MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Monday, June 4, 2012

The Logic of Modern Pyongyang Lô-gic của Bình Nhưỡng




The Logic of Modern Pyongyang
Lô-gic của Bình Nhưỡng

By Barthelemy Courmont, Hallym University, Chuncheon, South Korea

Barthelemy Courmont
2012-04-25

25-04-2012
In 2012, Daily NK has been working harder than ever to bring new voices to discussion of the future of the Korean Peninsula, and as part of this effort is pleased to be able to publish a new guest column by Professor Barthelemy Courmont. Professor Courmont is currently at Hallym University in Chuncheon, South Korea. He is also an associate research fellow at IRIS in Paris, France and the Raoul-Dandurand Chair of Strategic and Diplomatic Studies in Montreal, Canada. He has published several works on North Korea, including a book, 'L'autre pays du matin calme. Les paradoxes nord-coreens' (Paris, Armand Colin, 2007), which was recently translated into Polish.

Trong năm 2012, Daily NK đã nỗ lực hơn bao giờ hết để mang lại những tiếng nói mới  thảo luận về tương lai của bán đảo Triều Tiên, và như là một phần của nỗ lực này đã được đền bù với việc công bố bài báo mới của Giáo sư Barthelemy Courmont, một khách mời. Giáo sư Courmont hiện tại thuộc Đại học Hallym ở Chuncheon, Hàn Quốc. Ông cũng là một nhà nghiên cứu tại IRIS ở Paris, Pháp và Chủ tịch Raoul Dandurand Nghiên cứu Chiến lược và ngoại giao ở Montreal, Canada. Ông đã xuất bản một số tác phẩm về Bắc Triều Tiên, bao gồm cả một cuốn sách, 'L'autre pays du matin calme. Les paradoxes nord-coreens' (Paris, Armand Colin, 2007), gần đây đã được dịch ra tiếng Ba Lan.
South Koreans had just elected their legislature; meanwhile, North Korea was keen to make itself the subject of discussion, something that came as no surprise to observers of the region. Already the holder of a majority of posts inherited from his father, Kim Jong Eun became the head of the Chosun Worker’s Party, the only political party in North Korea. The date of his enthronement was not random: it coincided with the legislative election in South Korea and fell within the framework of the 100th anniversary celebrations for the birth of Kim Il Sung. The young Kim is now officially, no surprises, the strong man of the regime.

Trong khi người Hàn Quốc vừa bầu các thành viên quốc hội thì Bắc Triều Tiên lại một lần nữa làm cho người láng giềng anh em phải nói về mình, điều không làm các nhà quan sát ngạc nhiên. Được thừa hưởng phần lớn quyền lực từ người cha, Kim Châng Un từ nay đứng đầu Đảng Lao động, đảng duy nhất tại Bắc Triều Tiên. Ngày Kim Châng Un được bầu không phải không quan trọng bởi nó trùng với cuộc bầu cử lập pháp tại Hàn Quốc và diễn ra trong khung cảnh Bắc Triều Tiên tổ chức các cuộc diễu hành lớn kỷ niệm sinh nhật lần thứ 100 của cố Chủ tịch Kim Nhật Thành. Chàng thanh niên họ Kim từ nay chính thức trở thành nhân vật đầy quyền lực mới của chế độ, một điều không có gì là ngạc nhiên.

North Korea also stirred up the mix once again by reviving the nuclear menace, so much so that it completely overshadowed the South Korean election in the international media (which, with such a close result and just months out from the presidential election itself, would otherwise have been amply commented upon).

Nhưng việc một lần nữa Bắc Triều Tiên đưa ra những đe dọa để các phương tiện truyền thông quốc tế phải nói về mình đã biến cuộc bầu cử lập pháp tại Hàn Quốc trở thành một chủ đề phụ (cuộc bầu cử lập pháp tại Hàn Quốc cho thấy kết quả rất sít sao, diễn ra trước cuộc bầu cử tổng thống một vài tháng, được dự đoán sẽ gây nhiều chú ý đối với dư luận).

This media gamble was clearly a victory for Pyongyang, and confirmed that the methods of the young Kim are going to be similar to those of his father. The April 13th ‘Gwangmyungsung-3’ launch was a failure, but the scope of attention given to its preparation showed again the North Korean capacity to menace its enemies, albeit by rudimentary means.

Cuộc đặt cược vào các phương tiện thông tin đại chúng dường như thành công đối với Bình Nhưỡng khi xác nhận các biện pháp lãnh đạo của Kim Châng Un giống với người cha mình. Vụ phóng vệ tinh quan sát thời tiết Kwangmyongsong-3 ngày 13/4 vừa qua là một thất bại song công tác chuẩn bị đã thu hút sự chú ý và một lần nữa chứng minh khả năng của Bắc Triều Tiên trong việc đe dọa các đối thủ bằng những phương tiện sơ đẳng.

Since the formula had worked before, the new regime was never likely to hesitate to use it again. After the success (in the media, most certainly) of its first nuclear test in October 2006, North Korea had followed this same bargaining strategy to a second test in 2009. We should note the relevance of this second test, which verified that the first one really was a technical success. And since the second test was also a success of sorts, and if we are to judge from the restart of negotiations so soon after it then it certainly was, Pyongyang is now threatening to proceed with another nuclear test, which some analysts see as imminent (and which they believe the failure of Gwangmyungsung-3 might accelerate).

Và chế độ Bình Nhưỡng một lần nữa cũng không do dự tái sử dụng mối đe dọa này. Sau thành công của vụ thử vũ khí nguyên tử đầu tiên vào tháng 10/2006, Bắc Triều Tiên đã tiếp tục chiến lược mặc cả của mình cho đến vụ thử vũ khí nguyên tử thứ hai năm 2009. cần phải nhận thấy rằng nếu vụ thử thứ nhất thực sự là một thành công về mặt kỹ thuật thì vụ thử thứ hai còn cần phải xác minh. Nếu vụ thử thứ hai là một thành công khi giúp nối lại các cuộc đàm phán thì Bình Nhưỡng lại đang đe dọa tiến hành vụ thử thứ ba, được các nhà phân tích đánh giá sắp diễn ra và thất bại từ vụ phóng vệ tinh buộc Chính quyền Bình Nhưỡng gấp rút tiến hành vụ thử thứ ba.

How, then, to negotiate anew with Pyongyang while taking into consideration the security threat which the regime poses to its neighbors and avoiding escalation at the same time? Facing this most perennial of challenges, several options have been selected down the years by the United States and others, but all with very mixed results.

Thế thì làm thế nào đàm phán một lần nữa với Bình Nhưỡng trong khi xem xét mối đe dọa an ninh mà chế độ đặt ra cho các nước láng giềng và tránh sự leo thang cùng một lúc? Phải đối mặt với thách thức này lâu năm nhất, một số tùy chọn đã được Hoa Kỳ những nước khác lựa chọn qua nhiều năm, nhưng tất cả đều có kết quả rất lẫn lộn.
However, among the real changes visible in Washington today is that the Obama administration now considers the North Korean regime’s actions to be rational, and excludes the possibility of it being any form of a fool’s strategy. This is a noteworthy evolution from the previous administration, especially in terms of the entourage that encircled President Bush and Vice-president Cheney, people who viewed Pyongyang as a mafia hardline state and never even tried to grasp its deeper meaning. On the contrary, the Obama administration does try to understand the sense of Pyongyang’s nuclear deterrent, an attempt in which it is now followed by the majority of experts, even the conservative ones.

Trong số những thay đổi thực sự trong nhận thức của Oasinhtơn đối với Bắc Triều Tiên có việc Chính quyền Obama coi các hành động của chế độ Bắc Triều Tiên hoàn toàn duy lý chứ không phải là một chiến lược điên rồ. Đó là một đánh giá cấp tiến đáng kể so với Chính quyền tiền nhiệm, nhất là đánh giá của Tổng thống Bush và Phó Tổng thống Cheney, những nhà lãnh đạo có thói quen xem Bình Nhưỡng như một Nhà nước tội phạm có tổ chức và cực đoan song không bao giờ tìm cách thấu hiểu. Ngược lại, Chính quyền Obama lại tìm cách hiểu rõ động cơ răn đe nguyên tử mà Bình Nhưỡng đang áp dụng. Cách thức này được phần lớn các chuyên gia, trong đó có cả số thuộc phe bảo thủ, ủng hộ.

"(Kim Jong Il) is neither illuminated nor someone living in an illusion," judged Michael Breen, author of a biography of Kim Jong Il some years ago. He estimated that Kim was someone who had "proven that he could be very cunning." In 2003, Colin Gray identified the problem in relations with North Korea as "not an irrational adversary, but more a perfectly rational enemy who searches with determination and great rationality to accomplish objectives that seem perfectly irrational. [The problem is] the enemy whose completely rational behavior deliberately allocates instruments of political action (for example suicidal attempts) to political objectives that are outrageous to our values, including norms of international law and morality."
Rational does not necessarily mean reasonable, of course; the North Korean example causes problems for the international community because it involves actions totally beyond reason in the service of an actual rationality that the regime does not appear to demonstrate. The Obama administration thus decided upon a North Korea policy oscillating between firmness and openness that matched the use of smart power the President desired.

Michael Breen, tác giả cuốn tiểu sử về Kim Châng In, cho rằng: “Kim Châng In không phải là một kẻ cuồng tưởng. Nhà lãnh đạo này đã chứng minh ông có thể rất mưu mẹo”. Ngay năm 2003, nhà phân tích Colin Gray đã xác định rõ vấn đề trong quan hệ với Bắc Triều Tiên khi nước này thường xuyên có những hành động giễu võ giương oai: “Vấn đề không phải là đối thủ phi lý, mà trước hết là kẻ thù hợp lý đang quyết tâm tìm cách đạt được mục đích khi biến chúng ta thành phi lý. vấn đề ở đây là những kẻ thù có cách ứng xử hoàn toàn phi lý khi sử dụng các công cụ tấn công chính trị (ví dụ các vụ khủng bố liều chết) cho các mục đích chính trị. Các mục đích này là mối nhục đối với các giá trị của chúng ta, trong đó có các tiêu chuẩn quốc tế về luật pháp và tinh thần”, vấn đề của Bắc Triều Tiên gây khó cho cộng đồng quốc tế khi các hành động của nước này hoàn toàn phi lý, song lại phục vụ cho một sự hợp lý dường như không thể chứng minh được nữa. Chính quyền Obama đã hy vọng đề xuất một chính sách kết hợp giữa cứng rắn và mở cửa, hội nhập trong khung cảnh “chính sách mềm” mà Tổng thống Mỹ mong muốn đối với Bắc Triều Tiên.

The nomination of Stephen Bosworth, a former US ambassador to South Korea (1997-2000) and former executive director of KEDO, as negotiator was a clear sign that Washington did not desire to take a dogmatic position on the issue but did not intend to lower its guard, either. While at KEDO, Bosworth had advocated for a mostly positive line in relations with North Korea, estimating that dialogue was the best guarantee of significant security progress.


Ngay khi mới lên nắm quyền, Tổng thống Obama đã chỉ định ông Stephen Bosworth, cựu đại sứ Mỹ tại Hàn Quốc giai đoạn 1997-2000 và là cựu Giám đốc điều hành Tổ chức phát triển năng lượng bán đảo Triều Tiên (KEDO), làm đặc phái viên về hồ sơ hạt nhân Bắc Triều Tiên. Đó là một dấu hiệu rõ ràng chứng tỏ Oasinhtơn mong muốn không đưa ra quan điểm độc đoán về hồ sơ này, song cũng không mất cảnh giác. Khi điều hành KEDO, đặc phái viên Bosworth đã ca ngợi một đường hướng tích cực trong quan hệ với Bắc Triều Tiên khi đánh giá rằng đối thoại là sự bảo đảm tốt nhất cho những tiến triển an ninh lớn.

One of his most innovative positions was the suggestion that Washington not hold on to the idea of a hypothetical link between Pyongyang and Damascus, as had been done during the last year of the Bush administration. It was a line that Hillary Clinton seemed not to share, yet Bosworth’s appointment showed clearly the wish not to slow down agreement on the complete denuclearization of the Korean Peninsula.

Một trong những quan điểm đổi mới nhất của ông là đề xuất Oasinhtơn không gắn vấn đề giả định về mối quan hệ giữa Bình Nhưỡng với chính quyền Đamát (Xyri) như Chính quyền Bush đã làm trước đó. Đề xuất trên dường như không được Ngoại trưởng Hillary Clinton chia sẻ, song việc chỉ định ông Bosworth là dấu hiệu cho thấy rõ Chính quyền Obama một lần nữa không muốn trì hoãn một thỏa thuận phi hạt nhân hóa hoàn toàn bán đáo Triều Tiên.

Stephen Bosworth published his observations in Newsweek in May 2008, inviting the administration to adopt a clearer long-term strategy vis-a-vis North Korea despite the progress achieved in that year. In the article he asserted, "Unlike the United States, Pyongyang has both a short- and long-term policy toward its antagonist. It is willing to bargain away its nuclear-weapons programs piece by piece starting now, but only in return for a new, non-hostile relationship with Washington and more help for its economy. Washington, by contrast, focuses solely on the issue of denuclearization (and even on that Washington remains divided) and has no broader approach to North Korea." The posture adopted by the Obama administration could be summarized similarly: enlargement of the North Korea question to other issues besides the nuclear one in order to facilitate dialogue.

Stephen Bosworth đã viết một bài báo rất sâu sắc trên tạp chí Newsweek vào tháng 5/2008 khi đề xuất Chính phủ Mỹ tương lai nên thông qua một chiến lược dài hạn rõ nét hơn đối với Bắc Triều Tiên mặc dù những tiến bộ trong năm 2008 còn khiêm tốn Trong bài phân tích này, ông đặc biệt nhấn mạnh rằng “ngược lại với Mỹ, Bình Nhưỡng đôi khi thực hiện một chính sách ngắn và dài hạn đối với những đối thủ của họ. Bắc Triều Tiên sẵn sàng mặc cả chương trình hạt nhân của mình theo từng bước để đổi lại một mối quan hệ mới không thù nghịch với Oasinhtơn và một cam kết viện trợ kinh tế. Về phần mình, Oasinhtơn đã quá tập trung vào vấn đề phi hạt nhân hóa mà không có cách tiếp cận rộng đối với vấn đề Bắc Triều Tiên”. Việc mở rộng vấn đề Bắc Triều Tiên sang những vấn đề khác ngoài vấn đề hạt nhân sẽ giúp tạo thuận lợi cho cuộc đối thoại, cũng như có thể hình thành quan điểm được Chính quyền Obama thông qua.

Journalist Bill Powell summed it up well after the second nuclear test: "Bargaining with the Kims is the last thing Obama wants to do, but the administration probably doesn't have a choice.” However, this strategy of openness eventually failed, as confirmed by the November, 2010 attack on Yeonpyeong Island following the sinking of the Cheonan in March the same year.


Như nhà báo Bill Powell tóm lược, vụ Bắc Triều Tiên thử vũ khí nguyên tử lần hai được coi là câu trả lời của Bình Nhưỡng đối với chiến lược mới của Mỹ: “Mặc cả với Bình Nhưỡng là điều cuối cùng Tổng thống Obama mong muốn, song Chính phủ Mỹ chắc chắn không có lựa chọn khác”. Tuy nhiên, chiến lược mở cửa là một thất bại. Vụ Bắc Triều Tiên pháo kích đảo Yeonpyeong tháng 10/2010 sau khi đánh đắm chiến hạm Cheonan của Hàn Quốc vào tháng 3 cùng năm cùng những hành động gây hấn khác đã xác nhận điều này.

Facing an Obama administration willing to move on with the issue, the North Korean regime had quickly backed up and forged new schemes. That is how, in a position where we could reasonably have expected rapid progress, North Korea modified the incentives again, undoubtedly seeing the American attitude as a sign of easily exploitable weakness.


Trước các hành động của Chính quyền Obama muốn thúc đẩy hồ sơ hạt nhân, chế độ Bình Nhưỡng đã nhanh chóng rút lui và thực hiện những hành động “khoa tay mua chân” mới. Trong khi các đối tác chờ đợi những thành công nhanh chóng thì Bắc Triều Tiên một lần nữa thay đổi ván bài, coi thái độ của Mỹ như một dấu hiệu yếu kém cần khai thác.
The current context is no different. Pyongyang’s demands are the same and the maneuvering margin of its partners remains equally limited. Add in the necessity for young Kim to assert his authority in front of the army and the Party and we have all the ingredients to explain this new regime rationale involving the use of a deterrent, no matter if it is a deterrent supported by real capacities or not. Under these conditions, we cannot speak of a fool’s strategy, because the "fool" is rational, nor the deterring of the strong by the weak, since the "weak" in question has not yet demonstrated that its arsenal, if there is any, is operational. It is more of a virtual deterrent, and one that imposes a disquieting idea and creates a dangerous precedent; that the most important thing is not to have the nuclear bomb per se, but to make everyone else believe that you do.
Bối cảnh hiện nay không khác. Những đòi hỏi của Bình Nhưỡng vẫn như cũ và khả năng linh hoạt của các đối tác bị hạn chế. Thêm vào đó là việc chàng thanh niên họ Kim nắm quyền chỉ huy quân đội và Đảng Lao động. Chúng ta có mọi bằng chứng cho thấy sự quy tụ tính hợp lý của chế độ Bắc Triều Tiên, cũng như việc sử dụng khả năng răn đe có thực hay không mà chế độ này dựa vào. Trong những điều kiện trên, chúng ta không thể nhắc đến khả năng răn đe ngu ngốc bởi từ “ngu ngốc” lại là hợp lý. Chúng ta không thể nhắc đến khả năng răn đe của kẻ yếu trước kẻ mạnh bởi kẻ “yếu” vẫn chưa tiết lộ việc họ đang phát triển kho vũ khí của mình cho dù có việc này đi chăng nữa. Vì vậy, đó sẽ là một sự răn đe tiềm tàng, tạo ra ý tưởng, tiền lệ và gây lo ngại hơn là sở hữu một trái bom nguyên tử, song lại làm cho người khác tin rằng Bắc Triều Tiên sở hữu chúng.

http://www.dailynk.com/english/read.php?cataId=nk03600&num=9142

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn