong những năm 90, khi không hề có sự cổ xúy nào về lòng yêu nước thì trẻ con vẫn viết: Nga là đất nước tuyệt vời nhất. Muốn giáo dục lòng yêu nước thì còn cần phải chứng tỏ rằng chúng ta có một nền văn học tuyệt vời như thế nào (trong bối cảnh chung của thế giới). Chứ không phải là những buổi học chính trị: ông tổng thống hiện nay hay ông trước nói cái gì.
Об имперском сознании
РЖ: Россия имеет федеративную структуру. Насколько это учитывается школьным образованием?
Về nhận thức mang tính đế quốc chủ nghĩa.
Phóng viên: Nga có cơ cấu liên bang. Điều đó được giáo dục như thế nào trong nhà trường?
И.П.: Я приведу пример, демонстрирующий, насколько неадекватной оказалась сохраняющаяся до сих пор советская имперская модель преподавания истории и культуры в школе. Одна моя коллега провела детство в Средней Азии. Дедушки и бабушки были еще до революции сосланы туда как политзаключенные. Дети сидят в школе и пишут сочинение «Утро в зимнем лесу». За окном – 40 градусов, барханы и верблюды. Для того чтобы дети, которые никогда не были в средней полосе, представили ее себе, им поставили картинку, и они ее описывают. Вот это – демонстрация имперского подхода к истории и культуре, который, мне кажется, сейчас уже не работает. У нас - многоконфессиональная и многокультурная страна. И главная задача для преподавателей, экспертов, гуманитариев – написать другую историю страны. Мы должны понимать: многообразие культур должно стать составной частью истории страны.
Irina Prokhorova: Tôi xin đưa ra đây một thí dụ, chứng tỏ rằng mô hình giảng dạy lịch sử và văn học mang tính đế quốc chủ nghĩa còn sót lại từ thời Xô Viết là không phù hợp đến mức nào. Một đồng nghiệp của tôi thuở thiếu thời từng sống ở Trung Á. Ông bà của bà này là những chính trị phạm bị đày đến vùng đó từ trước cách mạng (1917 - ND). Trẻ con ngồi ở trường để viết bài văn “Buổi sáng trong rừng mùa đông”. Bên ngoài cửa sổ - 400C, cồn cát và lạc đà. Để cho những đứa trẻ chưa từng bao giờ đến khu vực miền Trung có thể tưởng tượng được cảnh mùa đông, người ta đem treo trước mặt chúng một bức tranh và chúng viết. Đấy là minh chứng cho cách tiếp tận theo lối đế quốc chủ nghĩa đối với lịch sử và văn hóa, và tôi có cảm tưởng rằng hiện nay người ta vẫn sử dụng cách tiếp cận như thế. Chúng ta là một đất nước đa tôn giáo và đa văn hóa. Và nhiệm vụ chủ yếu của các thày giáo, các chuyên gia, những người làm trong các ngành nhân văn là viết một cuốn lịch sử khác về đất nước. Chúng ta cần phải hiểu: sự đa dạng văn hóa phải trở thành một phần của lịch sử đất nước.
У нас же получается, что большая многообразная страна сводится к Москве и средней полосе, без понимания специфики локальной истории культуры. Это неадекватно было и тогда, и сейчас. Я не говорю, что надо разрушить общую историю и заниматься, кто чем. Но нужно определить: что собой представляет наша страна: это федерация или новая империя? Номинально мы называемся Российская федерация. Но по факту это - империя.
Thế mà một đất nước to lớn và đa dạng như thế lại qui về có Moskva và khu vực miền Trung, không có hiểu biết về đặc trưng lịch sử văn hóa khu vực. Không phù hợp, cả lúc đó lẫn bây giờ. Tôi không nói rằng phải phá bỏ lịch sử chung rồi ai muốn làm gì thì làm. Nhưng cần phải xác định: đất nước ta là thế nào, đây là liên bang hay một đế chế mới. Trên danh nghĩa thì chúng ta là Liên bang Nga. Nhưng thực tế là một đế chế.
Работает изоляционистская модель. Ведь у нас совершенно не сопоставляется жизнь страны с другими странами, с той же европейской культурой. И оттого получается, что у молодого человека, который выходит в жизнь, модель мира закапсулированная: «кольцо врагов», «наша особая духовность» и т.д. Это, может быть, удобно для управления, но, с другой стороны, страшно неудобно, когда нужно производить модернизационные вещи. Нельзя на двух стульях сидеть: или - послушный полуобразованный народ, которым легко управлять (но не требуйте от таких людей, чтобы они вам креативили и создавали великую страну), или творческие люди. У нас общество ХХI века, а система управления – века ХVI-ХVII-го. И этот страшный разрыв между динамическим обществом и архаикой управления создает бесконечные конфликты. Нужно говорить об общественном договоре, о котором речь идет уже триста лет. А у нас все - великие самодержцы. Многие кандидаты прямо говорят: нам нужен царь. Кому это – «нам» - я не очень понимаю. При такой модели далеко не уедешь. И любая другая «история» у нас будет разновидностью той же самой имперской истории. Более того, это история государств, а не людей (мол, царь угрохал полстраны, но это было нужно для ее величия). Это - оправдание всех злодеяний, всех деспотов в истории нашей страны. Я бы даже сказала, что это страшно порочная модель. И пора ее изменить. Поэтому у нас реформаторы всегда шельмуются (те, которые пытались что-то изменить). Они всегда – враги народа. А люди, которые авторитарны и тоталитарны, считаются героями, потому что идея величия не расшифровывается. Величия чего? То есть, получается великая страна без людей. Люди мешают. Они всегда заложники каких-то геополитических фантазий. И эта история продолжает бытовать в школах, университетах, потом пишутся докторские.
Mô hình biệt lập đang được áp dụng. Đời sống của đất nước ta hoàn toàn không tương thích với các nước khác, đấy là nói những nước có cùng nền văn hóa Âu châu. Từ đó mới có hiện tượng là người thanh niên mới bước vào đời mang theo trong đầu mô hình thế giới đóng kín: “xung quanh đầy dẫy kẻ thù”, “chúng ta có di sản tinh thần khác hẳn”..v.v.. Điều này có thể thuận tiện cho việc quản lí, nhưng sẽ cực kì bất tiện khi phải tiến hành công việc hiện đại hóa. Không thể ngồi một lúc trên hai cái ghế được: hoặc là một dân tộc thiếu hiểu biết, sẵn sàng tuân phục (nhưng đừng có đòi hỏi những người đó sáng tạo và xây dựng được đất nước vĩ đại) hoặc là những con người sáng tạo. Xã hội của chúng ta là xã hội thế kỉ XXI, nhưng hệ thống quản lí thì lại thuộc thế kỉ XVI-XVII. Khoảng cách kinh khủng giữa một xã hội năng động và sự cổ lỗ của bộ máy quản lí tạo ra muôn vàn cuộc xung đột. Cần phải nói về khế ước xã hội, chuyện này diễn ra ba trăm năm nay rồi. Còn chúng ta lại chỉ có những nhà độc tài vị đại. Nhiều ứng cử viên nói thẳng: chúng ta cần một Sa hoàng. “Chúng ta” là ai – tôi không hiểu rõ lắm. Với mô hình như thế thì không thể nào đi xa được. Thế thì “lịch sử” nào cũng chỉ là một hình thức khác của cái lịch sử mang tính đế quốc chủ nghĩa mà thôi. Hơn thế nữa, đấy là lịch sử của nhà nước chứ không phải là lịch sử của con người (Sa hoàng đe dọa cả nửa nước, nhưng đấy là để cho nhà nước trở thành vĩ đại). Đấy là lời biện hộ cho tất cả mọi tội lỗi, tất cả những tên độc tài trong lịch sử của đất nước chúng ta. Thậm chí tôi có thể nói rằng đấy là mô hình sai lầm kinh khủng. Đã đến lúc thay đổi. Vì vậy mà những nhà cải cách của chúng ta luôn luôn bị bôi nhọ (đấy là những người định thay đổi một cái gì đó). Họ bao giờ cũng là kẻ thù của nhân dân. Còn những nhà độc tài và toàn trị lại được coi là những vị anh hùng, ý tưởng về sự vĩ đại cũng được giải thích theo cách đó. Vĩ đại của cái gì? Hóa ra là một đất nước vĩ đại mà không có con người. Con người cản trở. Con người luôn luôn là tù binh của những mơ tưởng địa chính trị hão huyền. Và cái lịch sử đó tiếp tục được giảng dạy trong trường phổ thông, trường đại học và sau đó thì người ta viết luận án tiến sĩ.
Другая модель - многокультурная, многоконфессиональная, красивая страна, которая может управляться совершенно по другим принципам. Это не решается в один день. Нужно изменение сознания и понимания. За что сегодня люди выходят на Болотную? За другое видение страны: во главе ее - не самодержец, который раздает милостыню (а теперь – отрабатывайте), а человек, который управляет, несет некоторую долю ответственности, координирует движение, а общество сейчас во всем мире прекрасно самоорганизуется. И вполне автономно существует. Мы перешли на другую цивилизационную ступень большей сознательности людей, их умения консолидироваться.
Mô hình khác – đa văn hóa, đa tôn giáo, một đất nước tươi đẹp, có thể được quản lí theo những nguyên tắc hoàn toàn khác. Chuyện này không thể giải quyết trong ngày một ngày hai được. Cần phải thay đổi nhận thức và hiểu biết. Dân chúng ra quảng trường Bolotnaia để làm gì (ý nói người biểu tình – ND)? Họ đòi một quan niệm khác về đất nước: đứng đầu không phải là một nhà độc tài phân phát của bố thí mà một người quản lí chịu một phần trách nhiệm, người phối hợp hành động, còn bây giờ xã hội trên khắp thế giới đều tự tổ chức một cách tuyệt vời rồi. Xã hội có thể sống một cách độc lập. Chúng ta đã bước lên một nấc mới của nền văn minh, nhận thức của nhân dân cao hơn, khả năng tự tổ chức cũng cao hơn rồi.
Социальный лифт для ребенка – это образование
РЖ: Сейчас все стремятся получить высшее образование. Это, видимо, хорошо?
Học vấn – chiếc thang xã hội cho trẻ em
Phóng viên: Hiện nay mọi người đều tìm cách học đại học. Chắc là tốt chứ ạ?
И.П.: Парадокс в том, что общество жаждет образования. Я встречаю огромное количество людей, например – несчастных гастарбайтеров. Они все копят деньги на образование детей. Понимают, что социальный лифт для ребенка (попасть в люди) – только через образование. Но этого никто не хочет учитывать. Создайте равные условия доступа к знаниям. Игнорируется ситуация, что у людей - разный бэкграунд. Есть дети из культурных семей, и они уже подготовлены к получению образования, а есть талантливые дети из семей бедных и обездоленных, и они никогда не могут между собой конкурировать. Значит, надо думать о том, что должна быть гибкая система подготовки этих детей. Я не знаю ответа на этот вопрос, но если мы действительно хотим дать доступ к образованию, значит, надо понимать, как выстраивать школу в зависимости от уровня предварительной подготовки детей. Возможно, на уровне детских садов надо проводить их специальную подготовку, развивать.
Irina Prokhorova: Ngược đời là ở chỗ xã hội khao khát học vấn. Tôi đã gặp rất nhiều người – thí dụ những người di dân bất hạnh. Tất cả những người đó đều tiết kiệm tiền để cho con ăn học. Họ hiểu rằng học vấn là cái thang cho con em vào đời. Nhưng không ai chịu nhìn nhận chuyện này. Hãy tạo điều kiện tiếp xúc bình đẳng với kiến thức. Người ta cố tình lờ đi tình trạng là mỗi người đều có hoàn cảnh xuất thân khác nhau. Có những đứa trẻ xuất thân từ những gia đình có văn hóa cao, chúng đã được chuẩn bị cho việc tiếp nhận học vấn, trong khi đó lại có những đứa trẻ có tài nhưng xuất thân từ những gia đình nghèo hèn, những đứa trẻ này không thể nào cạnh tranh với nhau được. Nghĩa là cần phải có hệ thống giảng dạy mềm dẻo cho những đứa trẻ đó. Tôi không có câu trả lời cho câu hỏi này, nhưng nếu chúng ta thực sự muốn tạo cơ hội tiếp xúc với kiến thức thì phải hiểu cách thức xây dựng trường học cho phù hợp với mức độ học vấn có sẵn của các cháu. Có thể phải có sự chuẩn bị ngay từ lớp mẫu giáo.
РЖ: А отслеживать одаренных?
Phóng viên: Và để ý tới những cháu có năng khiếu?
И.П.: И отслеживать одаренных. Надо понимать, что ребенок без культурного бэкграунда никогда не прорвется. Значит, надо разрабатывать детальные программы. Например, Фонд Михаила Прохорова курирует детские дома, и особенно один, с детьми которого мы постоянно занимаемся арт-терапией. Это чудесные дети, необыкновенно талантливые. Но они выходят из детского дома, неприспособленными к жизни, без профессии. Мальчики тут же попадают в криминальные структуры, девочки – увы, - в структуры другие. В лучшем случае, они идут работать на комбинат (например, в Норильске). У этих детей нет будущего. Поэтому мы сейчас начинаем разрабатывать программу поддержки таких детей: давать им какие-то гранты, определять их в профессию, помогать получить образование, чтобы они могли нагнать то, чего не имели.
Irina Prokhorova: Vâng, để ý tới những cháu có năng khiếu. Phải hiểu rằng đứa trẻ không có nền tảng văn hóa thì không thể nào bứt phá lên được. Nghĩa là phải lập ra những chương trình thật cụ thể. Thí dụ, quĩ Mikhail Prokhorov theo dõi một số nhà trẻ. Đấy là những đứa trẻ tuyệt vời, rất có năng khiếu. Nhưng chúng là những đứa bé của trại trẻ mồ côi, không có khả năng thích ứng với cuộc đời, không có nghề nghiệp. Con trai lập tức rơi vào các tổ chức tội phạm, con gái thì vào những tổ chức khác. Trường hợp tốt nhất là đi làm trong các liên hiệp (thí dụ như ở Norilsk). Những đứa trẻ này không có tương lai. Vì vậy hiện nay chúng tôi bắt đầu lập những chương trình trợ giúp: cung cấp cho chúng học phí, xác định nghề, cho chúng đi học.
Я считаю, что нынешнее время – это сочетание правильного всеобуча, с фундаментальными дисциплинами, и очень гибкой дополнительной системой, позволяющей это неравенство подтянуть. Это возможно, но нужно делегировать часть полномочий общественным организациям, ассоциациям преподавателей, благотворительным фондам, поддерживающим культуру и образование.
Tôi cho rằng giai đoạn hiện nay là sự kết hợp đúng đắn của việc toàn dân đi học với những môn căn bản và hệ thống mềm dẻo, tạo điều kiện rút ngắn sự bất bình đẳng đó. Đấy là việc khả thi, nhưng cần phải giao một phần công việc cho các tổ chức xã hội, các hiệp hội giáo viên, các quĩ từ thiện, chuyên ủng hộ văn hóa và giáo dục.
РЖ: Делегировать им разработку таких программ?
И.П.: Да. Но у нас торжествует авторитарная традиция. Что такое дирижер? Человек, который может превратить все в гармонию. Он координирует усилия музыкантов. Но не бегает и не пиликает за всех на их инструментах, говоря, что он лучше знает. У нас же ровно это и происходит. Президент лично смотрит, как латают трубу, прорвавшуюся в Саранске.
Phóng viên: Và giao cho họ việc soạn thảo những chương trình như thế?
Irina Prokhorova: Vâng. Nhưng chúng ta có truyền thống độc tài. Nhạc trưởng là gì? Đấy là người có thể biến mọi thứ thành hài hòa. Ông ta làm công tác phối hợp. Nhưng ông ta không chạy qua chạy lại và chơi thay cho từng nhạc công, rồi nói rằng ông ta chơi tốt hơn. Ở nước ta mọi chuyện diễn ra đúng như thế. Tổng thống tự đứng ra theo dõi việc người ta hàn vá đường ống bị vỡ ở Saransk.
РЖ: Иначе ведь не залатают.
И.П.: Иначе не залатают. Но, простите, что это за модель управления? Считается, что наше общество ни на что не способно. Это громадное заблуждение. То, что общество прекрасно умеет самоорганизовываться, мы видели в 90-е годы, когда из ничего люди складывали инфраструктуры, отбивались от бандитов. Надо немножко делегировать полномочия гражданскому обществу, которое найдет способы и предложит экспертные вещи для образования.
Phóng viên: Nếu không thì họ không hàn.
Irina Prokhorova: Nếu không thì họ không hàn. Nhưng xin lỗi, đây là mô hình quản lí kiểu gì vậy? Người ra cho rằng xã hội ta chẳng làm được việc gì hết. Đấy là một sai lầm khủng khiếp. Trong những năm 90, chúng ta đã thấy xã hội có khả năng tự tổ chức tuyệt vời như thế nào, nhân dân đã xây dựng cơ sở hạ tầng từ con số không, đã đánh đuổi những tên lưu manh. Cần phải chuyển giao một phần trách nhiệm cho xã hội dân sự, xã hội sẽ tìm được biện pháp và có những đề xuất mang tính chuyên môn cao trong lĩnh vực giáo dục.
О пользе «Гарри Поттера»
РЖ: Сейчас - катастрофа с «литературой» в школе. Что вы, как филолог, об этом думаете?
Bàn về lợi ích của Harry Potter
Phóng viên: Hiện nay “văn học” trong nhà trường đang gặp thảm họa. Là một nhà ngôn ngữ học, bà có ý kiến gì về vấn đề này?
И.П.: Я считаю, что «литературы» в школе и в вузе должно быть больше. Надо изучать и зарубежную литературу. У нас все читают одну и ту же классику. Сейчас возникла идея о ста книгах, которые обязаны прочитать все. Это как раз подмена образования, начетничество. Скажите, если мы берем детей из бедных кварталов, что они могут прочитать в 10-м классе? Какой там Достоевский? По себе помню: как правило, в школе проходятся страшно неинтересные тексты. И у ребенка вырабатывается внутреннее отвращение и недоверие к тексту. Не пересмотреть ли идею, что должны читать дети? Какой тип развлекательной, хорошей литературы нужен для того, чтобы они вырывали друг у друга из рук интересную книжку, и потом начали читать и остальные?
Irina Prokhorova: Tôi cho là ở phổ thông và đại học phải giảng dạy nhiều “văn học” hơn nữa. Cần phải nghiên cứu cả văn học nước ngoài nữa. Ở nước ta tất cả mọi người đều chỉ đọc mỗi cổ điển thôi. Bây giờ lại vừa xuất hiện ý tưởng về 100 cuốn sách mà mọi người đều phải đọc. Đây không phải là giáo dục mà là đánh tráo, học vẹt. Xin hỏi, các cháu lớp mười ở các khu vục nghèo khổ đọc gì? Chúng có đọc Dostoevsky không? Tôi còn nhớ: nói chung ở trường thường học những bài cực kì chán. Trẻ con đã hình thành thái độ chán ghét và không tin vào bài học nữa. Liệu có nên xem xét lại ý tưởng là trẻ em phải đọc sách gì không? Ta cần loại văn học giải trí kiểu gì để chúng giành nhau những cuốn sách hay, rồi sau đó chúng bắt đầu đọc những cuốn khác?
РЖ: Так «Гарри Поттер» привлек к чтению детей, которые вообще никогда не читали.
И.П.: Совершенно верно. И крики про «Гарри Поттера», которого заклеймили не пойми за что, для меня ужасны. Это хорошая, гуманная сказка, которая поднимает многие серьезные проблемы для детей (и даже для взрослых). Почему у нас не предлагают читать такие развлекательные книги? Потому что торжествуют идеологические установки: надо обязательно прочитать «того и этого».
Phóng viên: Thí dụ như Harry Portter đã lôi cuốn cả những cháu chưa bao giờ đọc bất cứ cuốn sách nào.
Irina Prokhorova: Hoàn toàn chính xác. Còn những lời kêu gào về Harry Portter, cuốn sách bị người ta lăng mạ mà chẳng hiểu lăng mạ vì chuyện gì, làm cho tôi hoảng sợ. Đây là một câu chuyện hay, nhân bản, nó nêu được nhiều vấn đề nghiêm túc đối với trẻ em (và cả người lớn nữa). Tại sao ở nước ta lại không khuyến khích đọc những cuốn sách giải trí như thế? Vì là đã có chỉ thị mang tính ý thức hệ: dứt khoát phải đọc “cuốn này, cuốn này”.
РЖ: И все закрывают глаза на то, что дети все равно такие объемы и таких и авторов не прочитывают.
Phóng viên: Và tất cả mọi người đều nhắm mắt trước hiện tượng là trẻ em không đọc các tác giả đó và không đọc một khối lượng như thế.
И.П.: Ну, да. Как филолог, я могу сказать: часть текстов постепенно устаревает. Они становятся фактом истории литературы, которую надо изучать более углубленно в вузе (на филфаке или еще где-то). Ведь появляется новая интересная литература, которая созвучна современным детям.
Irina Prokhorova: Vâng, đúng thế. Là một nhà ngôn ngỡ học, tôi có thể nói rằng: tác phẩm già dần đi. Chúng trở thành sự kiện lịch sử, cần phải nghiên cứu sâu ở đại học (khoa ngôn ngữ học chẳng hạn). Vì thường xuyên xuất hiện những tác phẩm văn học mới, hay, đồng điệu với tâm hồn trẻ em hiện nay.
РЖ: То есть, вы предлагаете изучать в школе современную литературу?
Phóng viên: Nghĩa là bà đề nghị nhà trường giảng dạy văn chương hiện đại?
И.П.: Здесь и должна проявиться высокая квалификация учителя, который сможет сочетать какие-то обязательные тексты с текстами дополнительными.
Irina Prokhorova: Đây là lĩnh vực đòi hỏi trình độ của giáo viên, giáo viên phải có khả năng kết hợp những bài bắt buộc với những bài ngoại khóa.
В целом можно сказать, что происходит недооценка гуманитарной составляющей в образовании. В Японии, в высших и в средне-специальных учебных заведениях, независимо от того, какой профессией будет заниматься студент, первые два года все изучают гуманитарные дисциплины, вплоть до писания хокку. И это не блажь, а понимание того, что гуманитарная составляющая и есть та основа, которая позволяет людям учиться и переучиваться всю жизнь. Она развивает воображение, адаптивность. У нас же везде идет сокращение гуманитарных дисциплин. Надо возвращать эти предметы и в школу, и в университеты (возможно, факультативно – для людей, которые изучают математику, экономику и т.д).
Nói chung, có thể nói rằng phần nhân văn trong giáo dục đã bị đánh giá thấp. Ở Nhật, cả ở đại học lẫn cao đẳng, không phụ thuộc vào ngành học, hai năm đầu tất cả sinh viên đều học các môn nhân văn, đến mức có thể viết được những bài Haiku. Đây không phải là sự ngông cuồng, mà người ta hiểu rằng những môn nhân văn chính là cơ sở giúp người ta học và học tập suốt đời. Những môn này giúp phát triển trí tưởng tượng và khả năng thích ứng. Còn ở nước ta thì lại giảm những môn nhân văn. Cần phải đưa những môn này trở lại lại phổ thông và đại học (các khoa như toán, kinh tế…).
РЖ: Как вы относитесь к тому, что сегодняшние дети – компьютерные, а учителя – совсем наоборот?
Phóng viên: Bà nghĩ thế nào khi hiện nay học sinh giỏi máy tính trong khi các thày giáo thì ngược lại?
И.П.: Это действительно проблема. Какое доверие может быть у ученика к учителю, если учитель остался в прошлом веке? Новые технологии – это отражение другого типа сознания, реакции, другого восприятия информации. Дети – такие же, как они были сто и двести-триста лет тому назад: желающие знать, любознательные. Но они живут в другую эпоху, и надо понимать, как им подавать информацию. Каким должен быть тип информации. А не клеймить их: такие-сякие, бездуховные (только тычатся в свои технологии). Это приводит лишь к колоссальному разрыву, к отрицанию учителя учеником. Еще, я бы сказала, что учителю неплохо было бы обладать любовью к ученику и иметь высокую квалификацию.
Irina Prokhorova: Đây đúng là vấn đề. Làm sao trẻ em có thể tin cậy thày giáo, nếu thày là người của thế kỉ trước? Công nghệ mới – thể hiện một kiểu nhận thức mới, phản ứng và tiếp nhận thông tin kiểu mới. Trẻ em – cũng như cách đây hai ba trăm năm: ham hiểu biết, tò mò. Nhưng chúng sống trong thời đại khác, ta cần phải có cách cung cấp thông tin khác trước. Thông tin kiểu gì. Chứ không được lên án: không có hồn (chỉ chúi mũi vào công nghệ). Điều này chỉ dẫn đến sự xa cách, sự phủ nhận người thày trong lòng học sinh mà thôi. Tôi xin nói thêm là người thày nên có tình yêu đối với học sinh và có trình độ cao.
Беседовала Наталья Иванова-Гладильщикова
Người thực hiện phỏng vấn: Natalia Ivanova-Gladinshikova.



Translated by Phạm Nguyên Trường


http://www.russ.ru/Mirovaya-povestka/Poka-my-dlya-sebya-chestno-ne-opredelim-v-kakoj-strane-hotim-zhit-kakogo-cheloveka-hotim-poluchit-u-nas-ne-budet-nikakoj-koncepcii-obrazovaniya