MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Monday, July 2, 2012

China, Japan, America Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ




China, Japan, America

Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ
By PAUL KRUGMAN
New York Times
September 12, 2010
PAUL KRUGMAN
New York Times
12/9/2010


Last week Japan’s minister of finance declared that he and his colleagues wanted a discussion with China about the latter’s purchases of Japanese bonds, to “examine its intention” — diplomat-speak for “Stop it right now.” The news made me want to bang my head against the wall in frustration.

Tuần trước, bộ trưởng tài chính Nhật Bản tuyên bố rằng ông và các đồng nghiệp muốn có một cuộc thảo luận với Trung Quốc về vụ mua trái phiếu Nhật Bản sau này để "xem xét ý định của sự việc" - một lối nói kiểu ngoại giao cho câu "Hãy ngừng lại tức khắc". Tin tức này làm tôi muốn đập đầu mình vào tường vì thất vọng.


You see, senior American policy figures have repeatedly balked at doing anything about Chinese currency manipulation, at least in part out of fear that the Chinese would stop buying our bonds. Yet in the current environment, Chinese purchases of our bonds don’t help us — they hurt us. The Japanese understand that. Why don’t we?


Bạn thấy đấy, các nhân vật cao cấp về chính sách của Mỹ còn nhiều lần phải ngần ngại với việc hành động bất cứ điều gì liên quan đến tiền tệ của Trung Quốc, ít nhất một phần cũng vì lo sợ rằng người Trung Quốc sẽ ngừng mua trái phiếu của chúng ta. Dù rằng, trong môi trường hiện nay, việc Trung Quốc mua trái phiếu của chúng ta thực không giúp gì cho chúng ta cả - chúng chỉ làm tổn thương chúng ta mà thôi. Người Nhật hiểu được như thế. Tại sao chúng ta lại không?


Some background: If discussion of Chinese currency policy seems confusing, it’s only because many people don’t want to face up to the stark, simple reality — namely, that China is deliberately keeping its currency artificially weak.

Một số hậu cảnh: Nếu như cuộc thảo luận về chính sách tiền tệ của Trung Quốc có vẻ khó hiểu, chỉ vì nhiều người không muốn đối diện với thực tế đon giản, trần trụi - cụ thể là, Trung Quốc đang cố tình giữ sự yếu đuối giả tạo về tiền tệ của mình.


The consequences of this policy are also stark and simple: in effect, China is taxing imports while subsidizing exports, feeding a huge trade surplus. You may see claims that China’s trade surplus has nothing to do with its currency policy; if so, that would be a first in world economic history. An undervalued currency always promotes trade surpluses, and China is no different.


Hậu quả của chính sách này cũng trần trụi và đơn giản: trong hiệu quả, Trung Quốc đánh thuế nhập khẩu, trong khi lại trợ cấp trợ giá cho xuất khẩu, nuôi dưỡng một thặng dư thương mại khổng lồ. Bạn có thể thấy các khẳng định rằng thặng dư thương mại của Trung Quốc không có gì liên quan đến chính sách tiền tệ của mình, nếu quả là như vậy, đó sẽ chuyện đầu tiên trong lịch sử kinh tế thế giới. Một nền tiền tệ có định giá thấp luôn luôn thúc đẩy thặng dư thương mại, trường hợp Trung Quốc là không khác gì cả.


And in a depressed world economy, any country running an artificial trade surplus is depriving other nations of much-needed sales and jobs. Again, anyone who asserts otherwise is claiming that China is somehow exempt from the economic logic that has always applied to everyone else.


Và trong một nền kinh tế thế giới suy yếu, bất kỳ nước nào vận hành được một thặng dư thương mại nhân tạo là lấy mất đi nhiều công ăn việc làm và thương vụ cần thiết của các nước khác. Một lần nữa, bất cứ ai khẳng định khác chính là đang cho rằng Trung Quốc được đặc miễn khỏi logic của kinh tế vốn luôn luôn áp dụng đến tất cả mọi người khác.


So what should we be doing? U.S. officials have tried to reason with their Chinese counterparts, arguing that a stronger currency would be in China’s own interest. They’re right about that: an undervalued currency promotes inflation, erodes the real wages of Chinese workers and squanders Chinese resources. But while currency manipulation is bad for China as a whole, it’s good for politically influential Chinese companies — many of them state-owned. And so the currency manipulation goes on.


Vì vậy, chúng ta nên làm gì? Các quan chức Mỹ đã cố gắng thuyết phục các đối tác Trung Quốc của họ, lý luận rằng một loại tiền tệ mạnh hơn sẽ có lợi cho chính Trung Quốc. Họ nói đúng về điều đó: một tình trạng tiền tệ định giá thấp sẽ thúc đẩy lạm phát, làm giảm đi tiền lương thực tế của công nhân và lãng phí tài nguyên của Trung Quốc. Nhưng trong khi việc thao túng tiền tệ là xấu đối với Trung Quốc như một tổng thể, lại rất tốt cho các ảnh hưởng về chính trị đối với các công ty Trung Quốc - nhiều công ty là của nhà nước sở hữu. Và vì vậy việc thao túng tiền tệ cứ tiếp diễn.


Time and again, U.S. officials have announced progress on the currency issue; each time, it turns out that they’ve been had. Back in June, Timothy Geithner, the Treasury secretary, praised China’s announcement that it would move to a more flexible exchange rate. Since then, the renminbi has risen a grand total of 1, that’s right, 1 percent against the dollar — with much of the rise taking place in just the past few days, ahead of planned Congressional hearings on the currency issue. And since the dollar has fallen against other major currencies, China’s artificial cost advantage has actually increased.


Nhiều lần, các quan chức Mỹ đã công bố tiến bộ về vấn đề tiền tệ, mỗi lần, lại hóa ra rằng chưa hề có tiến bộ. Trở ngược hồi tháng Sáu, Bí thư Ngân khố Timothy Geithner đã ca ngợi tuyên bố của Trung Quốc rằng họ sẽ di chuyển đến một tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn. Kể từ đó, đồng Nhân dân tệ đã tăng tổng cộng là 1 phần trăm, đúng thế, 1 phần trăm so với đồng USD - với phần lớn sự tăng giá chỉ diễn ra trong vài ngày qua, trước buổi điều trần kế hoạch của Quốc hội về vấn đề tiền tệ. Và bởi vì đồng đô la đã giảm so với các loại tiền tệ quan trọng khác, lợi thế chi phí giả tạo của Trung Quốc đã thực sự tăng lên.


Clearly, nothing will happen until or unless the United States shows that it’s willing to do what it normally does when another country subsidizes its exports: impose a temporary tariff that offsets the subsidy. So why has such action never been on the table?


Rõ ràng, sẽ không có gì xảy ra trừ khi Hoa Kỳ cho thấy rằng đất nước này sẵn sàng làm những gì bình thường mình phải hành động khi một quốc gia khác trợ giá cho nền xuất khẩu của họ: áp đặt một biểu thuế tạm thời để bù lại các trợ cấp. Vậy tại sao một hành động như vậy chưa bao giờ được đưa ra ?


One answer, as I’ve already suggested, is fear of what would happen if the Chinese stopped buying American bonds. But this fear is completely misplaced: in a world awash with excess savings, we don’t need China’s money — especially because the Federal Reserve could and should buy up any bonds the Chinese sell.


Một câu trả lời, như tôi từng đề cập đến, là nỗi sợ hãi về những gì sẽ xảy ra nếu người Trung Quốc ngừng mua trái phiếu Mỹ. Nhưng nỗi sợ hãi này là hoàn toàn đặt sai chỗ: trong một thế giới trôi nổi với sự tiết kiệm quá mức, chúng ta sẽ không cần tiền của Trung Quốc - đặc biệt là khi Dự trữ Liên bang có thể và nên mua bất kỳ trái phiếu nàoTrung Quốc bán ra.

It’s true that the dollar would fall if China decided to dump some American holdings. But this would actually help the U.S. economy, making our exports more competitive. Ask the Japanese, who want China to stop buying their bonds because those purchases are driving up the yen.


Sự thật là đồng đô la sẽ rơi tuột nếu Trung Quốc quyết định buông bỏ một số cổ phiếu Mỹ. Nhưng điều này thực sự sẽ giúp cho nền kinh tế Mỹ, làm cho xuất khẩu của chúng ta trở nên cạnh tranh hơn. Hãy hỏi người Nhật, những người muốn Trung Quốc ngừng mua trái phiếu của họ, vì việc mua trái phiếu ấy khiến đồng Yen tăng lên.


Aside from unjustified financial fears, there’s a more sinister cause of U.S. passivity: business fear of Chinese retaliation.

Bên cạnh nỗi sợ hãi vô lý về tài chính, có thêm một nguyên nhân độc ác hơn trong sự thụ động của Mỹ: giới kinh doanh lo sợ hành động trả đũa của Trung Quốc.


Consider a related issue: the clearly illegal subsidies China provides to its clean-energy industry. These subsidies should have led to a formal complaint from American businesses; in fact, the only organization willing to file a complaint was the steelworkers union. Why? As The Times reported, “multinational companies and trade associations in the clean energy business, as in many other industries, have been wary of filing trade cases, fearing Chinese officials’ reputation for retaliating against joint ventures in their country and potentially denying market access to any company that takes sides against China.”


Hãy xem xét một vấn đề liên quan: các khoản trợ cấp rõ ràng bất hợp pháp của Trung Quốc cung cấp cho ngành công nghiệp năng lượng sạch của mình. Những trợ cấp này nên đưa đến một lời khiếu nại chính thức từ các doanh nghiệp Mỹ, thực tế, tổ chức duy nhất sẵn sàng nộp đơn khiếu nại là công đoàn công nhân sắt thép. Tại sao? Theo tờ Times, "các công ty đa quốc gia và các hiệp hội thương mại trong ngành kinh doanh năng lượng sạch, như trong nhiều ngành công nghiệp khác, đã cảnh giác với các trường hợp nộp đơn khiếu kiện về thương mại, vì lo sợ đến tăm tiếng của các quan chức Trung Quốc trong sự trả đũa các liên doanh trong nước của họ và khả năng chối từ tiếp cận thị trường đến bất kỳ công ty nào đứng về phía chống lại Trung Quốc".


Similar intimidation has surely helped discourage action on the currency front. So this is a good time to remember that what’s good for multinational companies is often bad for America, especially its workers.


Mối đe dọa tương tự đã chắc chắn đã giúp ngăn cản hành động trên mặt trận tiền tệ. Thành thử, đây là thời điểm tốt để ghi nhớ rằng những gì có ích cho các công ty đa quốc gia thường là có hại cho nước Mỹ, đặc biệt là cho các công nhân của mình.


So here’s the question: Will U.S. policy makers let themselves be spooked by financial phantoms and bullied by business intimidation? Will they continue to do nothing in the face of policies that benefit Chinese special interests at the expense of both Chinese and American workers? Or will they finally, finally act? Stay tuned.

Vì vậy, đây là câu hỏi: Liệu các nhà hoạch định chính sách Mỹ có tự cho phép mình bị quấy đùa bởi những con ma tài chính và bị bắt nạt bởi các đe dọa về kinh doanh không? Liệu họ có tiếp tục không hành động gì khi phải đối mặt với các chính sách có lợi cho lợi ích của Trung Quốc đặc biệt tại các phí tổn của cả hai giới công nhân Trung Quốc và Mỹ? Hoặc cuối cùng, cuối cùng họ sẽ hành động? Hãy chờ xem.







Translated by Lê Quốc Tuấn


http://www.nytimes.com/2010/09/13/opinion/13krugman.html?_r=3

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn