MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, July 27, 2012

China's Military Moment Thời khắc quân sự của Trung Quốc




China's Military Moment

Thời khắc quân sự của Trung Quốc

A window of opportunity is closing in the South China Sea. Will Beijing strike?

Một cánh cửa cơ hội đang khép lại trong vùng biển Đông. Liệu Bắc Kinh sẽ tấn công?

BY JIM HOLMES | JULY 26, 2012

JIM HOLMES | 26/7/2012

Beguiled by undersea oil and gas deposits and the weakness of fellow claimants to the Paracel Islands, China launched a naval offensive to seize the disputed archipelago. To justify its actions, Beijing pointed to history -- notably Ming Dynasty Adm. Zheng He's visits to the islands in the 15th century -- while touting its "indisputable sovereignty" over most of the South China Sea.

Bị cuốn hút bởi dầu lửa và khí đốt và sự yếu kém của các bên tham gia tranh chấp đối với quần đảo Hoàng Sa, Trung Quốc đã phát động một cuộc tấn công hải quân chiếm quần đảo tranh chấp. Để biện minh cho hành động của mình, Bắc Kinh chỉ vào lịch sử - đặc biệt là chuyến thăm của Đô đốc Zheng triều Minh đến những hòn đảo này vào thế kỷ 15 - trong khi đó họ rêu rao "chủ quyền không thể tranh cãi" của mình đối với hầu hết Biển.

Chinese vessels carrying amphibious troops and operating under fighter cover from nearby Hainan Island engaged a South Vietnamese flotilla bereft of air support. One Vietnamese destroyer escort lay at the bottom of the South China Sea following the daylong battle. China's flag fluttered over the islands.

Tàu Trung Quốc chở quân đổ bộ và hành quân dưới sự che chở của máy bay chiến đấu từ đảo Hải Nam gần đó đã đụng độ một đội tàu nhỏ của miền Nam Việt Nam không có không quân hỗ trợ. Một tàu khu trục hộ tống Việt Nam đang nằm ở dưới đáy biển Đông sau trận hải chiến chiến kéo dài một ngày trời. Cờ của Trung Quốc bay lất phất trên các hòn đảo.


The skirmish was real -- and the date was Jan. 17, 1974.

Các cuộc giao tranh thực sự vào ngày 17 tháng 1 năm 1974.

History may not repeat itself exactly, but it sure rhymes. Back then, China exploited South Vietnamese weakness to seize the Paracels. Now, the People's Liberation Army (PLA) has announced plans to station a military garrison at Sansha, a newly founded city on the 0.8 square-mile Woody Island in the Paracels. Formally established on July 24, Sansha will act as China's administrative center for the Paracel and Spratly islands and adjoining waters.


Lịch sử không lặp lại chính xác, nhưng nó vần xoay vần chắc chắn. Hồi đó, Trung Quốc khai thác điểm yếu của miền Nam Việt Nam để chiếm quần đảo Hoàng Sa. Bây giờ, Quân đội Giải phóng Nhân dân (PLA) đã công bố kế hoạch một trạm đồn trú quân tại Tam Sa, một thành phố mới được thành lập trên đảo Phú Lâm 0.8 dặm vuông ở quần đảo Hoàng Sa. Chính thức thành lập vào ngày 24 Tháng Bảy, Tam Sa sẽ hoạt động như trung tâm hành chính của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và vùng biển liền kề.


This is the latest move in China's campaign to consolidate its claim to all waters and islands within a "nine-dashed line" that encloses most of the South China Sea, including large swaths of Southeast Asian countries' exclusive economic zones (EEZs). This month, a Chinese frigate ran aground in the Philippine EEZ after reportedly shooing away Filipino fishermen. That incident came on the heels of a late June announcement that PLA Navy units would commence "combat-ready patrols" of contested waters.

Đây là động thái mới nhất trong chiến dịch của Trung Quốc để củng cố tuyên bố chủ quyền đối với tất cả các vùng biển và các đảo nằm trong một “đường chín đoạn” bao gồm hầu hết các vùng biển Đông, bao gồm cả những vùng rộng lớn vốn là các khu độc quyền kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á (EEZ). Tháng này, một tàu khu trục Trung Quốc bị mắc cạn trong vùng đặc quyền kinh tế Philippines sau khi theo như báo cáo, đã xua đuổi ngư dân Philippines ra khỏi đó. Sự cố trên xảy ran gay sau một công bố vào cuối tháng sáu rằng các đơn vị Hải quân PLA sẽ bắt đầu "tuần tra sẵn sàng chiến đấu" tại các vùng biển tranh chấp.”


Beijing is reaching for its weapons once again. Unlike in 1974, however, Chinese leaders are doing so at a time when peacetime diplomacy seemingly offers them a good chance to prevail without fighting. I call it "small-stick diplomacy" -- gunboat diplomacy with no overt display of gunboats.


Bắc Kinh đang đến giương vũ khí một lần nữa. Không giống như năm 1974, tuy nhiên, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đang làm như vậy tại một thời điểm khi ngoại giao hòa bình dường như cung cấp cho họ một cơ hội tốt để thắng lợi mà không cần chiến đấu. Tôi gọi nó là "ngoại giao cây gậy nhỏ" ngoại giao pháo hạm mà không có màn trình diễn công khai các tàu chiến.


Chinese strategists take an extraordinarily broad view of sea power -- one that includes nonmilitary shipping. In 1974, propagandists portrayed the "Defensive War for the Paracels" (as the conflict is known in Chinese) as the triumph of a "people's navy," lavishly praising the fishermen who had acted as a naval auxiliary. Fishing fleets can go places and do things to which rivals must respond or surrender their claims by default. Unarmed ships from coast-guard-like agencies constitute the next level. And the PLA Navy fleet backed by shore-based tactical aircraft, missiles, missile-armed attack boats, and submarines represents the ultimate backstop.

Chiến lược gia Trung Quốc có một cái nhìn cực kỳ rộng lớn về sức mạnh trên biển - một sức mạnh bao gồm cả vận chuyển phi quân sự. Năm 1974, các nhà tuyên truyền miêu tả "chiến tranh phòng thủ quần đảo Hoàng Sa" (như cuộc xung đột này được biết đến ở Trung Quốc) là chiến thắng của "lực lượng hải quân của nhân dân," hào phóng khen ngợi những ngư dân đã hành động như là người phụ trợ hải quân. Đội tàu cá khai thác có thể đi nhiều nơi và làm những điều mà các đối thủ phải đáp ứng hoặc mặc nhiên tự bỏ chủ quyền. Các tàu không vũ trang từ cơ quan Cảnh sát biển tạo thành các cấp độ tiếp theo. Và hạm đội Hải quân PLA được hỗ trợ bởi máy bay chiến thuật trên bờ, tên lửa, tàu tấn công trang bị tên lửa, và tàu ngầm thể hiện sự đánh chặn đẩy lùi tối hậu.


Beijing can solidify its hold within the nine-dashed line by dispatching surveillance, fisheries, or law-enforcement ships to protect Chinese fishermen in disputed waters, stare down rival claimants, and uphold Chinese domestic law. And it can do so without overtly bullying weaker neighbors, giving extraregional powers a pretext to intervene, or squandering its international standing amid the anguish and sheer messiness of armed conflict. Why jettison a strategy that holds such promise?

Bắc Kinh có thể củng cố vị trí trong đường chin đoạn bằng cách điều tàu hải giám, ngư chính, hoặc thi hành pháp luật để bảo vệ ngư dân Trung Quốc trong vùng biển tranh chấp, canh chừng bên đối thủ tranh chấp, và thực thi pháp luật trong nước của Trung Quốc. Và nó có thể làm như vậy mà không công khai bắt nạt các nước láng giềng yếu hơn, đưa ra quyền đứng đầu khu vực như một cái cớ để can thiệp, hoặc rêu rao vị thế quốc tế của nó trong bối cảnh khốn khổ và tuyệt đối hỗn độn của xung đột vũ trang. Tại sao vứt bỏ một chiến lược nhiều hứa hẹn như thế?

Because small-stick diplomacy takes time. It involves creating facts on the ground -- like Sansha -- and convincing others it's pointless to challenge those facts. Beijing has the motives, means, and opportunity to resolve the South China Sea disputes on its terms, but it may view the opportunity as a fleeting one. Rival claimants like Vietnam are arming. They may acquire military means sufficient to defy China's threats, or at least drive up the costs to China of imposing its will. And Southeast Asians are seeking help from powerful outsiders like the United States. Although Washington takes no official stance on the maritime disputes, it is naturally sympathetic to countries of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN). Some, like the Philippines, are treaty allies, while successive U.S. administrations have courted friendly ties with Vietnam.


Bởi vì ngoại giao cây gậy nhỏ cần có thời gian. Nó liên quan đến việc tạo ra những sự kiện trên mặt đất giống như Tam Sa - và thuyết phục những người khác đó rằng thật là vô ních khi thách thức những sự kiện đó. Bắc Kinh có những động cơ, phương tiện, và cơ hội để giải quyết tranh chấp Biển Đông theo các điều kiện của nó, nhưng nó có thể xem các cơ hội như là một thoáng qua. Các đối thủ tuyên bố chủ quyền như Việt Nam đang vũ trang. Họ có thể có được các phương tiện quân sự đủ để thách thức các mối đe dọa của Trung Quốc, hoặc nâng cao cái giá mà Trung Quốc phải trả để áp đặt ý muốn của nó. Và Đông Nam Á đang tìm kiếm sự giúp đỡ mạnh mẽ từ bên ngoài như Hoa Kỳ. Mặc dù Washington không có quan điểm chính thức về tranh chấp hàng hải, nó vẫn có cảm tình tự nhiên với các nước của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Một số, như Philippines, là đồng minh hiệp ước, trong khi chính phủ Mỹ đã thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị với Việt Nam.


Chinese leaders thus may believe they must act now or forever lose the opportunity to cement their control of virtually the entire South China Sea. More direct methods may look like the least bad course of action -- whatever the costs, hazards, and diplomatic blowback they may entail in the short run.


Các nhà lãnh đạo Trung Quốc do đó có thể tin rằng họ phải hành động ngay bây giờ hoặc mãi mãi mất đi cơ hội để củng cố quyền kiểm soát của họ hầu như toàn bộ Biển Đông. Những phương pháp trực tiếp hơn có thể trông giống như quá trình hành động ít xấu xa nhất bất chấp bất cứ chi phí, nguy hiểm, và bđòn phản đối ngoại giao nào có thể xảy ra trong đoản kỳ.


China's motives have remained remarkably constant over the decades. Indeed, the map on which the nine-dashed line is inscribed is an artifact from the 1940s, not something dreamed up in recent years. Chiang Kai-shek's government published it before fleeing to Taiwan, and the Chinese communist regime embraced it.


Động cơ của Trung Quốc vẫn không đổi đáng kể trong những thập kỷ qua. Thật vậy, bản đồ mà trên đó các đường chin đoạn được cho là một tạo tác từ những năm 1940, không phải là cái được mơ ước trong những năm gần đây. Chiang Kai-shek của chính phủ xuất bản trước khi chạy trốn sang Đài Loan, và chế độ cộng sản Trung Quốc chấp nhận nó.


Now as then, the map visually expresses China's interests and aspirations. Oil and natural gas deposits thought to lie in the seabed obsessed maritime proponents -- most notably Deng Xiaoping, the father of China's economic reform and opening project. Fuel and other raw materials remain crucial to China's national development project three decades after Deng launched it.

Bây giờ cũng như trước đây, bản đồ này thể hiện trực quan lợi ích và nguyện vọng của Trung Quốc. Dầu mỏ và khí đốt tự nhiên được cho là nằm ở đáy biển đã ám ảnh những người ủng hộ lấn ra biển - đặc biệt là Đặng Tiểu Bình, cha đẻ của cải cách kinh tế của Trung Quốc và kế hoạch mở cửa. Nhiên liệu và các nguyên liệu khác vẫn rất quan trọng đối với kế hoạch phát triển quốc gia của Trung Quốc ba thập kỷ sau khi Đặng Tiểu Bình đưa ra.


The motive of averting superpower encirclement has also influenced Chinese strategy. By the late 1970s, Deng had come to believe that the Soviet Union was pursuing a "dumbbell strategy" designed to entrench the Soviet navy as the dominant force in the Indian Ocean and Western Pacific. The Strait of Malacca was the bar connecting the two theaters. To join them, Moscow had negotiated basing rights in united Vietnam, at Cam Ranh Bay and Da Nang. Beijing believed it had to forestall a Soviet-Vietnamese alliance. Indeed, the PLA undertook a cross-border assault into Vietnam in 1979 in large part to discredit Moscow as Hanoi's defender.


Động cơ ngăn chặn sự bao vây của các siêu cường cũng đã ảnh hưởng chiến lược của Trung Quốc. Vào cuối những năm 1970, Đặng Tiểu Bình đã đi đến chỗ tin rằng Liên Xô đang theo đuổi chiến lược "quả tạ" được thiết kế để đưa hải quân Liên Xô là lực lượng thống trị ở Ấn Độ Dương và Tây Thái Bình Dương. Eo biển Malacca là thanh kết nối hai sân khấu. Để kết nối, Moscow đã thương lượng quyền lập căn cứ trong nước Việt Nam thống nhất, tại Vịnh Cam Ranh và Đà Nẵng. Bắc Kinh tin rằng họ đã chặn đứng một liên minh Xô-Việt. Thật vậy, quân đội Trung Quốc tiến hành một cuộc tấn công qua biên giới vào Việt Nam trong năm 1979 một phần lớn làm mất uy tín Moscow như hậu vệ của Hà Nội.


Beijing may view the 2007 U.S. maritime strategy -- the official U.S. Navy, Marine Corps, and Coast Guard statement on how the sea services see the strategic environment and intend to manage it -- as a throwback to Moscow's dumbbell strategy, predicated as it is on preserving and extending American primacy in the Western Pacific and the greater Indian Ocean. Chinese strategists fret continually about American encirclement, especially as the United States "pivots" to Asia. For China, it seems, everything old is new again.


Bắc Kinh có thể xem chiến lược hàng hải Mỹ năm 2007 - tuyên bố chính thức Hải quân, Thủy quân lục chiến, và Lực lượng Cảnh sát biển Mỹ về việc làm thế nào các dịch vụ hàng hải nhìn nhận môi trường chiến lược và có ý định quản lý nó - như là một đòn giáng trả cho chiến lược quả tạ của Moscow, được xác nhận khi nó là duy trì và mở rộng hơn tầm ảnh hưởng của Mỹ ở Tây Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Chiến lược gia Trung Quốc tiếp tục băn khoăn về bao vây của Mỹ, đặc biệt là khi Hoa Kỳ "quay" sang châu Á. Đối với Trung Quốc, có vẻ như, tất cả mọi thứ phải làm mới một lần nữa.


Nor should we overlook honor as a motive animating Beijing's actions. Recouping China's honor and dignity after a "century of humiliation" at the hands of seaborne conquerors was a prime mover for Chinese actions in 1974 and 1979. It remains so today. The China seas constitute part of what the Chinese regard as their country's historical periphery. China must make itself preeminent in these expanses.


Chúng ta cũng không nên bỏ qua danh dự như là một động lực tạo hiệu ứng động hành động của Bắc Kinh. Thiệt hại danh dự và nhân phẩm của Trung Quốc sau khi một "thế kỷ bị sỉ nhục" dưới bàn tay của kẻ chinh phục hàng hải là một động lực cho hành động của Trung Quốc vào năm 1974 và 1979. Nó vẫn còn như vậy ngày hôm nay. Các vùng biển Trung Quốc là một phần của những gì Trung Quốc gọi là ngoại vi lịch sử của đất nước họ. Trung Quốc phải làm cho chính nó ưu việt trong những vùng biển rộng này.


Expectations are sky-high among the Chinese populace. Having regularly described their maritime territorial claims as a matter of indisputable sovereignty, having staked their own and the country's reputation on wresting away control of contested expanses, and having roused popular sentiment with visions of seafaring grandeur, Chinese leaders will walk back their claims at their peril. They must deliver -- one way or another.


Cao vọng lên đến trời xanh trong dân chúng Trung Quốc. Sau khi thường xuyên mô tả tuyên bố chủ quyền lãnh hải của họ như là một vấn đề chủ quyền không thể chối cãi, sau khi đã đánh cược danh dự của chính họ và của đất nước vào việc vật lộn để giành quyền kiểm soát vùng biển tranh chấp, và đánh thức tình cảm dân tộc phổ biến với tầm nhìn vĩ đại về hàng hải, các nhà lãnh đạo Trung Quốc sẽ đặt yêu sách chủ quyền của mình vào chỗ nguy hiểm. Họ phải triển khai hoặc bằng cách này hay cách khác.


And they have the means to do so. China has amassed overpowering naval and military superiority over any individual Southeast Asian competitor. The Philippines possesses no air force to speak of, while retired U.S. Coast Guard cutters are its strongest combatant ships. Vietnam, by contrast, shares a border with China and fields a formidable army. Last year, Hanoi announced plans to buttress its naval might by purchasing six Russian-built Kilo­-class diesel submarines armed with wake-homing torpedoes and anti-ship cruise missiles. A Kilo squadron will supply Vietnam's navy a potent "sea-denial" option. But Russia has not yet delivered the subs, meaning that Hanoi can mount only feeble resistance to any Chinese naval offensive. That's still more reason for China to lock in its gains now, before Southeast Asian rivals start pushing back effectively.

Và họ có phương tiện để làm như vậy. Trung Quốc đã xây dựng được hải quân và quân sự áp đảo vượt trội hơn bất kỳ đối thủ cạnh tranh riêng lẽ nào ở Đông Nam Á. Philippines không hề có lực lượng không quân đáng nói, trong khi tàu nghỉ hưu của Lực lượng bơg biển Mỹ lại là tàu chiến mạnh nhất của nó. Việt Nam, ngược lại, có biên giới chung với Trung Quốc và có các binh chủng quân đội đáng sợ. Năm ngoái, Hà Nội thông báo kế hoạch củng cố sức mạnh hải quân của mình bằng cách mua sáu tàu ngầm diesel lớp Kilo của Nga có trang bị ngư lôi có dẫn đường và tên lửa hành trình chống tàu. Một hải đội Kilo sẽ cung cấp cho hải quân Việt Nam khả năng "từ chối" tiếp cận biển. Tuy nhiên, Nga chưa chuyển giao các tàu ngầm, có nghĩa là Hà Nội chỉ có thể tạo nên kháng cự yếu ớt bất kỳ cuộc tấn công nào của hải quân Trung Quốc. Đó vẫn còn là lý do khiến Trung Quốc để khóa chặt lợi ích của nó lúc này, trước khi các đối thủ Đông Nam Á bắt đầu đẩy lùi nó có hiệu quả.


So a window of opportunity remains open for Beijing -- for now. Chinese diplomacy recently thwarted efforts to rally ASEAN behind a "code of conduct" in the South China Sea. Washington has announced plans to "rebalance" the U.S. Navy, shifting about 60 percent of fleet assets to the Pacific and Indian Ocean theaters. But the rebalancing is a modest affair. More than half of the U.S. Navy is already in the theater, and the rebalancing will take place in slow motion, spanning the next eight years.


Vì vậy, một cánh cửa cơ hội vẫn còn mở cho Bắc Kinh – ngay bây giờ. Ngoại giao Trung Quốc gần đây đã cản trở những nỗ lực để tập hợp ASEAN đằng sau một "Quy tắc ứng xử trên Biển Đông. Washington đã công bố kế hoạch "tái cân bằng" của Hải quân Mỹ, thay đổi khoảng 60% lực lượng tàu trên các sân khấu Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Tuy nhiên, sự tái cân bằng là một công việc khiêm tốn. Hơn một nửa của Hải quân Hoa Kỳ đã có mặt trên thực địa, và tái cân bằng sẽ diễn ra trong chuyển động chậm, kéo dài trong tám năm tiếp theo.

Nor will the four-vessel U.S. littoral combat ship flotilla destined for Singapore (the first one is scheduled to arrive next spring) right the balance in Southeast Asia. These are not vessels designed to do battle against the likes of the PLA Navy. But having established the principle that most of the U.S. Navy should call the Pacific and Asia home, Washington can always speed up the rebalancing process, shift more forces, and even negotiate base access in or around Southeast Asia. Beijing knows that.

Nhóm tàu chiến đấu duyên hải bốn chiếc của Hoa Kỳ mà sễ được đưa đến Singapore (một trong những đầu tiên được dự kiến ​​đến vào mùa xuân tới) sẽ không tạo phải cân bằng trong khu vực Đông Nam Á. Đây không phải là tàu thiết kế để chiến đấu chống lại những đối thủ như của Hải quân PLA. Nhưng đã thành nguyên tắc cố định mà hầu hết Hải quân Mỹ gọi nhà Thái Bình Dương và châu Á là quê nhà, Washington luôn luôn có thể tăng tốc độ quá trình tái cân bằng, thay đổi nhiều lực lượng hơn, và thậm chí cả thương lượng để lập căn cứ ở trong hoặc xung quanh khu vực Đông Nam Á. Bắc Kinh biết điều đó.

Beijing may have concluded that patient diplomacy will forfeit its destiny in the South China Sea. In Chinese eyes, it's better to act now -- and preempt the competition. The lesson of 1974: Timing is everything.
Bắc Kinh có thể đã kết luận rằng ngoại giao kiên trì sẽ bị đánh mất số phận của nó trong vùng biển Đông. Trong mắt của Trung Quốc, tốt hơn phải hành động ngay bây giờ - và chặn đứng các đối thủ cạnh tranh. Bài học năm 1974: Thời cơ là tất cả.






http://www.foreignpolicy.com/articles/2012/07/26/china_s_military_moment?page=0,2

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn