MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Saturday, June 23, 2012

Why China Won’t Rule TẠI SAO TRUNG HOA KHÔNG THỐNG TRỊ ĐƯỢC




Why China Won’t Rule

TẠI SAO TRUNG HOA KHÔNG THỐNG TRỊ ĐƯỢC

LONDON – Is China poised to become the world’s next superpower? This question is increasingly asked as China’s economic growth surges ahead at more than 8% a year, while the developed world remains mired in recession or near-recession. China is already the world’s second largest economy, and will be the largest in 2017. And its military spending is racing ahead of its GDP growth.

LUÂN ĐÔN – Liệu Trung Hoa đã sẵn sàng để trở thành siêu cường tiếp theo của thế giới? Câu hỏi này ngày càng được đặt ra khi tăng trưởng kinh tế của Trung Hoa ở mức hơn 8% hằng năm, trong khi thế giới các quốc gia đã phát triển vẫn còn sa lầy trong suy thoái hoặc gần suy thoái. Trung Hoa là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, và sẽ là lớn nhất vào năm 2017. Và chi tiêu quân sự của Trung Hoa đang chạy đua trước tốc độ tăng trưởng GDP của nó.

The question is reasonable enough if we don’t give it an American twist. To the American mind, there can be only one superpower, so China’s rise will automatically be at the expense of the United States. Indeed, for many in the US, China represents an existential challenge.

Câu hỏi đặt ra ở trên là hợp lý nếu chúng ta không cho nó bện vào vòng xoắn Mỹ. Theo tư duy của Mỹ, chỉ có thể có một siêu cường, do đó, sự trỗi dậy của Trung Hoa sẽ tự động trở thành là sự trả giá của Hoa Kỳ. Thật vậy, đối với nhiều người ở Mỹ, Trung Hoa đại diện cho một thách thức hiện thực.

This is way over the top. In fact, the existence of a single superpower is highly abnormal, and was brought about only by the unexpected collapse of the Soviet Union in 1991. The normal situation is one of coexistence, sometimes peaceful sometimes warlike, between several great powers.

Đây là cách để vượt lên đứng đầu. Trong thực tế, với sự sụp đổ bất ngờ của Liên Xô vào năm 1991, và sự tồn tại chỉ một siêu cường duy nhất là một bất thường. Tình trạng bình thường là cần một sự cộng sinh giữa các cường quốc, đôi khi hòa bình thỉnh thoảng gây chiến, giữa các cường quốc to lớn.

For example, Great Britain, whose place the US is often said to have taken, was never a “superpower” in the American sense. Despite its far-flung empire and naval supremacy, nineteenth-century Britain could never have won a war against France, Germany, or Russia without allies. Britain was, rather, a world power – one of many historical empires distinguished from lesser powers by the geographic scope of their influence and interests. 

Ví dụ, Anh, nơi mà người Mỹ vẫn thường nói, không bao giờ là một "siêu cường" trong ý thức của người Mỹ. Mặc dù đã từng là một đế quốc uy quyền tối cao của hải quân, nước Anh đã vươn xa sức mạnh của mình, nhưng nước Anh của thế kỷ XIX chưa bao giờ có thể giành được chiến thắng ở một cuộc chiến tranh nào trong chống Pháp, Đức, Nga mà không có đồng minh. Thay vì, Anh là một cường quốc thế giới - nó lại là một trong những đế chế nhiều chiến tích lịch sử khác biệt với những cường quốc nhỏ hơn về phạm vi địa lý của những lợi ích và ảnh hưởng của chúng.

The sensible question, then, is not whether China will replace the US, but whether it will start to acquire some of the attributes of a world power, particularly a sense of responsibility for global order.

Sau nữa, một câu hỏi rất thực tế là, không phải là liệu Trung Hoa có thay thế Mỹ hay không, mà là liệu Trung Hoa sẽ bắt đầu như thế nào để có được một số các thuộc tính của một cường quốc thế giới, đặc biệt là ý thức trách nhiệm đối với trật tự toàn cầu.


Even posed in this more modest way, the question does not admit of a clear answer. The first problem is China’s economy, so dynamic on the surface, but so rickety underneath.

Thậm chí nếu nhìn theo cách khiêm tốn nhất thì, các câu hỏi không nhận được một câu trả lời rõ ràng. Vấn đề đầu tiên là nền kinh tế của Trung Hoa, dù năng động trên bề nổi, nhưng nền tảng bên dưới lại ọp ẹp.

The analyst Chi Lo lucidly presents a picture of macro success alongside micro failure. The huge stimulus of RMB4 trillion ($586 billion) in November 2008, mostly poured into loss-making state-owned enterprises via directed bank lending, sustained China’s growth in the face of global recession. But the price was an increasingly serious misallocation of capital, resulting in growing portfolios of bad loans, while excessive Chinese household savings have inflated real-estate bubbles. Moreover, Chi argues that the crisis of 2008 shattered China’s export-led growth model, owing to prolonged impairment of demand in the advanced countries.

Nhà phân tích La Trí(*) trình bày một cách rõ ràng một bức tranh về sự thành công vĩ mô bên cạnh với thất bại vi mô của Trung Hoa. Gói kích thích kinh tế khổng lồ với 4 nghìn tỷ Mao tệ (tương đương 586 tỷ đô la) trong tháng 11 năm 2008, chủ yếu đổ vào mất mát để cho các doanh nghiệp nhà nước vay thông qua ngân hàng cho vay được chỉ đạo, để duy trì tăng trưởng của Trung Hoa đối mặt với suy thoái kinh tế toàn cầu. Nhưng cái giá phải trả là một phân bổ sai nguồn vốn ngày càng nghiêm trọng, kết quả trong danh mục đầu tư ngày càng tăng các khoản nợ xấu, trong khi đó có quá nhiều khoảng tiền tiết kiệm của các hộ gia đình Trung Hoa được dùng để đầu cơ và thổi phồng bong bóng bất động sản. Ngoài ra, La Trí lập luận rằng cuộc khủng hoảng năm 2008 đã làm tiêu tan những mô hình tăng trưởng xuất khẩu của Trung Hoa, do suy giảm kéo dài từ nhu cầu ở các nước tiên tiến.

China now urgently needs to rebalance its economy by shifting from public investment and exports towards public and private consumption. In the short run, some of its savings need to be invested in real assets abroad, and not just parked in US Treasuries. But, in the longer term, Chinese households’ excessive propensity to save must be reduced by developing a social safety net and consumer credit instruments.

Trung Hoa hiện nay rất cần cân bằng lại nền kinh tế của mình bằng cách chuyển từ đầu tư công và xuất khẩu sang tiêu dùng công cộng và tư nhân. Trong ngắn hạn, một số tiết kiệm thặng dư cần phải được đầu tư vào tài sản thực tế ở nước ngoài, và không chỉ nằm yên tại Kho bạc Mỹ. Tuy nhiên, trong dài hạn, xu hướng tiết kiệm hộ gia đình Trung Hoa phải được giảm bằng cách phát triển một mạng lưới an sinh xã hội và những công cụ tín dụng tiêu dùng.

Moreover, to be a world economic power, China requires a currency in which foreigners want to invest. That means introducing full convertibility and creating a deep and liquid financial system, a stock market for raising capital, and a market rate of interest for loans. And, while China has talked of “internationalizing” the renminbi, it has done little so far. “Meanwhile,” writes Chi, “the dollar is still supported by the strong US political relations with most of the world’s largest foreign-reserve-holding countries.” Japan, South Korea, Saudi Arabia, Kuwait, Qatar, and the United Arab Emirates all shelter under the US military umbrella.


Hơn nữa, để là một cường quốc kinh tế thế giới, Trung Hoa cần có một đồng tiền mà người nước ngoài muốn đầu tư. Điều đó có nghĩa là phải đưa vào chuyển đổi đầy đủ và tạo ra một hệ thống tài chính sâu và có tính thanh khoản, một thị trường chứng khoán để huy động vốn, và một tỷ lệ lãi suất có tính thị trường có lợi ích cho việc cho vay. Và, trong khi Trung Hoa đã nói về "quốc tế hóa" đồng nhân dân tệ, thì họ lại thực hiện việc này rất ít cho đến nay. “Trong khi đó”, Trí viết, đồng USD vẫn còn được hỗ trợ bởi những mối quan hệ chính trị mạnh mẽ của Mỹ với hầu hết những quốc gia xem nó là đồng ngoại tệ dự trử lớn nhất toàn cầu”. Nhật Bản, Hàn Quốc, Ả-rập Xê-út, Kuwait, Qatar, và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, tất cả đều tìm nơi nơi trú ẩn dưới sự bảo trợ của quân đội Mỹ.


The second problem is one of political values. China’s further “ascent” will depend on dismantling such classic communist policy icons as public-asset ownership, population control, and financial repression. The question remains how far these reforms will be allowed to go before they challenge the Communist Party’s political monopoly, guaranteed by the 1978 constitution.


Vấn đề thứ hai là một trong những giá trị chính trị. Tiếp tục "đi lên" của Trung Hoa sẽ phụ thuộc vào việc tháo dỡ các biểu tượng chính sách cộng sản cổ điển như công hữu tài sản, kiểm soát dân số, và áp chế tài chính. Câu hỏi tồn tại là bao lâu nữa những cải cách này sẽ được cho phép để thực hiện trước khi chúng thách thức độc quyền chính trị của Đảng Cộng sản, đã được bảo đảm bởi hiến pháp 1978.


Two important cultural values underpin China’s political system. The first is the hierarchical and familial character of Chinese political thought. Chinese philosophers acknowledge the value of spontaneity, but within a strictly ordered world in which people know their place. As the Analects of Confucius puts it: “Let the ruler be a ruler, the subject a subject, a father a father, and a son a son.”


Hai giá trị văn hóa quan trọng củng cố hệ thống chính trị của Trung Hoa. Đầu tiên là đặc trưng tôn tri trật tự và tính thân thế gia đình trong tư tưởng chính trị của Trung Hoa. Triết học Trung Hoa thừa nhận giá trị của sự không ràng buộc, nhưng cái không ràng buộc đó phải được đặt dưới sự lãnh đạo để công dân biết vị trí của mình. Vì Luận ngữ của Khổng Tử đã nói: "Hãy để người cai trị là một người cai trị, dân là thần dân, cha là một người cha, và con là con".


There is also very little belief in the sanctity of human life: Buddhism holds that there is no difference between humans and animals and plants. A pledge to protect human rights was written into the Chinese constitution in 2004; but, as the recent case of the blind dissident Chen Guangcheng illustrates, this is mostly a dead letter. Similarly, private property ranks below collective property.

Ngoài ra còn có rất ít niềm tin vào sự thiêng liêng của đời sống con người: Phật giáo cho rằng không có sự khác biệt giữa con người với động vật và thực vật. Một cam kết bảo vệ nhân quyền đã được viết vào hiến pháp Trung Hoa trong năm 2004, nhưng, như trường hợp gần đây của nhà bất đồng chính kiến ​​mù Trần Quang Thành(Chen Guangcheng) đã minh họa, điều này hầu như là một thông điệp chết. Tương tự như vậy, sở hữu tư nhân đứng dưới sở hữu tập thể.


Then there is the Confucian doctrine of the “mandate of heaven,” by which political rule is legitimized. Today, the mandate of Marxism has taken its place, but neither has any room for a mandate of the people. Ambivalence about the source of legitimate government is not only a major obstacle to democratization, but is also a potential source of political instability.

Rồi thì, có học thuyết Nho giáo nói về "quyền lực của thượng đế", mà nguyên tắc chính trị được hợp pháp hóa. Ngày nay, quyền lực của chủ nghĩa Mác đã diễn ra, nhưng không có bất kỳ chỗ cho một quyền lực của người dân. Sự mâu thuẫn về nguồn gốc của chính phủ hợp pháp không chỉ là một trở ngại lớn để dân chủ hóa, mà còn là một nguồn tiềm năng cho bất ổn chính trị.


These historical legacies limit the extent to which China will be able to share in global leadership, which requires some degree of compatibility between Chinese and Western values. The West claims that its values are universal, and the US and Europe will not cease pressing those values on China. It is hard to see this process going into reverse, with China starting to export its own values.


Những di sản lịch sử làm hạn chế mức độ mà Trung Hoa sẽ có thể chia sẻ trong việc lãnh đạo toàn cầu, nó đòi hỏi một mức độ tương hợp giữa các giá trị Trung Hoa và phương Tây. Phương Tây tuyên bố rằng giá trị của họ là phổ quát của quy luật, Mỹ và châu Âu sẽ không ngừng tìm cách nhấn chìm những giá trị Trung Hoa. Thật khó để nhìn thấy quá trình này sẽ đảo ngược, với một Trung Hoa bắt đầu xuất khẩu các giá trị riêng của mình.


China has a choice: it can either accept Western values, or it can try to carve out an East Asian sphere to insulate itself from them. The latter course would provoke conflict not only with the US, but also with other Asian powers, particularly Japan and India. China’s best possible future thus probably lies in accepting Western norms while trying to flavor them with “Chinese characteristics.”


Trung Hoa có một sự lựa chọn: nó có thể hoặc là chấp nhận các giá trị phương Tây, hoặc là có thể cố gắng để tạo ra một giá trị Đông Á để bảo vệ chính nó từ những giá trị này. Giá trị Đông Á của Trung Hoa sẽ kích động cuộc xung đột không chỉ với Mỹ, mà còn với các cường quốc châu Á khác, đặc biệt là Nhật Bản và Ấn Độ. Cho nên, tương lai tốt nhất có thể của Trung Hoa rất có thể nằm trong việc chấp nhận các tiêu chuẩn phương Tây trong khi vẫn cố gắng vấn vươn với "màu sắc Trung Hoa."


But neither choice is a scenario for China “replacing” the US. Nor, I think, is this what China wants. Its goal is respect, not dominance.

Nhưng sự lựa chọn không phải là một kịch bản cho Trung Hoa "thay thế" Mỹ. Theo tôi, cũng không phải là những gì Trung Hoa muốn. Mục tiêu của nó là sự tôn trọng, chứ không phải thống trị.

Project – Syndicate 2012


(*) La Trí (): là CEO của quỹ đầu tư tài chính của Hồng Kông, HFT Investment Management (HK) Ltd





http://www.project-syndicate.org/commentary/why-china-won-t-rule

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn