MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Tuesday, January 3, 2012

Libya’s Patient Revolutionaries Những người Li-bi Kiên nhẫn


Libya’s Patient Revolutionaries

Những người Li-bi Kiên nhẫn

By MOHAMMAD AL-ASFAR

MOHAMMAD AL-ASFAR

Benghazi, Libya

New York Times 2/3/2011

Benghazi, Libya

New York Times 2/3/2011

NOTHING is impossible in this life. We can discuss any subject calmly. We only need good intentions. The “are you for me or against me?” narrative is useless. I’m neither for you, nor against you, nor even in the middle.

Trên đời này không có gì là không thể. Chúng ta có thể bình tĩnh thảo luận bất kỳ chủ đề gì. Chúng ta chỉ cần thiện ý. Cái chuyện "bạn ủng hộ tôi hay chống lại tôi?" xét ra chẳng lợi ích gì. Tôi không ủng hộ bạn, cũng không chống lại bạn, lại càng không đứng ở giữa.

If I take a position, then I am not being a writer. I am near you, but you can’t see me. I can’t see you either, even as you bleed into my heart. I’m not concerned with observing where people stand on the issues. I’m concerned only with observing the serious little girl who lost her one uncle in a massacre at a Libyan prison.

Nếu tôi chọn thái độ thì tôi không phải là nhà văn. Tôi gần bạn, nhưng bạn không thể thấy tôi. Tôi cũng không thể thấy bạn, dù bạn luôn ở trong lòng tôi. Tôi không quan tâm xem xét đến quan điểm của mọi người. Tôi chỉ quan tâm đến bé gái thật thà đã mất người chú trong vụ thảm sát ở nhà tù Libya.

“Where’s Uncle, Daddy?”

“He’s traveling.”

“Will he be back soon?”

“He’ll be back soon, my darling, and bring you a lovely revolution.”

“And why doesn’t he call us?”

“He has no phone credits, but he’ll charge his phone card and call us soon, my love.”

“Give me his number. I’ll call him. I have a phone card.”

“Dial any number between 1 and 1200, and he’ll reply.”

-Chú con hiện giờ ở đâu, hở bố?

-Chú đang đi xa.

-Chú có trở về ngay không?

-Chú sẽ sớm trở về, con yêu, và mang về cho con một cuộc cách mạng rất đẹp.

-Thế tại sao chú không gọi điện thoại về cho bố và con?

-Điện thoại của chú hết phút rồi, nhưng chú sẽ mua thêm phút rồi sẽ sớm gọi về thăm chúng ta, con yêu của bố.

-Bố cho con số của chú nhé. Con sẽ gọi hỏi thăm chú. Con có thẻ điện thoại mà.

-Vậy con hãy gọi bất kỳ số nào giữa số 1 và 1200, chú sẽ trả lời con.

The serious child tells me that she called him, and that a voice on the phone told her that he was off at Friday prayers.

Cháu thật thà kể tôi nghe nó đã gọi chú, và giọng nói trong điện thoại bảo cháu thứ Sáu chú đến thánh đường cầu nguyện.

“So I slept and dreamed, Daddy,” she says. “That a tall man in a white robe walked around the tomb of Omar al-Mukhtar in Benghazi, then he got on his white horse and flew up into the sky; he waved at me, Daddy, and threw me a fragrant flower. When I woke up, I didn’t find it planted in my heart, but the slightly salty scent of Benghazi — of Libya — is still there; take my hand, Daddy, and smell it, to make sure. I won’t ever wash my hand again. I want the scent to stay with me forever.”

"Thế rồi con ngủ và mơ thấy, bố biết không," Cháu kể. "Một người đàn ông thật cao đi quanh ngôi mộ của Omar al-Mukhtar ở Benghazi, rồi ông ta leo lên con ngựa trắng của ông và bay lên trời; bố biết không, ông vẫy tay con và ném cho con một đoá hoa ngát hương. Khi con thức dậy, con không thấy hoa đặt trong lòng mình, nhưng mùi hơi mặn của Benghazi - của Libya- vẫn còn ở đấy; bố hãy cầm tay con và ngủi xem có phải mùi hương không. Con sẽ không bao giờ rửa tay nữa. Con muốn mùi hương ở mãi mãi bên mình."

I told my daughter: “Wash your hands. The smell won’t go. Water washes only dirt away.”

Tôi bảo con:"Hãy rửa tay bình thường. Mùi hương sẽ không biến mất. Nước chỉ cuốn trôi bụi thôi."

The revolution in my country is aflame, and has achieved considerable success, internally and internationally. Each time a city is liberated, makeshift institutions to manage everyday life and defend freedom arise, and more members of the former regime’s leadership, whether they are political, cultural or business figures, join in.

Cuộc cách mạng ở nước tôi đang bừng cháy, và đã đạt được thành công khá lớn ở trong nước và trên trường quốc tế. Mỗi lần một thành phố được giải phóng, các thể chế tạm thời liền xuất hiện để quản lý cuộc sống hàng ngày và bảo vệ tự do, và nhiều thành viên trong tầng lớp lãnh đạo của chế độ cũ, dù họ là các nhân vật chính trị, văn hoá hay thương mại, đều gia nhập cách mạng.

Our flag is no longer a solid green field; the one we carry now is red, black and green with a crescent and star in the middle. The colors are a reminder of the darkness and colonization we have suffered in our history.

Lá cờ của chúng tôi không còn là cánh đồng xanh ngát; lá cờ chúng tôi hiện giương cao là màu đỏ, màu đen, và màu xanh lá cây với hình lưỡi liềm và ngôi sao ở chính giữa. Những màu sắc này gợi tưởng đến thời đen tối và dưới ách nô lệ thực dân mà chúng tôi đã chịu đựng trong lịch sử của mình.

For decades, we lived in terror, surrounded by spies and informants, facing the risk of imprisonment or “disappearance” at any moment. No one could intervene on your behalf; there were no real courts, no human rights, nothing.

Trong suốt bao thập niên, trong vòng vây trập trùng của bao mật vụ và chỉ điểm, chúng tôi sống trong vô cùng sợ hãi, bất kỳ lúc nào cũng tưởng mình đi tù hay "mất tích". Không ai có thể can thiệp cho mình; không có toà án thật sự, không có nhân quyền, không có gì hết.

Everything before this revolution was dedicated to enriching the tyrant and his family. Everything was for their benefit: the army, the police, water, culture, education, hotels, restaurants, the flag. Even sex was regulated: many people couldn’t marry until the regime organized a mass wedding or they were “gifted” a bedroom for the wedding night.

Tất cả mọi thứ trước cuộc cách mạng này đều hoàn toàn phục vụ cho việc làm giàu của bạo chúa và gia đình của y. Tất cả mọi thứ đều vì lợi ích của họ: quân đội, cảnh sát, nước, văn hoá, giáo dục, khách sạn, nhà hàng, lá cờ. Thậm chí cả chuyện giao hợp cũng bị kiểm soát: nhiều người không thể cưới cho đến khi chế độ tổ chức đám cưới tập thể hay cho đến khi họ được "ban tặng" giường ngủ cho đêm tân hôn.

Fifteen years ago, in a single night, the tyrant and his mercenaries murdered 1,200 people at the Abu Salim prison in Tripoli, where political prisoners are held. The bodies were piled in a mass unmarked grave — prisoners from all over Libya, of all ages, killed without even a symbolic trial. My only brother was one of them.

Cách đây mười lăm năm, chỉ trong một đêm, bạo chúa và bọn lính đánh thuê của y đã sát hại 1.200 người tại nhà tù Abu Salim ở Tripoli, nơi giam cầm các tù chính trị. Xác chết nằm xếp lớp lên nhau trong nấm mồ hoang tập thể -những người tù từ khắp miền của Libya, thuộc mọi lứa tuổi, đều bị giết chết mà không có cả đến một phiên toà tượng trưng. Người em duy nhất của tôi là một trong những người tù bị sát hại ấy.

I wrote about the massacre in my first novel. And my second. And my third. And I was not the only one who couldn’t forget. The brutality of that summer evening was one of the sparks that ignited this revolution. The families of those victims began the current protests, here in Benghazi, and were soon joined by the young men of the revolution.

Tôi viết về vụ thảm sát ấy trong tiểu thuyết đầu tay của mình. Và trong tiểu thuyết thứ hai. Và trong tiểu thuyết thứ ba. Và tôi không phải là người duy nhất không thể nào quên. Đêm hè tàn ác ấy là một trong những tia lửa làm cháy bùng lên cuộc cách mạng này. Gia đình của những nạn nhân bị thảm sát đã bắt đầu các cuộc biểu tình hiện nay, ngay đây ở Benghazi, và chẳng mấy chốc những người trẻ của cuộc cách mạng đến gia nhập họ.

Now, despite the violence of the regime all around us, those cities that have been liberated are buoyant with joy; we have tasted freedom. The fear, terror, tension and nervousness that had characterized Libyans has vanished; old disputes have dissipated. Everyone wants to help, undaunted by rain and hunger.

Hiện nay, bất chấp bạo lực của chế độ bủa vây quanh khắp chúng tôi, những thành phố được giải phóng đang rộn ràng hân hoan; chúng tôi đã nếm hương vị tự do. Sợ hãi, khiếp đảm, căng thẳng và hồi hộp vốn là tính cách của người Libya ngày trước giờ đây tan biến mất; bao thù oán cũ cũng tan dần theo. Mọi người, không ngại mưa hay đói, đều muốn giúp.

This revolution has transformed Libyans, has made us feel that there is a thing called freedom that must be won, and that one should not enjoy it alone, at the expense of others’ happiness, toil or lives.

Cuộc cách mạng này đã thay hình đổi dạng những người Libya, đã ban cho chúng tôi niềm tin rằng điều chúng ta gọi là tự do phải giành được mới có, và ta không nên hưởng tự do một mình trên nỗi đau mất mát hạnh phúc, công sức hay sinh mạng của bao người khác.

I have barely any time to write: I’m spending my days among the crowds. I would rather live the revolution now than write it — it’s still fresh, newborn, untainted by additions and blind custom. It is a Libyan-flavored revolution, a mixture of spice and salt and light that smells like the blessings that come from the lanterns of saints.

Tôi hầu như không còn thời gian để viết: nhiều ngày qua tôi hoà mình vào các đám đông. Tôi thà sống trong lòng cuộc cách mạng đang diễn ra hơn là viết về cách mạng - cách mạng còn tươi tắn, mới mẻ quá, chưa bị hoen ố bởi sự thêm thắt và phong tục mù quáng. Đây chính là cuộc mạng thấm đẫm hương vị Libya, là sự pha trộn của tiêu và muối và ánh sáng thơm ngào ngạt tựa như phúc lành từ những lồng đèn của các bậc thánh.

For years, I have run into old friends only occasionally, at the Friday market or at funerals, weddings and sporting events. Now, I meet with many of my childhood friends in the streets and alleyways of the revolution.

Nhiều năm trước tôi chỉ thỉnh thoảng mới tình cờ gặp lại bạn cũ, ở chợ phiên ngày thứ Sáu hay ở đám tang, lễ cưới và ở các trận đấu thể thao. Còn bây giờ tôi tham gia cùng bạn bè ấu thơ của mình trên các đường phố và ngõ hẻm cách mạng.

The walls have become murals, decorated with new slogans chanting the glories of the revolution and its martyrs, and denouncing tyrants and their terrorist ways. These phrases are full of terrible grammatical and spelling errors, but are nevertheless honest and artistic.

Tường đã trở thành bích họa, điểm xuyến với những khẩu hiệu mới ca ngợi vinh quang của cách mạng và những liệt sĩ cách mạng, và tố cáo những tên bạo chúa và các hình thức khủng bố của chúng. Những câu chữ trên tường này tuy sai văn phạm be bét và đầy các lỗi chính tả, nhưng dẫu sao vẫn chân chất và nghệ thuật.

They were born with the birth of freedom and life, and these graffiti should never be painted over. They should be kept there until the sun’s rays fade them, although I doubt that the sun would erase such eternal markings.

Chúng sinh ra cùng với sự chào đời của tự do và cuộc sống mới, và những tranh chữ trên tường này chúng ta mãi mãi không nên xoá đi. Chúng nên được gìn giữ ở trên tường xưa cho đến ngày ánh nắng mặt trời làm phai nhạt dần, dù tôi không tin rằng mặt trời nỡ lòng nào xoá đi những dấu ấn bất tử như thế.

I don’t want to speak of the massacres that have been committed in the last weeks by the regime: the world has been listening to and watching images of these brutal, gut-wrenching crimes. I want instead to speak of the people who have won, who have defeated death. The martyrs of this revolution have not just been young men and women; there have been martyrs of all ages, of all educational levels, of all social classes. Libya has risen in its entirety.

Tôi không muốn nói về những vụ thảm sát mà chế độ đã gây ra trong mấy tuần qua: thế giới đã lắng nghe và theo dõi những hình ảnh về những tội ác tàn bạo và đau lòng này. Thay vào đó tôi muốn nói về những người chiến thắng, những người đã đánh bại cái chết. Những liệt sĩ của cuộc cách mạng này không chỉ là những nam thanh nữ tú; họ là liệt sĩ thuộc đủ mọi lứa tuổi, thuộc đủ mọi trình độ học vấn, thuộc đủ mọi giai cấp xã hội. Cả Libya đã đồng loạt đứng lên.

We are not copying anyone, but we must admit to having been inspired by the revolutions in Tunisia and Egypt. We cannot know happiness as long as the tyrant remains; how could we possibly visit Tunisians and Egyptians unless we can hold our heads as high as theirs, as high as those of all the free people of the world?

Chúng tôi không bắt chước ai, nhưng chúng tôi phải thừa nhận những cuộc cách mạng ở Tunisia và Ai Cập đã cổ vũ chúng tôi. Chúng tôi không thể nào biết đến hạnh phúc chừng nào bạo chúa vẫn còn cai trị; làm sao chúng tôi có thể đến thăm những người Tunisia và người Ai Cập trừ phi chúng tôi có thể ngẩng đầu lên cao như họ, ngẩng đầu lên cao như tất cả những người tự do trên thế giới?

Libyans have been patient for a long time, but our patience was not cowardice. We waited for the moment of true inspiration, and now that it has come and the time is right, we have achieved our goal, with a courage and motivation that has astonished the world.

Libya đã kiên nhẫn suốt trong thời gian dài, nhưng lòng kiên nhẫn của chúng tôi không phải là sự hèn nhát. Chúng tôi đã chờ đợi thời điểm thật sự hưng phấn, và do thời điểm ấy đến đúng lúc, chúng tôi đã đạt được mục tiêu của mình, tất cả nhờ vào lòng can đảm và nhờ vào sự phấn khích làm cho cả thế giới kinh ngạc.

Our revolution is a revolution of the people, people who can no longer stand the stench of tyranny, who cannot be healed by handouts. The pressure reached its limit. So the people erupted and proclaimed their desire for a better life.

Cuộc cách mạng của chúng tôi là cuộc cách mạng của nhân dân, nhân dân không thể còn chịu đựng nổi chế độ độc tài đã bốc mùi hôi thối, nhân dân không thể nào được xoa dịu bằng của bố thí. Áp lực đã lên đến đỉnh điểm. Thế là nhân dân tức nước vỡ bờ và tuyên bố công khai niềm ao ước của họ về một đời sống tốt đẹp hơn.

And they were met with the murderous glare of a tyrant, and not with mere tear gas but with live bullets and tanks and aircraft and missile fire. So we called ourselves the “grandchildren of Omar al-Mukhtar,” in homage to the resistance leader who was martyred in 1931 for telling the Italian occupiers that the Libyan people would not surrender, and would either win or die. And we persevered, we endured and we won.

Từ đấy họ đối mặt với ánh mắt đầy sát khí của bạo chúa, và đối mặt không chỉ với hơi cay mà còn với đạn thật cùng xe tăng, máy bay và đại pháo. Cho nên chúng tôi gọi mình là "cháu của Omar al-Mukhtar", để tỏ lòng tôn kính nhà lãnh đạo kháng chiến đã hy sinh vì tổ quốc vào năm 1931 vì ông dám nói thẳng với các kẻ chiếm đóng người Ý rằng nhân dân Libya nhất định không đầu hàng, và nhất định hoặc chiến thắng hay chết. Theo gương xưa chúng tôi đã kiên trì, chúng tôi đã chịu đựng và chúng tôi đã chiến thắng.

Now, it seems, the country is beautiful. Its women are lovelier than ever, their smiles are sweeter and their hearts are full of song. Even the sick have been healed; their disease was caused by the blight of dictatorship.

Giờ đây tổ quốc tường chừng như rất đẹp. Phụ nữ ai ai cũng đáng yêu hơn xưa, nụ cười của họ đẹp hơn và tiếng nhạc dậy lên trong lòng họ. Đến những người bệnh cũng được chữa lành; họ bệnh vì ung nhọt độc tài.

The people of the entire world are with us. And even before we had their support, we had their respect for our revolution, which has not been marred by looting or vandalism. Our goal is clear: to bring down a fascist regime that made us as a nation unwelcome in the world.

Nhân dân toàn thế giới đứng về phía chúng tôi. Và ngay cả trước khi họ ủng hộ chúng tôi, họ cũng đã kính trọng cuộc cách mạng của chúng tôi vì cuộc mạng ấy không bị hoen ố bởi cướp bóc hay phá hoại. Mục tiêu của chúng tôi rõ ràng: đánh sập chế độ Phát xít đã làm cho nước chúng tôi bị cả thế giới xa lánh.

We will transform Libya into a beacon of civilization and science and culture, a meritocracy where each person will earn his or her position, regardless of ideology or tribe. We will work as transparently as we can, and we will make the world trust us, and help us. Everyone here is convinced that Libya’s liberty has already been won, and that now we must work toward its safety. The revolution now needs talent, not loyalty.

Chúng tôi sẽ biến Libya thành ngọn hải đăng của nền văn minh, khoa học và văn hoá, thành một hệ thống xã hội mà sự thăng tiến chỉ dựa trên giá trị và tài năng nơi mỗi người, không phân biệt ý thức hệ hay gia tộc, đều sẽ xứng đáng với địa vị mình đạt được. Chúng tôi sẽ làm việc một cách hết sức minh bạch, và chúng tôi sẽ làm cho thế giới tin tưởng ở chúng tôi, và giúp đỡ chúng tôi. Mọi người đều tin tưởng vững chắc rằng chúng tôi đã giành được tự do cho Libya, nên bây giờ chúng tôi phải phấn đấu vì sự an toàn của quốc gia. Cách mạng giờ cần tài năng, không cần lòng trung thành.

The Libyan people are now brothers of mankind. We can speak freely to those in the Arab world and elsewhere whom we have longed to meet, and can embrace them without fear. Our lives as Libyans have been troublesome: for those of us lucky enough to travel, everywhere we faced an accusatory finger — for the disappearance of the Lebanese Shiite cleric Musa al-Sadr on a trip to Libya in 1978; for the Lockerbie bombing in 1988 and the downing of a French airline over Niger the next year. But now we have shown the world that the blame for these acts does not lie with the Libyan people, but with the heinous dictatorship.

Nhân dân Libya ngày nay là huynh đệ trong gia đình nhân loại. Chúng tôi có thể tự do nói chuyện với những anh em trong thế giới Ả Rập và ở bất kỳ nơi nào khác, những người anh em mà chúng tôi đã từng ao ước gặp, và giờ đây có thể ôm họ vào lòng mà không sợ hãi. Cuộc đời người dân Libya đã bị tai tiếng suốt bao lâu nay rồi: đối với những ai trong chúng tôi được may mắn đi ra nước ngoài, đi đến đâu chúng tôi cũng đều bị chỉ trỏ tố cáo như tội phạm -nào là vụ mất tích của giáo sĩ phái Shiite Musa al-Sadr người Liban khi ông đến Libya năm 1978; nào là vụ đặt bom Lockerbie năm 1988 và năm sau đến vụ bắn rơi chiếc máy bay hành khách của Pháp trên bầu trời Niger. Nhưng lúc này chúng tôi chứng minh cho thế giới biết rằng nhân dân Libya không có gì đáng chê trách về những hành động này, đáng chê trách chính là chế độ độc tài ghê tởm.

Long ago, I promised a little girl that my only brother would return. He did, and he brought with him a revolution.

Lâu lắm rồi, tôi hứa với một cháu bé gái người em duy nhất của tôi sẽ trở về. Em ơi, em đã trở về, và em mang về cho cháu một cuộc cách mạng.

Mohammad al-Asfar is a novelist. This essay was translated by Ghenwa Hayek from the Arabic.

Mohammad al-Asfar là nhà văn. Nguyên tác tiếng Ả Rập, bản dịch sang tiếng Anh của Ghenwa Hayek.




Translated by Trần Quốc Việt

www.nytimes.com/2011/03/03/opinion/03asfar.html?pagewanted=all

How Tyrants Endure ĐỘC TÀI SỐNG ĐƯỢC NHỜ ĐÂU?


How Tyrants Endure

ĐỘC TÀI SỐNG ĐƯỢC NHỜ ĐÂU?

By BRUCE BUENO De MESQUITA and ALASTAIR SMITH

New York Times, June 9, 2011

BRUCE BUENO De MESQUITA and ALASTAIR SMITH

New York Times, June 9, 2011

WHY do certain dictators survive while others fall? Throughout history, downtrodden citizens have tried to throw off the yoke of their oppressors, but revolutions, like those sweeping through the Arab world, are rare.

Otto Dettmer

Tại sao có những nhà độc tài trụ được trong khi những nhà độc tài khác sụp đổ? Suốt trong chiều dài lịch sử, những công dân bị chà đạp đều cố gắng hất tung ách nô lệ mà những kẻ áp bức áp tròng lên cổ họ, nhưng các cuộc cách mạng, giống như những cuộc cách mạng đang tràn qua thế giới Ả Rập, lại thường hiếm.

Despotic rulers stay in power by rewarding a small group of loyal supporters, often composed of key military officers, senior civil servants and family members or clansmen. A central responsibility of these loyalists is to suppress opposition to the regime. But they only carry out this messy, unpleasant task if they are well rewarded. Autocrats therefore need to ensure a continuing flow of benefits to their cronies.

Các bạo chúa cai trị vẫn giữ vững quyền lực nhờ ban thưởng cho một nhóm nhỏ các kẻ trung thành, thường thường gồm có các viên chức quân đội quan trọng, các công chức cấp cao và những người thân trong gia đình hay thân tộc. Trách nhiệm chính của những kẻ trung thành này là đàn áp phong trào phản kháng chế độ. Nhưng họ chỉ thực hiện nhiệm vụ bẩn thỉu, xấu xa này nếu họ được thưởng công hậu hỉ. Do vậy các nhà độc tài cần bảo đảm các nguồn lợi chảy đều đặn liên tục vào túi riêng của những kẻ thân tín.

If the dictator’s backers refuse to suppress mass uprisings or if they defect to a rival, then he is in real trouble. That is why successful autocrats reward their cronies first, and the people last. As long as their cronies are assured of reliable access to lavish benefits, protest will be severely suppressed. Once the masses suspect that crony loyalty is faltering, there is an opportunity for successful revolt. Three types of rulers are especially susceptible to desertion by their backers: new, decrepit and bankrupt leaders.

Nếu những kẻ ủng hộ nhà độc tài từ chối đàn áp các cuộc nổi dậy tập thể hay nếu họ đào thoát sang phía đối thủ, thì nhà độc tài ấy thật nguy đến nơi. Vì thế các nhà độc tài thành công đều ban thưởng cho những kẻ thân tín trước rồi cuối cùng mới đến nhân dân. Chừng nào những kẻ thân tín của họ còn được bảo đảm về nguồn thu nhập béo bở chắc chắn, các cuộc biểu tình sẽ bị đàn áp thẳng tay. Nhưng một khi quần chúng nghi ngờ lòng trung thành của đám thuộc hạ và thân tín ấy đang đến hồi lung lay, cuộc nổi dậy có cơ hội thành công. Ba loại kẻ cai trị đặc biệt dễ bị những kẻ ủng hộ họ bỏ rơi: đó là những kẻ cai trị mới, già yếu, và khánh kiệt.

Newly ensconced dictators do not know where the money is or whose loyalty they can buy cheaply and effectively. Thus, during transitions, revolutionary entrepreneurs can seize the moment to topple a shaky new regime.

Những nhà độc tài mới an vị không biết lấy tiền ở đâu ra hay họ không biết có thể mua được lòng trung thành chắc chắn của ai với giá rẻ. Cho nên, trong những lúc chuyển tiếp quyền lực, những người khởi xướng cuộc cách mạng có thể nhân cơ hội đó lật đổ chế độ mới còn non yếu.

Even greater danger lurks for the aging autocrat whose cronies can no longer count on him to deliver the privileges and payments that ensure their support. They know he can’t pay them from beyond the grave. Decrepitude slackens loyalty, raising the prospects that security forces will sit on their hands rather than stop an uprising, giving the masses a genuine chance to revolt. This is what brought about the end of dictatorships in the Philippines, Zaire and Iran.

Nguy cơ càng lớn hơn chờ chực sẵn nhà độc tài già nua khi các kẻ thân tín của y không còn trông mong y tiếp tục ban phát đặc quyền và tiền công để bảo đảm sự ủng hộ của họ. Họ biết người chết rồi hết trả. Cho nên già yếu làm vơi dần lòng trung thành, từ đấy có nhiều khả năng các lực lượng an ninh sẽ ngồi không hơn là chặn đứng cuộc nổi dậy, qua đó tạo cho quần chúng một cơ hội thật sự để nổi loạn. Đây chính là những gì đã gây ra sự sụp đổ của các chế độ độc tài ở Philippines, Zaire và Iran.

In addition to rumors of Zine el-Abidine Ben Ali’s and Hosni Mubarak’s health concerns, Tunisia and Egypt suffered serious economic problems that kindled rebellion. Grain and fuel prices were on the rise, unemployment, particularly among the educated, was high and, in Egypt’s case, there had been a substantial decline in American aid (later reinstated by President Obama). Mr. Mubarak’s military backers, beneficiaries of that aid, worried that he was no longer a reliable source of revenue.

Ngoài các tin đồn đáng lo âu về sức khoẻ của Zine el-Abidine Ben Ali và Hosni Mubarak, Tunisia và Ai Cập còn gánh chịu những vấn đề kinh tế nghiêm trọng mà làm nhen nhúm cuộc nổi dậy. Giá thóc và nhiên liệu ngày càng tăng, nạn thất nghiệp, đặc biệt trong tầng lớp có học, ngày càng cao và, riêng trường hợp Ai Cập, nguồn viện trợ từ Mỹ bị giảm sút đáng kể (sau này Tổng thống Obama tăng lại như cũ). Giới quân đội ủng hộ ông Mubarak, tức những kẻ hưởng lợi từ nguồn viện trợ ấy, lo sợ rằng ông ta không còn là nguồn thu nhập chắc chắn cho họ nữa.

As money becomes scarce, leaders can’t pay their cronies, leaving no one to stop the people if they rebel. This is precisely what happened during the Russian and French revolutions and the collapse of communist rule in Eastern Europe — and why we predicted Mr. Mubarak’s fall in a presentation to investors last May.

Khi tiền trở nên khan hiếm, lãnh đạo không thể trả cho những kẻ thân tín như trước, vì thế không có ai đứng ra ngăn cản nhân dân nếu họ nổi loạn. Đây chính là điều đã diễn ra trong các cuộc cách mạng Nga và Pháp và trong sự sụp đổ của ách cai trị cộng sản ở Đông Âu - và đây cũng chính là lý do chúng tôi đã tiên đoán sự sụp đổ của ông Mubarak trong một lần nói chuyện với các nhà đầu tư vào tháng Năm vừa qua.

Today’s threat to Bashar al-Assad’s rule in Syria can be seen in much the same light. With a projected 2011 deficit of approximately 7 percent of G.D.P., declining oil revenue and high unemployment among the young, Mr. Assad faces the perfect conditions for revolution. He may be cracking heads today, but we are confident that either he will eventually enact modest reforms or someone will step into his shoes and do so.

Mối đe doạ hiện nay đối với chế độ cai trị của Bashar al-Assad ở Syria có thể được xem xét trong cùng hoàn cảnh. Với mức thâm hụt năm 2011 dự đoán độ 7 phần trăm G. D. P., nguồn thu nhập từ dầu lửa giảm và tỷ lệ thất nghiệp tăng cao trong giới trẻ, ông Assad đang đối mặt với những điều kiện chín mùi cho cuộc cách mạng. Hôm nay ông có thể đánh vỡ đầu người dân, nhưng chúng tôi tin chắc rằng hoặc ông cuối cùng sẽ ban hành những cải cách khiêm nhường hay sẽ có người thay thế ông làm việc ấy.

Contagion also plays an important part in revolutionary times. As people learn that leaders in nearby states can’t buy loyalty, they sense that they, too, may have an opportunity. But it does not automatically lead to copycat revolutions. In many nations, particularly the oil-rich Gulf States, either there has been no protest or protest has been met with violence. In Bahrain, for example, 60 percent of government revenue comes from the oil and gas sector; its leaders have therefore faced few risks in responding to protests with violent oppression.

Bắt chước cũng đóng vai trò quan trọng trong thời cách mạng. Khi nhân dân biết các nhà lãnh đạo ở các nuớc lân cận không thể mua được lòng trung thành, họ liền hiểu rằng họ cũng có thể có một cơ hội. Song điều ấy không phải nhất thiết đưa đến các cuộc cách mạng tương tự. Tại nhiều nước, nhất là Các Nước Vùng Vịnh giàu nhờ dầu hoả thì từ xưa đến nay một là không có biểu tình hai là biểu tình bị trấn áp dữ dội. Chẳng hạn, tại Bahrain, 60 phần trăm thu nhập của chính quyền xuất phát từ khu vực kinh tế dầu khí; vì thế những nhà lãnh đạo của nước này đối mặt với ít rủi ro khi đối phó với các cuộc biểu tình bằng sự trấn áp khốc liệt.

This is because resource-rich autocrats have a reliable revenue stream available for rewarding cronies — and repression does not jeopardize this flow of cash. Natural resource wealth explains why the octogenarian Robert Mugabe shows no sign of stepping down in Zimbabwe and the oil-rich Col. Muammar el-Qaddafi has given little hint of compromise from the start in Libya. As NATO bombs fall on Tripoli, however, Colonel Qaddafi is discovering that he needs to convince remaining loyalists that he can re-establish control over Libya’s oil riches or they, too, will turn on him. Sadly, if the rebels win, they are also likely to suppress freedom to ensure their control over oil wealth.

Điều này là vì các nhà độc tài ở các nước giàu tài nguyên đều có sẵn một nguồn thu nhập chắc chắn để ban thưởng cho những kẻ thân tín- và trấn áp không tổn hại đến nguồn tiền mặt có sẵn này. Của cải từ tài nguyên tự nhiên cắt nghĩa tại sao Robert Mugabe ở Zimbabwe tuy hơn tám mươi tuổi nhưng vẫn không tỏ dấu hiệu nào sẽ từ chức và đại tá Muammar el-Qaddafi ở Libya ngay từ đầu chẳng màng nói bóng gió gì đến sự thoả hiệp. Tuy nhiên, khi bom NATO rơi trên Tripoli đại tá Qaddafi chợt nhận ra ông cần thuyết phục những kẻ trung thành còn sót lại rằng ông có thể tái thiết lập sự kiểm soát các mỏ dầu của Libya nếu không họ rồi cũng sẽ bất ngờ đánh lại ông. Buồn thay, nếu phe nổi loạn thắng, họ cũng có thể bóp nghẹt tự do để dảm bảo sự kiểm soát của họ về tài nguyên dầu hoả.

Regimes rich in natural resources or flush with foreign aid can readily suppress freedom of speech, a free press and, most important, the right to assemble. By contrast, resource-poor leaders can’t easily restrict popular mobilization without simultaneously making productive work so difficult that they cut off the tax revenues they need to buy loyalty.

Các chế độ giàu tài nguyên tự nhiên hay nhận được rất nhiều viện trợ từ nước ngoài có thể sẵn sàng bóp nghẹt tự do ngôn luận, tự do báo chí và, quan trọng nhất, quyền hội họp. Ngược lại, các nhà lãnh đạo các nước nghèo tài nguyên không thể dễ dàng hạn chế sự vận động dân số nếu không đồng thời khiến cho công việc sản xuất khó khăn đến nổi họ tự cắt đứt nguồn thu nhập thuế mà họ cần để mua lòng trung thành.

Such leaders find themselves between a rock and a hard place and would be wise to liberalize preemptively. This is why we expect countries like Morocco and Syria to reform over the next few years even if their initial response to protest is repression. The same incentive for democratization exists in many countries that lack a natural reservoir of riches like China and Jordan — a bad omen for authoritarian rulers and good news for the world’s oppressed masses.

Những nhà lãnh đạo ở những nước như thế thấy mình lâm vào cảnh tiến thoái lưỡng nan và nếu khôn ngoan thì họ nên nới lỏng hơn trước để tránh cái hoạ về sau. Đây là lý do chúng tôi kỳ vọng trong vài năm tới các nước như Morocco và Syria sẽ cải cách cho dù phản ứng ban đầu của họ trước cuộc biểu tình là đàn áp. Chúng ta cũng nên dành niềm cổ vũ tương tự cho quá trình dân chủ hoá ở nhiều nước không có dự trữ tài nguyên tự nhiên như Trung Quốc và Jordan -điềm gở cho các nhà cai trị chuyên chế nhưng tin vui cho tất cả quần chúng bị áp bức trên toàn thế giới.

Bruce Bueno de Mesquita and Alastair Smith are professors of politics at New York University and the authors of “The Dictator’s Handbook.”

Bruce Bueno de Mesquita và Alastair Smith là các giáo sư ở Newyork University và là đồng tác giả tác phẩm " Cẩm nang của nhà độc tài".




Translated by Trần Quốc Việt



www.nytimes.com/2011/06/10/opinion/10DeMesquita.html



On Tyranny and Liberty
Would the Founders approve of the nation we’ve made?
Naked tyranny: Paul Revere’s view of Britain's determination to cram a tea tax down Bostonians' throats by military force after the 1773 Boston Tea Party
The Granger Collection, NYC
Naked tyranny: Paul Revere’s view of Britain’s determination to cram a tea tax down Bostonians’ throats by military force after the 1773 Boston Tea Party

A U.S. Supreme Court justice recounted over cocktails a while ago his travails with his hometown zoning board. He wanted to build an addition onto his house, containing what the plans described as a home office, but he met truculent and lengthy resistance. This is a residential area, a zoning official blustered—no businesses allowed. The judge mildly explained that he would not be running a business from the new room; he would be using it as a study. Well, challenged the suspicious official, what business are you in? I work for the government, the justice replied. Okay, the official finally conceded—grudgingly, as if conferring an immense and special discretionary favor; we’ll let it go by this time. But, he snapped in conclusion, don’t ever expletive-deleted with us again.

Isn’t that sort of petty tyranny? I asked.

Yes, the justice replied; there’s a lot of it going around.

Tyranny isn’t a word you hear often, certainly not in conversations about the First World. But as American voters mull over the election campaign now under way, they’re more than usually inclined to ponder first principles and ask what kind of country the Founding Fathers envisioned. As voters’ frequent invocations of the Boston Tea Party recall, the Founding began with a negation, a statement of what the colonists didn’t want. They didn’t want tyranny: by which they meant, not a blood-dripping, rack-and-gridiron Inquisition, but merely taxation without representation—and they went to war against it. “The Parliament of Great Britain,” George Washington wrote a friend as he moved toward taking up arms several months after the Tea Party, “hath no more Right to put their hands into my Pocket without my consent, than I have to put my hands into your’s, for money.”

With independence won, the Founders struggled to create a “free government,” fully understanding the novelty and difficulty of that oxymoronic task. James Madison laid out the problem in Federalist 51. “Because men are not angels,” he explained, they need government to prevent them, by force when necessary, from invading the lives, property, and liberty of their fellow citizens. But the same non-angelic human nature that makes us need government to protect liberty and property, he observed, can lead the men who wield government’s coercive machinery to use it tyrannically—even in a democracy, where a popularly elected majority can gang up to deprive other citizens of fundamental rights that their Creator gave them. In writing the Constitution, Madison and his fellow Framers sought to build a government strong enough to do its essential tasks well, without degenerating into what Continental Congress president Richard Henry Lee termed an “elective despotism.” It’s to ward off tyranny that the Constitution strictly limits and defines the central government’s powers, and splits up its power into several branches and among many officers, all jealously watching one another to prevent abuse.

When we ask how our current political state of affairs measures up to the Founders’ standard, we usually find ourselves discussing whether a given law or program is constitutional, and soon enough get tangled in precedents and lawyerly rigmarole. But let’s frame the question a little differently: How far does present-day America meet the Founders’ ideal of free government, protecting individual liberty while avoiding what they considered tyranny? A few specific examples will serve as a gauge.

The Supreme Court’s 2005 Kelo v. City of New London decision is notorious enough, but it bears recalling in this connection, for the whole episode is objectionable in so many monitory ways. In the year 2000, the frayed Connecticut city had conceived a grandiose project to redevelop 90 waterfront acres, in conjunction with pharmaceutical giant Pfizer’s plan to build an adjoining $300 million research center. A conference hotel—that inevitable (and almost inevitably uneconomic) nostrum of urban economic-development authorities—would rise, surrounded by upscale housing, shopping, and restaurants, all adorned with a marina and a promenade along the Thames River. Promising to create more than 3,000 new jobs and add $1.2 million in revenues to the city’s declining tax rolls, the redevelopment authority set about buying up the private houses, mostly old and modest, on the site.

Several homeowners refused to sell, however. They loved their houses and their water views. In response, the determined city seized their property under its power of eminent domain. One resident, Susette Kelo, wasn’t giving up her little pink house without a fight, though, and she, along with a few neighbors (including one who’d lived in her house since 1918), sued the city in the state courts, claiming that its action violated the Fifth Amendment’s guarantee that no person shall “be deprived of life, liberty, or property, without due process of law; nor shall private property be taken for public use, without just compensation.” The trial court agreed with Kelo’s reasonable assertion of the government’s fundamental duty to protect rather than invade private property, but the state appeals court disagreed, and ultimately the U.S. Supreme Court upheld the city’s seizure, 5–4.

The Supreme Court’s opinions, on both sides, lay out a dreary history of how a fundamental liberty shriveled. The justices cite a 1954 precedent that imperiously expanded the rationale for eminent domain from the Fifth Amendment’s public use to public purpose to justify urban-renewal projects that tore down vast swathes of supposedly blighted property in order to turn the land over to private developers of better housing. Even if you grant the constitutionality of the new rationale, argued the petitioner in this case—who owned a prospering, unblighted department store within the redevelopment area—creating a “better balanced, more attractive community” was not a valid public purpose. Wrong, said the Supremes, in Justice William O. Douglas’s trademark fatuously whimsical language: the legislature, invoking values that are “spiritual as well as physical, aesthetic as well as monetary,” has the power “to determine that the community should be beautiful as well as healthy, spacious as well as clean, well-balanced as well as carefully patrolled.” Nor need officials, evidently empowered to define public purposes beyond the Constitution’s limited and enumerated scope, deal with property owners on an individual basis in imposing their aesthetic vision on already existing property, so the department-store owner’s liberty and property rights merit no protection from the redevelopment juggernaut.

The Kelo Court also cited a precedent, appropriately from 1984, that is hard to distinguish from a Latin American Communist-imposed land-reform scheme. Because the government owned 49 percent of Hawaii’s land and 72 private landlords owned another 47 percent of it, the state legislature passed a law forcing the private property owners to sell their land to their lessees, for just compensation. The public purpose of this social-engineering megaproject: “eliminating the ‘social and economic evils of a land oligopoly.’ ” Trying to explain his notion of “the tyranny of the majority,” the great democratic danger that he’d designed the Constitution to prevent, Madison began by observing that “those who hold, and those who are without property, have ever formed distinct interests in society.” As the propertyless will always outnumber the propertied, the essence of democratic tyranny is for the poorer many to expropriate the richer few by such “improper or wicked” schemes as voting “an equal division of property,” the furthest-out extreme of tyranny that the Father of the Constitution could imagine. What would he have said about the Hawaii legislature’s property-redistribution edict and the U.S. Supreme Court that ratified it on such a rationale?

Kelo, as the dissenting justices pointed out, makes almost limitless the government’s eminent-domain power. While the Fifth Amendment envisioned transferring one private owner’s property to another—for reasonable compensation—for a turnpike or a canal to which the entire citizenry had access (or, later, a railroad or electricity-transmission line), the 1954 and 1984 precedents that the Court cites at least claimed that the transfer accomplished the direct public purpose of ending a harmful use of property, if only by association in the case of the unblighted department store surrounded by blight. But no one claims that Susette Kelo’s house—or her neighbors’—is blighted, the dissenters observed. The public purpose of “tak[ing] private property currently put to ordinary private use, and giv[ing] it over for new, ordinary private use” is the indirect, secondary one of raising New London’s tax base, meaning that government could order any property razed for a higher-value one, sweeping away single-family houses (especially humble ones) for apartment buildings, churches for stores, or small businesses for national chains. And, the dissenting justices might have added, it makes government officials interested, rather than neutral, parties, since more tax revenue means better pay, health care, and pensions for them.

In 1812, the nation’s retired first chief justice, John Jay, commented on a proposal to take by eminent domain some fields near his Westchester farm and flood them to make a millpond to turn a factory waterwheel. “When a piece of ground is wanted for a use important to the State, I know that the State has a right to take it from the owner, on paying the full value of it; but certainly the Legislature has no right to compel a freeholder to part with his land to any of his fellow-citizens, nor to deprive him of the use of it, in order to accommodate one or more of his neighbours in the prosecution of their particular trade or business,” he wrote. “Such an act, by violating the rights of property, would be a most dangerous precedent.” As for flooding the fields: “It may be said that the pond, by facilitating manufactures, will be productive of good to the public; but will it not produce more loss than gain, if any of the essential rights of freemen are to be sunk in it?” By 1885, however, many states had passed “mill acts,” permitting just such a use of eminent domain to power gristmills—required, like turnpikes and railroads, to serve all comers.

As it happened, getting rid of Susette Kelo’s house—ultimately, New London moved it from its waterfront site rather than demolish it—produced no gain to anyone. In the wake of a merger, Pfizer moved its research facility elsewhere; the redevelopment agency couldn’t raise the necessary financing for the rest of the project, which Pfizer’s withdrawal rendered problematic; and the land sits vacant, generating not a nickel of tax revenue. The only good the decision produced was a slew of laws in many other states severely limiting the use of eminent domain for economic development. In New York, one of eight states without such limits, the official wresting of unblighted property from one ordinary private owner to another politically powerful one for private use continues unabated.

In framing the Constitution, once the Revolution had stopped the tyranny of taxation without representation, Madison realized that even in a self-governing republic, taxes remained the chief source of potential abuse. “The apportionment of taxes on the various descriptions of property, is an act which seems to require the most exact impartiality,” he wrote, “yet there is perhaps no legislative act in which greater opportunity and temptation are given to a predominant party, to trample on the rules of justice. Every shilling with which they overburden the inferior number, is a shilling saved to their own pockets.” A steeply “progressive” tax system, in which the rich pay not just a higher amount but pay at a higher rate than the less affluent, would have troubled him as much as a system whose loopholes allow some rich citizens to pay proportionally less, and he would have heard with dismay—though not with total astonishment, since it was just this kind of danger he knew the country faced—that 47 percent of tax filers now pay no income tax.

But what he could never have imagined is that judges—rather than the legislature—would impose a new system of taxation without representation, a modern tyranny of which the most outrageous of several examples is the New Jersey Supreme Court’s Abbott v. Burke case, still going on after more than a quarter-century. Based on the state constitution’s boilerplate call for the legislature to “provide for the maintenance and support of a thorough and efficient system of free public schools for the instruction of all the children in the State between the ages of five and eighteen years,” the court, in a string of 21 decisions starting in 1985, set out to use the schools to rescue the children of New Jersey’s urban underclass, cost be damned.

The court claimed to know just how Herculean a task it was taking on. Inner-city kids in Newark, Trenton, Camden, and so on had “needs that palpably undercut their capacity to learn,” the judges noted. “Those needs go beyond educational needs[;] they include food, clothing and shelter, and extend to lack of close family and community ties and support and lack of helpful role models.” The children live “in an environment of violence, poverty, and despair, . . . isolated from the mainstream of society. Education forms only a small part of their home life,” and dropping out of school “is almost the norm. . . . The goal is to motivate them, to wipe out their disadvantages as much as a school district can, and to give them an educational opportunity that will enable them to use their innate ability.”

What will accomplish this vast work of cultural and social repair? The judges had read their Jonathan Kozol, they noted, and what they took away from the fanciful, far-left education ideologue’s Savage Inequalities, which compares some of the worst urban high schools—including one in Camden, New Jersey—with some of their very best suburban counterparts, is that the chief difference between successful schools and failed ones is money.

So, flinging aside the concept of separation of powers, the court ordered the legislature to hike its support for specified inner-city districts—and not by the relatively modest amount that the legislature calculated would help these schools meet performance standards it thought reasonable, but rather by the huge amount of money needed to make their per-pupil expenditure equal that of the state’s richest suburban districts. In fact, the court reasoned, the 31 so-called Abbott districts should receive more than the rich districts, because inner-city kids have “specific requirements for supplemental educational and educationally-related programs and services that are unique to those students, not required in wealthier districts, and that represent an educational cost.” Before long, the court had included in these extra programs all-day kindergarten, half-day preschools for three- and four-year-olds (though the state constitution calls for free education to start at age five), and special transition programs to work or to college, plus a ton of money to improve “crumbling and obsolescent schools,” since “we cannot expect disadvantaged children to achieve when they are relegated to buildings that are unsafe”—and that, as Jonathan Kozol would say, contemptuously proclaim that a racist society doesn’t value the kids it dumps there.

Perhaps not averse to shoveling lots more money to unionized teachers and construction workers while claiming to have no other choice, the legislature didn’t resist the court’s encroachment on its constitutional prerogative to set taxes and spending priorities, and it obediently began to fleece the Garden State’s taxpayers with abandon, pushing New Jersey’s state and local tax burden to 12.2 percent of the average taxpayer’s income, the highest in the nation in the Tax Foundation’s latest ranking. As spending on the Abbott districts skyrocketed from 8.9 percent of the state budget in 1985 to 15.5 percent of a much bigger budget last year, suburban taxpayers found themselves paying for two school systems: their own, through property taxes (higher since the suburbs now get much less state aid); and the Abbott schools, through their state income taxes—to the tune of almost $37 billion in the decade from 1998 to 2008, according to a Federalist Society study. Suburbanites with kids in private or parochial school shoulder a third system as well. To fund construction of gleaming new inner-city schools, the legislature authorized $8.6 billion in bonds that pirouetted around constitutionally mandated voter approval—and that covered only half the ultimate cost, given the inefficiency and corruption that riddles the contracting process. And last spring, the court demanded yet another half-billion dollars for the Abbott archipelago, at a time when the sagging national economy makes curbing out-of-control government spending, and separating essential from frivolous efforts, more than usually urgent.

What are New Jersey taxpayers accomplishing with the $22,000 to $27,000 they spend per pupil each year in the big inner-city districts? On test scores and graduation rates in Newark, the needle has scarcely flickered. As the E3 education-reform group’s report Money for Nothing notes, high schools in the state’s biggest city can’t produce substantial numbers of juniors and seniors who can pass tests of eighth-grade knowledge and skills, and the report quotes testimony to the same effect before the state legislature about Camden’s schools.

A remark the Jersey justices made in one of their Abbott decisions suggests why. “Approximately twenty security guards are required to ensure the safety of high school students in Trenton,” the judges say, compared with three or fewer in a suburban school. What kind of school culture does this statement imply? The judges know that “many poor children start school with an approximately two-year disadvantage compared to many suburban youngsters”—because, even with court-mandated preschool, they have vocabularies a fraction the size of middle-class children’s, and they lack a middle-class-level mastery of cognitive concepts like cause and effect, or social skills like sharing, taking turns, sitting still, and paying attention, or a middle-class knowledge base of everything from dinosaurs and donkeys to Rapunzel and Rumpelstiltskin.

And money for a 20-man troop of guards is supposed to help shrink that disadvantage rather than expand it, as the schools do now? To work that rescue, the schools need a vast reformation in their institutional culture so that, as in much less costly parochial schools that succeed with the same youngsters whom the public schools fail, kids behave not because they have a phalanx of guards coldly eyeing them but because they identify internally with the purposes of the school and genuinely want to meet its standards. They need teachers rewarded for merit, not longevity, and a curriculum that stresses skills, knowledge, and striving, not grievance and unearned self-esteem. They need a school culture that expands their sense of opportunity and possibility strongly enough to counteract the culture of militant ignorance and failure that surrounds them in the narrow world they know.

Laudable ends generally don’t justify improper means; but when illegitimate means come nowhere near achieving their indisputably noble goal—when, to paraphrase Chief Justice Jay, government drowns our liberties in a pond that can’t even turn a mill wheel—what justification can there be?

One of the greatest dramas of President Washington’s first term was the showdown between House of Representatives leader James Madison and Treasury secretary Alexander Hamilton over how to interpret the Constitution of which Madison was the moving spirit, and which he and Hamilton had defended and explicated together in The Federalist. Hamilton wanted the government to charter a national bank; Madison argued that doing so would be unconstitutional because chartering a bank was not one of the limited and enumerated powers given to the federal government. It was no good, he said, for Hamilton to claim that the Constitution’s clause empowering Congress to make any law “necessary and proper” for carrying out its enumerated powers would permit it to charter the bank, since a bank wasn’t “necessary” but merely “convenient.” Once you start saying that the Constitution’s “necessary and proper” clause, or commerce clause, or clause to provide for the general welfare gives Congress implied powers, you are setting off on a course that will in the end “pervert the limited government of the Union, into a government of unlimited discretion, contrary to the will and subversive of the authority of the people.”

Nonsense, replied Hamilton: the “criterion of what is constitutional . . . is the end to which the measure relates as a mean. If the end be clearly comprehended within any of the specified powers, & if the measure have an obvious relation to that end, and is not forbidden by any particular provision of the constitution—it may safely be deemed to come within the compass of the national authority.” Congress and President Washington agreed; the bank, once established, sparked an era of golden prosperity; and even Madison learned when he became president that a central bank was indeed necessary, and that interpreting the Constitution requires “a reasonable medium” between trying to “squeeze it to death” and “stretch it to death.” Men of goodwill can disagree on where the line is that would “convert a limited into an unlimited Govt,” but all agree that one can’t overstep that line.

So it was with a certain astonishment that one heard then–Speaker of the House Nancy Pelosi’s reply, when asked two years ago whether President Obama’s health-care plan, which she and her colleagues had just passed into law, was constitutional. “Are you serious?” she said with incredulous contempt. “Are you serious?” With apparently no idea of where her authority came from, she seemed to assume that Congress had power to do whatever it wanted, though her office later announced that the power to force citizens to buy health insurance was implicit in the Constitution’s commerce clause. Congress has, of course, grotesquely stretched the doctrine of implied powers many times since Madison conceded such a thing existed, but here, almost unthinkingly, it stretched it to the breaking point and left the Constitution in fragments on the legislative floor. A year later, federal judges in Florida and Virginia declared the requirement to buy health insurance unconstitutional, as did a Pennsylvania judge this September: the commerce clause, they held, can’t be stretched to make people buy something. If it could, wrote Florida federal judge Roger Vinson, “Congress could require that everyone above a certain income threshold buy a General Motors automobile—now partially government-owned—because those who do not . . . are adversely impacting commerce and a taxpayer-subsidized business.” Now that one federal appellate court has backed Judge Vinson and two others have upheld the requirement to buy health insurance, it will be for the Supreme Court, which received two appeals in the case in late September, to declare whether this time Madison’s nightmare of “unlimited” government finally becomes real.

Nor is this Obamacare’s sole constitutional outrage. To rein in Medicare spending, Obamacare has authorized an appointed panel of 15 “experts,” the Independent Payment Advisory Board, whose power, said Obama’s ex-OMB director, Peter Orszag, will represent “the largest yielding of sovereignty from the Congress since the creation of the Federal Reserve.” To control costs, the board will set reimbursement rates for doctors—which in effect will ration care for Medicare beneficiaries, though the Orwellian law simultaneously forbids explicit rationing—and Congress can overturn the board’s edicts only if it legislates another way to cut Medicare by the same amount. Under some circumstances, which the murkily ambiguous law sets forth in a confusingly vague and broad way, even that congressional tinkering could require 60 votes in the Senate. Nor can Congress kill the board (which, unlike other such agencies as the FCC or SEC, needn’t be even nominally bipartisan) unless it introduces a resolution in January 2017 and enacts it by mid-August by a three-fifths supermajority of all members in both houses—and even then, the resolution can’t take effect until 2020. The Obamacare law isn’t embarrassed to call the executive-branch board’s edicts “legislation,” and it exempts them from judicial or administrative review. So much for the separation of powers.

There’s indeed a lot of petty tyranny going around. The question is, at what point do many little tyrannies add up to Tyranny? Likely voters suggested a troubling answer in an August Rasmussen poll: 69 percent of them said they didn’t think today’s U.S. government enjoys the consent of the governed. And in September, 49 percent of respondents, an unprecedented high, told Gallup pollsters that “the federal government poses an immediate threat to the rights and freedoms of ordinary citizens.”

Myron Magnet, City Journal’s editor-at-large and its editor from 1994 through 2006, is a recipient of the National Humanities Medal and the author of The Dream and the Nightmare: The Sixties’ Legacy to the Underclass.

http://city-journal.org/2011/21_4_tyranny-and-liberty.html