MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Thursday, June 7, 2012

What is Permaculture? Canh tác vĩnh cửu là gì?







What is Permaculture?

Canh tác vĩnh cửu là gì?
Permaculture (the word, coined by Bill Mollison, is a portmanteau of permanent agriculture and permanent culture) is the conscious design and maintenance of agriculturally productive ecosystems which have the diversity, stability, and resilience of natural ecosystems. It is the harmonious integration of landscape and people — providing their food, energy, shelter, and other material and non-material needs in a sustainable way. Without permanent agriculture there is no possibility of a stable social order.

Permaculture (từ này do Bill Mollison đặt ra, là từ ghép của nông nghiệp lâu bền và canh tác lâu bền) là mô hình thiết kế có ý thức và duy trì các hệ sinh thái sản xuất nông nghiệp có sự đa dạng, ổn định, và khả năng phục hồi của hệ sinh thái tự nhiên. Nó là sự tích hợp hài hòa của cảnh quan và con người - cung cấp thực phẩm, năng lượng, nơi trú ẩn, và thỏa mãn các nhu cầu vật chất và phi vật chất khác một cách bền vững. Nếu không có nông nghiệp vĩnh cửu không thể có một trật tự xã hội ổn định.

Permaculture design is a system of assembling conceptual, material, and strategic components in a pattern which functions to benefit life in all its forms.

Mô hình canh tác vĩnh cửu là một hệ thống tập hợp các thành tố khái niệm, vật liệu, và chiến lược trong một mô hình có chức năng mang lại lợi ích cho cuộc sống trong tất cả các hình thức của nó.

The philosophy behind permaculture is one of working with, rather than against, nature; of protracted and thoughtful observation rather than protracted and thoughtless action; of looking at systems in all their functions, rather than asking only one yield of them; and allowing systems to demonstrate their own evolutions.

Triết lý đằng sau canh tác vĩnh cửu có bản chất hợp tác, thay vì chống đối, quan sát lâu dài và chu đáo hơn là hành động nông nổi kéo dài, xem xét các hệ thống với tất cả các chức năng, chứ không phải chỉ đòi hỏi một mình năng suất, và cho phép hệ thống thể hiện diễn biến riêng của nó.


Permaculture in Landscape and Society

As the basis of permaculture is beneficial design, it can be added to all other ethical training and skills, and has the potential of taking a place in all human endeavors. In the broad landscape, however, permaculture concentrates on already-settled areas and agricultural lands. Almost all of these need drastic rehabilitation and re-thinking. One certain result of using our skills to integrate food supply and settlement, to catch water from our roof areas, and to place nearby a zone of fuel forest which receives wastes and supplies energy, will be to free most of the area of the globe for the rehabilitation of natural systems. These need never be looked upon as “of use to people”, except in the very broad sense of global health.


Canh tác vĩnh cửu trong cảnh quan và xã hội

Vì cơ sở của canh tác vĩnh cửu là  thiết kế mang lại lợi ích, nó có thể được thêm vào tất cả các đào tạo đạo đức và kỹ năng khác, và có tiềm năng tham gia vào tất cả các nỗ lực của con người. Trong cảnh quan rộng, tuy nhiên, canh tác vĩnh cửu tập trung vào các khu vực đã được định cư và đất nông nghiệp. Hầu như tất cả đều cần phục hồi mạnh mẽ và cần phải suy nghĩ lại. Một số kết quả chắc chắn của việc sử dụng các kỹ năng của chúng ta để tích hợp nguồn cung cấp thực phẩm và định cư, lấy nước từ mái nhà ở của chúng ta, và bố trí một khu vực rừng nhiên liệu tiếp nhận chất thải và là nguồn cung cấp năng lượng, sẽ giải phóng hầu hết các khu vực trên thế giới nhằm phục hồi chức năng của hệ thống tự nhiên. Những điều này không cần thiết phải được coi là "sử dụng cho mọi người", ngoại trừ trong ý nghĩa rất rộng của sức khỏe toàn cầu.

The real difference between a cultivated (designed) ecosystem, and a natural system is that the great majority of species (and biomass) in the cultivated ecology is intended for the use of humans or their livestock. We are only a small part of the total primeval or natural species assembly, and only a small part of its yields are directly available to us. But in our own gardens, almost every plant is selected to provide or support some direct yield for people. Household design relates principally to the needs of people; it is thus human-centered (anthropocentric).

Sự khác biệt thực sự giữa một hệ sinh thái canh tác, (được thiết kế) và một hệ thống tự nhiên là phần lớn các loài (sinh khối) trong hệ sinh thái canh tác được dành cho việc sử dụng của con người hoặc vật nuôi của họ. Chúng ta chỉ là một phần nhỏ trong tổng số các loài nguyên sinh hoặc tự nhiên, và chỉ một phần nhỏ trong sản lượng của nó là trực tiếp có sẵn cho chúng ta. Tuy nhiên, trong khu vườn riêng của chúng ta, hầu như mỗi cái cây được lựa chọn để cung cấp hoặc hỗ trợ một năng suất trực tiếp nào đó dành cho con người. Mô hình hộ gia đình chủ yếu liên quan đến các nhu cầu của con người, do đó, lấy con người làm trung tâm .



This is a valid aim for settlement design, but we also need a nature-centered ethic for wilderness conservation. We cannot, however, do much for nature if we do not govern our greed, and if we do not supply our needs from our existing settlements. If we can achieve this aim, we can withdraw from much of the agricultural landscape, and allow natural systems to flourish.

Đây là một mục tiêu hợp lệ cho mô hình định cư, nhưng chúng ta cũng cần một đạo lý lấy tự nhiên làm trung tâm để bảo tồn đời sống hoang dã. Tuy nhiên, chúng ta có thể không, làm được gì nhiều cho thiên nhiên nếu chúng ta không kiểm soát sự tham lam của chúng ta, và nếu chúng ta không thỏa mãn nhu cầu từ các khu dân cư hiện tại của chúng ta. Nếu chúng ta có thể đạt được mục tiêu này, chúng ta có thể rút biết được nhiều điều từ cảnh quan nông nghiệp, và cho phép hệ thống tự nhiên để phát triển mạnh.


Recycling of nutrients and energy in nature is a function of many species. In our gardens, it is our own responsibility to return wastes (via compost or mulch) to the soil and plants. We actively create soil in our gardens, whereas in nature many other species carry out that function. Around our homes we can catch water for garden use, but we rely on natural forested landscapes to provide the condenser leaves and clouds to keep rivers running with clean water, to maintain the global atmosphere, and to lock up our gaseous pollutants. Thus, even anthropocentric people would be well-advised to pay close attention to, and to assist in, conservation of existing forests and to assist in, the conservation of all existing species and allow them a place to live.

Tái chế chất dinh dưỡng và năng lượng trong tự nhiên là một chức năng của nhiều loài. Trong khu vườn của chúng ta, thì trách nhiệm của chúng tôi là trả lại chất thải (phân trộn hoặc lớp phủ) cho đất và thực vật. Chúng ta tích cực tạo ra đất màu trong khu vườn của chúng ta, trong khi trong tự nhiên nhiều loài khác thực hiện chức năng đó. Xung quanh nhà, chúng ta có thể lấy nước sử dụng làm vườn, nhưng chúng ta dựa vào cảnh quan thiên nhiên có phủ rừng để cung cấp lá và mây ngưng tụ để giữ cho các con sông chảy với nước sạch, để duy trì bầu không khí toàn cầu, và để khóa chặt các chất gây ô nhiễm không khí. Vì vậy, ngay cả những người lấy con người làm trung tâm cũng nên chú ý, và được tư vấn hỗ trợ để quan tâm hơn nữa tới bảo tồn rừng hiện có và hỗ trợ trong việc bảo tồn tất cả các loài hiện có và cho chúng một nơi để cư trú.

We have abused the land and laid waste to systems we never need have disturbed had we attended to our home gardens and settlements. If we need to state a set of ethics on natural systems, then let it be thus:

Chúng ta đã lạm dụng đất và để chất thải đất vào các hệ thống mà lẽ ra chúng ta không cần can thiệp vào nếu như chúng ta biết chăm sóc vườn nhà và các nơi định cư của chúng ta. Nếu chúng ta cần phải ghi rõ một tập hợp đạo lý đối với các hệ thống tự nhiên, sau đó nên làm thế này:


    Implacable and uncompromising opposition to further disturbance of any remaining natural forests, where most species are still in balance;
    Vigorous rehabilitation of degraded and damaged natural systems to stable states;
    Establishment of plant systems for our own use on the least amount of land we can use for our existence; and
    Establishment of plant and animal refuges for rare or threatened species.


    Kiên quyết chống đối không đội trời chung và không thỏa hiệp đối với việc tiếp tục gây tổn hại rừng tự nhiên còn lại, nơi phần lớn các loài vẫn còn cân bằng;
    Phục hồi mạnh mẽ các hệ thống tự nhiên đã bị suy thoái và xuống cấp sang trạng thái ổn định;
    Thiết lập hệ thống cây trồng cho nhu cầu sử dụng riêng của chúng ta với lượng đát đai ít nhất mà chúng ta có thể sử dụng cho chúng ta để tồn tại; và
    Thành lập các nơi trú ẩn cho thực vật và động vật quý hiếm hoặc bị đe doạ.


Permaculture as a design system deals primarily with the third statement above, but all people who act responsibly in fact subscribe to the first and second statements. We believe we should use all the species we need or can find to use in our own settlement designs, providing they are not locally rampant and invasive.

Canh tác vĩnh cửu, với tư cách là một hệ thống thiết kế, sẽ xử lý chủ yếu với phát ngôn thứ ba nêu trên, nhưng tất cả những người hành động có trách nhiệm trong thực tế, quan tâm các phát ngôn đầu tiên và thứ hai. Chúng tôi tin rằng chúng ta nên sử dụng tất cả các loài chúng ta cần hoặc có thể tìm thấy để sử dụng trong các mô hình định cư của chúng ta, nếu như không có tính cục bộ địa phương tràn lan và xâm lấn.

http://permaculture.org.au/what-is-permaculture/

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn