MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, June 29, 2012

L’accaparement de terres dans les pays du Sud CHIẾM ĐOẠT ĐẤT ĐAI Ở NHỮNG NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN




L’accaparement de terres dans les pays du Sud

CHIẾM ĐOẠT ĐẤT ĐAI Ở NHỮNG NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

par Dominique Chassard

Dominique Chassard

Le fait que plus d’un milliard d’êtres humains souffrent aujourd’hui de faim ou de malnutrition et que ce nombre progresse depuis 2008, rend bien virtuel, sinon dérisoire, le droit à l’alimentation souvent mis en avant dans les enceintes internationales et invoqué dans de nombreux engagements et déclarations.

Việc gần một tỉ người hiện đang bị đói hay thiếu dinh dưỡng và con số đó đang ngày càng tăng từ năm 2008, đã khiến cho quyền có lương thực thường được nêu lên trong các tổ chức quốc tế và trong nhiều lời tuyên bố, đã trở thành vô nghĩa.



Les perspectives d’amélioration de cette situation apparaissent également peu encourageantes : tous les experts qui tablent sur une population de 8,5 à 9 milliards d’ici 2050 et sur une augmentation de 70% de la demande de produits agricoles, se montrent pessimistes sur les chances de parvenir à redresser la tendance et dans l’immédiat à remplir un des Objectifs du millénaire pour le développement: réduire de moitié, d’ici 2015, le nombre des personnes en état de détresse alimentaire.

Triển vọng cải thiện tình hình đó có vẻ không đáng khích lệ: các chuyên gia dự đoán từ nay đến năm 2050 dân số sẽ tăng từ 8,5 tỉ lên 9 tỉ với việc tăng 70% nhu cầu sản phẩm nông nghiệp, họ tỏ ra bi quan trước khả năng có thể vực dậy xu thế này và trước mắt là hoàn thành một trong những Mục tiêu Thiên  niên  kỷ  về  phát  triển:  từ  nay  đến  năm  2015, giảm một nửa số người đang bị thiếu lương thực.

Ce n’est pourtant pas, contrairement à une idée reçue, la croissance démographique qui empêche un septième de l’humanité d’accéder aux conditions d’existence, ou plutôt de survie, les plus fondamentales (…) Avance-t-on que le mouvement généralisé d’exode des campagnes vers de vastes zones urbaines déshéritées est à l’origine des situations les plus criantes d’extrême pauvreté et de précarité qu’il provoquerait presque mécaniquement ? Là aussi, l’analyse ne résiste pas à la réalité, les trois quarts de ceux qui souffrent de la faim sont des paysans (…)

Trái ngược với một  ý nghĩ đang thịnh hành, là không phải sự gia tăng dân số đã ngăn cản một phần bảy nhân loại đạt đến các điều kiện sinh tồn. Chẳng phải người ta đã đưa ra nhận xét rằng làn sóng di dân khỏi nông thôn đến các vùng nghèo khổ của các đô thị rộng lớn là nguyên nhân của tình trạng nghèo khổ cực kỳ và tạm bợ đã gây nên tình hình đó sao? Ở đây, sự phân tích không phù hợp với thực tế, ba phần tư những người bị thiếu đói là nông dân.

L’accaparement des terres : un impact majeur sur la sécurité alimentaire

Chiếm đoạt đất đai: tác động chủ yếu đến an ninh lương thực

Le phénomène connu sous le nom d’accaparement ou d’appropriation abusive des terres (en anglais land grabbing) est de plus en plus présenté comme un élément important dans cette détérioration de la situation alimentaire. Il n’est, a priori, évidemment pas le seul si l’on prend en considération d’autres facteurs dont l’influence n’est pas contestable et qui sont largement interdépendants : réchauffement climatique, déforestation, désertification, aggravation des catastrophes naturelles, élévation du niveau des mers, destruction du milieu, épuisement des sols… mais il ne fait pas de doute que son ampleur agit directement ou indirectement sur la production alimentaire des pays qui en sont victimes et au-delà sur leurs structures économiques et sociales.

Hiện tượng đã biết dưới tên gọi chiếm đoạt đất đai  (tiếng Anh là land grabbing) ngày càng được coi như một nhân tố quan trọng làm suy thoái lương thực. Thoạt nhìn thì đấy không phải là nhân tố duy nhất nếu so sánh với những tác nhân khác mà ảnh hưởng đã rõ ràng và mang tính độc lập: khí hậu nóng lên, nạn phá rừng, nạn hoang mạc hóa, sự gia tăng thiên tai, mực nước biển dâng cao, sự hủy hoại môi trường, đất đai suy kiệt… Nhưng mức độ rộng lớn của nhân tố này, không còn nghi ngờ gì nữa, đã tác động trực tiếp hay gián tiếp đến sản xuất lương thực của những nước là nạn nhân mà không phụ thuộc vào cơ cấu kinh tế và xã hội của những nước đó.

On entend par ce concept, assez explicite en lui-même, le processus qui conduit à la prise de possession ou au contrôle de surfaces terrestres importantes ou sans commune mesure avec la moyenne des exploitations de la région considérée, pour la production agricole à usage commercial ou industriel. De prime abord, et pour ne prendre en compte que l’aspect juridique de la question, rien d’illégal dans cette pratique dés lors que la transaction s’effectue de manière transparente et avec le consentement des principaux intéressés, c’est-à-dire les paysans qui cultivent la terre ou les propriétaires qui la laissent en friche.

Người ta coi khái niệm đó, là quá trình đưa đến việc chiếm hữu hay kiểm soát những diện tích đất đai quan trọng hay không cùng mức độ với phương thức khai thác trong vùng đó, để sản xuất lương thực phục vụ cho thương mại hay công nghiệp, thì bản thân nó đã khá  rõ ràng. Để chỉ xét đến khía cạnh pháp lý của vấn đề, trước tiên ta thấy không có gì là phi pháp trong việc làm đó, việc giao dịch được làm một cách công khai với sự đồng thuận của những bên liên quan, nghĩa là người nông dân canh tác đất đai hay những chủ đất đang để đất hoang hóa.

Mais les choses se déroulent-elles bien ainsi dans la réalité et ce qui a les apparences de la légalité est-il pour autant légitime et moralement acceptable? Il faut y regarder de plus près.

Nhưng trên thực tế, sự việc có diễn ra như vậy không? Và những cái có vẻ là hợp pháp có phải là chính đáng và có thể chấp nhận về mặt đạo lý không? Cần phải nhìn lại kỹ hơn.

Un phénomène aux multiples formes

Il n’est d’abord pas facile de déterminer l’ampleur de ces acquisitions de terres qui donnent lieu à des estimations très différentes selon les observateurs. Elles revêtent, en effet, des formes très variées : achats avec transfert de propriété, baux à plus ou moins long terme pouvant aller jusqu’à 99 ans, concessions pour la culture d’un ou plusieurs végétaux ou céréales ou l’exploitation du sol, simples contrats de production passés avec des sociétés locales dans lesquelles l’investisseur étranger n’apparait pas.

Một hiện tượng đa dạng

Trước tiên có thể dễ dàng xác định tầm rộng lớn của việc chiếm đoạt đất đai, mà các nhà quan sát đã có những đánh giá rất khác nhau. Quả thật là nó mang muôn hình muôn vẻ: mua bán với việc chuyển giao tài sản, cho thuê trong thời hạn dài hay ngắn, có thể lên  đến 99 năm, sang nhượng quyền trồng trọt một hay nhiều loại cây trồng hay khai thác đất đai, hợp đồng sản xuất đơn giản với các doanh nghiệp địa phương mà nhà đầu tư nước ngoài không lộ mặt.

Il faut également prendre en compte la diversité des acteurs: des gouvernements, visibles et facilement identifiables, mais aussi des firmes privées au statut international qui s’abritent derrière des structures juridiques opaques et sont peu explicites sur leurs activités. Certaines sont des spécialistes des marchés agricoles, d’autres sont de simples fonds d’investissement non spécialisés, dont le seul objectif est la rentabilité la plus rapide possible. On ne connaît, d’autre part, avec une certaine précision que ce qui a effectivement été conclu et rarement ce qui est en négociation et se déroule de manière quasi-clandestine, de peur d’attirer l’attention et de provoquer la mobilisation des organisations locales et internationales qui tentent de s’opposer à ces pratiques.

Cũng cần tính đến sự đa dạng của các đối tác: các chính phủ, được thấy rõ và dễ xác định, nhưng còn có những công ty tư nhân với cơ cấu quốc tế nấp đằng sau những cơ chế pháp lý tù mù và hoạt động không rõ ràng. Một số đối tác là những chuyên gia về thị trường nông sản, số khác chỉ là những quỹ đầu tư không chuyên biệt, mà mục tiêu là thu lãi càng nhanh càng tốt. Mặt khác, người ta không biết một cách chính xác họ đã ký kết những gì và ít khi biết những điều đang được thương lượng và thường diễn ra gần như bí mật, vì sợ  thu hút sự chú ý và gây nên việc huy động các tổ chức địa phương và quốc tế muốn chống đối việc làm đó.


Quelques chiffres tirés de sources considérées comme fiables. Le rapporteur des Nations unies sur le droit à l’alimentation, Olivier de Schutter, estime à 34 millions d’hectares les surfaces qui ont été vendues ou données en bail de longue durée à des investisseurs étrangers pendant la dernière décennie. L’International Food Policy Research parle de 20 Mo depuis 2006, dont 9 Mo en Afrique. La FAO qui a étudié en détail en 2009 le cas de cinq pays subsahariens, évalue à 2,4 Mo d’ha les terres ayant changé de mains depuis 2004. Certaines ONG donnent des chiffres plus élevés ce qui montre bien la difficulté de cerner de manière précise le phénomène.

Một vài con số rút ra từ các nguồn được coi là tin cậy. Báo cáo viên của LHQ về quyền lương thực, Olivier de Schutter (xem: www.srfood.org), đánh giá rằng trong thập niên gần đây, đã có 34 triệu hecta diện tích được bán hay cho  những nhà đầu tư ngoại quốc thuê dài hạn. Cơ quan nghiên cứu chính sách lương thực quốc tế (International Food Policy Research) nói đến 20 triệu từ năm 2006, trong đó có 9 triệu ở châu Phi. FAO nghiên cứu chi tiết năm 2009 trường hợp của 5 quốc gia giáp sa mạc Sahara (xem: www.fao.org), đánh giá có 2,4 triệu ha đất đai đã thay đổi chủ từ năm 2004. Một số tổ chức phi chính phủ đưa ra những con số cao hơn cho thấy những khó khăn trong việc đánh giá chính xác hiện tượng này.

Quelques contrats pectaculaires ont attiré l’attention des médias, tel celui entre la Corée du Sud et Madagascar ou entre l’Afrique du Sud et le Congo-Brazzaville. Si l’Afrique, en raison de ses vastes espaces présumés vacants et non exploités, semble particulièrement visée, l’Amérique latine est également touchée, notamment le Brésil et l’Argentine. Les acquéreurs sont en règle générale des États ou des sociétés appartenant à des pays dont la production agricole s’avère insuffisante ou hypothéquée par une croissance démographique ou des aléas climatiques laissant craindre une pénurie future : Chine, Inde, Corée du Sud, Japon, Afrique du Sud, Arabie saoudite et États du Golfe … Dans ce palmarès des « prédateurs », l’Union européenne figure toutefois en bonne place, notamment en raison des engagements pris en matière d’énergies alternatives. Nous reviendrons plus loin sur ce point essentiel.

Một số hợp đồng to tát đã thu hút sự chú ý của giới truyền thông, như hợp đồng giữa Hàn Quốc với Madagascar, hay giữa Nam Phi với Congo-Brazzaville. Nếu châu Phi hình như được nhắm tới vì có diện tích rộng được coi là bỏ hoang và không khai thác, thì châu Mỹ Latinh cũng bị sờ tới, cụ thể là Braxin và Achentina. Những kẻ chiếm đoạt nói chung là những Nhà nước hay những công ty thuộc các nước mà sản xuất nông nghiệp không đủ hay có nguy cơ tăng dân số hoặc do biến đổi khí hậu đe dọa, có nguy cơ thiếu hụt lương thực trong tương lai: Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Nam Phi, A Rập Saudi và các nước vùng Vịnh… Trong danh sách này của "kẻ săn mồi", EU xuất hiện nổi bật, tuy nhiên, một phần vì các cam kết về năng lượng thay thế, Cộng đồng châu Âu thì hình như còn đứng ngoài. Chúng tôi sẽ trở lại điểm quan trọng này.

Spéculation sur les crises alimentaires, énergétiques et climatiques
Trục lợi trên khủng hoảng lương thực, năng  lượng và khí hậu

Pourquoi cette politique systématique d’acquisitions et de placements financiers dans un domaine où les risques sont nombreux et le retour sur investissement aléatoire et jamais immédiat? Certaines motivations sont aisées à comprendre: la sécurité des approvisionnements vient en première place, du moins pour les pays qui craignent de ne pas être en mesure de nourrir leur population future à un coût supportable. Le réchauffement climatique, l’épuisement des ressources en eau, l’instabilité des prix des matières premières et des produits agricoles qui se traduit par une flambée brusque des cours suivie de corrections qui ramènent rarement au niveau précédent, jouent dans le même sens. S’implanter dans un pays en développement peut apparaitre séduisant dans ce contexte : bon marché de la terre, main d’œuvre peu onéreuse, espaces en jachère au statut mal défini (moins de 10% des terres en Afrique fait l’objet d’un titre de propriété), complaisance des gouvernements qui ne voient que les avantages immédiats de la transaction et sont sensibles à des approches personnalisées et rémunératrices où la corruption s’introduit facilement.


Tại sao lại có đường lối chiếm đoạt và đầu tư tài chính trong một lĩnh vực nhiều rủi ro và việc thu hồi vốn lại bấp bênh và không bao giờ có hiệu quả ngay như vậy? Một số động cơ rất dễ hiểu: an ninh lương thực được đặt lên hàng đầu, ít ra là đối  với các nước  đang sợ không đủ sức nuôi sống dân cư trong tương lai bằng một cái giá không chịu đựng nổi. Việc khí hậu nóng lên, sự cạn kiệt tài nguyên nước, giá cả nguyên liệu cơ bản không ổn định và sản phẩm nông nghiệp bị đẩy giá đột biến kéo theo một sự sửa sai nhưng ít khi  quay lại mức độ trước, đã khiến cho mối lo thêm trầm trọng. Cắm chân vào một nước đang phát triển có vẻ hấp dẫn trong bối cảnh đó: đất đai rẻ tiền, nhân công ít tốn kém, có nhiều đất hoang hóa có qui chế không rõ ràng (đất đai ở châu Phi có chủ sở hữu chiếm dưới 10%), sự đồng lõa của những chính phủ chỉ thấy lợi ích trước mắt trong việc giao dịch và bị hấp dẫn trước lợi ích cá nhân khi nạn tham nhũng thâm nhập dễ dàng.


D’autres motivations sont plus élaborées: pour se conformer à l’objectif d’assurer, d’ici 2020, 10% de sa consommation d’énergie dans les transports à partir de sources d’énergies renouvelables, l’Union européenne, ou du moins certains de ses membres, s’est engagée dans le développement d’agrocarburants, le plus connu étant l’éthanol, à partir de canne à sucre, d’huile de palme, de jatropha ou encore de manioc, de maïs, de ricin ou de sorgho. Friends of the earth (Les Amis de la Terre, en France) considère qu’au moins un tiers des terres faisant l’objet de transactions en Afrique sont destinées à produire des agrocarburants.


Những động cơ khác cũng nổi bật hơn: để thực hiện từ nay đến năm 2020, đảm bảo 10% năng lượng tiêu thụ trong giao thông vận tải sẽ được lấy từ nguồn năng lượng tái tạo, Cộng đồng châu Âu, hay ít ra một số thành viên của nó, đã tiến hành phát triển nhiên  liệu sinh khối được biết nhiều nhất là ethanol, bằng nguyên liệu mía, dầu cọ, dầu mè hay sắn, ngô, thầu dầu hay cao lương. Tổ chức Bạn của Trái đất (Friends of the Earth) cho rằng tối thiểu có một phần ba số đất mua bán ở châu Phi là nhằm phục vụ cho việc sản xuất nhiên liệu sinh khối.


Le protocole de Kyoto, en dépit de son extension limitée, est également considéré comme un facteur d’incitation dans la mesure où, pour limiter et pénaliser les émissions de gaz à effet de serre dans les pays qui l’ont ratifié, il conduit à recourir aux pays du Sud moins pollueurs.


Nghị định thư Tokyo, mặc dầu phát triển hạn chế, cũng được coi là một nhân tố kích thích, trong chừng mực nhằm hạn chế việc thải khí gây hiệu ứng nhà kính ở những nước đã phê chuẩn, họ tìm cách dựa vào các nước đang phát triển ít gây ô nhiễm hơn.


Des effets néfastes que ne compensent pas les bénéfices annoncés

Những hiệu quả bất lợi mà lợi nhuận không bù lại được

Les effets néfastes et pervers de ces acquisitions massives de terres sont dénoncés avec de plus en plus de véhémence par de nombreuses ONG et organisations de la société civile. Ils peuvent se résumer ainsi:

Những hiệu quả có hại và độc ác của việc chiếm đoạt ồ ạt đất đai đã được nhiều tổ chức NGO và tổ chức dân sự tố giác ngày càng quyết liệt. Có thể tóm tắt như sau:
Accroissement des inégalités économiques et sociales puisque le processus aboutit à concentrer pouvoirs de décision et revenus entre les mains d’une petite minorité d’exploitants et de détenteurs de capitaux.

- Làm tăng bất bình đẳng kinh tế và xã hội vì quá trình đó đưa đến sự tập trung quyền lực quyết định và thu nhập vào tay một số ít người khai thác và nắm đồng vốn.

Déplacements de populations obligées de quitter leurs territoires ancestraux et de s’installer dans des zones, souvent urbaines, à la périphérie de grandes agglomérations, où elles n’ont plus aucun repère.

- Di chuyển cư dân, buộc họ phải rời mảnh đất của tổ tiên để đến định cư tại các vùng ngoại vi các đô thị lớn mà họ không có một mối liên hệ nào.



Conflits sociaux liés aux protestations et mouvements induits par ces bouleversements (ils ont amené, en 2008, les autorités malgaches à renoncer à un projet d’ampleur du Coréen Daewoo). L’exploitation mécanisée de grandes surfaces entraîne la perte d’emplois et la paupérisation de ceux qui n’ont pas voulu quitter le peu qui leur reste et sont marginalisés.

- Xung đột xã hội gắn với những phản ứng và phong trào do sự đảo lộn đó đem lại (năm 2008 nhà chức trách Madagascar buộc phải từ bỏ một dự án lớn của Daewoo Hàn Quốc). Việc khai thác cơ giới những diện tích lớn dẫn đến mất việc làm và bần cùng hóa những người dân không chịu ra đi và trở thành kẻ sống ngoài lề xã hội.

Menaces sur la sécurité alimentaire des autochtones dans le mesure où les cultures développées de manière intensive sont destinées à l’exportation et amputent la population locale de produits nécessaires à leur alimentation de base.

- Đe dọa an ninh lương thực của người bản xứ trong chừng mực những cây trồng thâm canh được dùng cho xuất khẩu và khiến cư dân địa phương bị thiếu hụt sản phẩm cần thiết và lương thực cơ bản.

Épuisement des ressources hydrauliques, beaucoup de ces cultures impliquant de fortes consommations d’eau (le jatropha, réputé au départ comme particulièrement sobre, s’est révélé très vorace)

- Cạn kiệt nguồn tài nguyên nước, nhiều loại cây trồng đó đòi hỏi tiêu thụ nước rất lớn (cây dầu mè lúc đầu nổi tiếng là có tiết độ, về sau mới biết là ăn rất nhiều nước).

Dommages causés à l’environnement, associés aux conséquences d’une monoculture, appauvrissement des sols, déforestation, utilisation massive de pesticides et d’engrais.

- Gây nguy hại đến môi trường, gắn với hậu quả của độc canh, làm nghèo đất, làm phá rừng, dùng nhiều thuốc trừ sâu và phân bón.

Face à ce réquisitoire, certains des acteurs font valoir quelques points positifs de leur point de vue, assez peu convaincants au demeurant car ils n’ont qu’une valeur théorique, tout dépendant d’une mise en œuvre toujours aléatoire et liée au bon vouloir et à la générosité du partenaire: Rentrées financières au bénéfice de l’État d’accueil qui améliorerait ainsi, sur le long terme, sa balance des paiements ;

Đối diện với những lời buộc tội đó, một số đối tác đưa ra một vài điểm tích cực theo quan điểm của họ, lúc đầu tương đối thiếu sức thuyết phục vì nó không có giá trị lý thuyết, tất cả đều phụ thuộc vào việc tiến hành luôn luôn bấp bênh và gắn với ý đồ cùng sự hào phóng của đối tác: - Nhà nước tiếp nhận thu được lợi nhuận, về lâu dài có thể cải thiện cán cân thanh toán.


Création d’emplois stables, non soumis aux avatars climatiques, pour les autochtones ;

- Tạo việc làm ổn định, không phụ thuộc vào biến đổi khí hậu, đối với người bản xứ.

Fourniture d’assistance technique qui profiterait à l’agriculture traditionnelle ;
«\Compensations» diverses qui peuvent se traduire par des investissements et réalisations en matière d’infrastructures (transports, irrigation, assainissement, production d’énergie pour les zones urbaines…) Chacun trouverait ainsi son avantage dans une transaction dont la transparence affichée serait garante de son équité.
- Cung cấp trợ giúp kỹ thuật mà nông nghiệp truyền thống sẽ được hưởng.
- “Những sự bù trừ” khác do việc đầu tư đem lại biểu hiện ở việc xây dựng cơ sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi, cải thiện môi trường, sản xuất năng lượng cho các thành phố…).
Mỗi thứ đều có lợi thế trong một cuộc giao dịch mà sự minh bạch đưa ra sẽ được đảm bảo bằng sự công tâm.

L’appropriation de terres peut-elle être régulée par un code de conduite ou est-elle un «mal en soi»?

Sự chiếm đoạt đất đai có thể điều chỉnh bằng một qui tắc ứng xử hay đó là một “mối họa tự thân”?

Le bilan, en tout état de cause, s’avère plutôt être au détriment de la population locale et il a amené plusieurs institutions internationales à s’interroger sur les critères et conditions qui permettraient de légitimer ces acquisitions de terres et à esquisser les termes d’un code de conduite à respecter par les investisseurs potentiels. Le processus le plus élaboré est celui qui est géré par la FAO et le Comité des Nations unies pour la sécurité alimentaire et qui vise l’adoption de Directives volontaires sur la gouvernance foncière. Le texte, discuté encore à Rome en octobre 2011, est en voie de finalisation.

Dù sao đi nữa, những thống kê đã cho thấy thiệt hại mà cư dân địa phương phải gánh chịu và dẫn đến nhiều tổ chức quốc tế phải đặt câu hỏi về các chuẩn mực và điều kiện cho phép việc chiếm đoạt đất đai đó và phác thảo nên một qui tắc ứng xử buộc những nhà đầu tư phải tôn trọng. Tiến trình được soạn thảo đầy đủ nhất do FAO và Ủy ban an ninh lương thực của LHQ đề xuất nhằm chấp nhận một Đường lối tự nguyện đối với quản lý đất đai. Văn bản được thảo luận ở Roma tháng 10-2011, đang trong quá trình hoàn thiện.


De son côté, la Banque mondiale a fait un pas dans cette direction en définissant les critères auxquels doivent répondre les « investissements responsables » dans l’agriculture et auxquels elle entend se conformer. Diverses ONG ou regroupements d’ONG ont également formulé des principes qui souvent se recoupent. On citera ici les principaux:

Về phía mình, Ngân hàng thế giới cũng đi một bước theo hướng đó bằng việc xác định những chuẩn mực mà các “đầu tư chịu trách nhiệm” trong nông nghiệp, phải tuân theo. Nhiều NGO hay nhóm NGO cũng đưa ra những nguyên tắc đôi khi trùng hợp nhau. Có thể dẫn ra đây những điểm chính:

    Respect du droit à la nourriture de tout être humain
    Respect des traditions locales et des pratiques coutumières propres à la région
    Transparence des négociations
    Accord des populations concernées
    Versement d’une indemnisation équitable É-* tude préalable des conséquences à long terme de l’investissement sur l’environnement et le climat
    Priorité donnée à l’emploi de la population locale
    Vente d’une partie significative des quantités produites sur le marché local
    Respect des normes sociales posées par l’OIT

- Tôn trọng quyền có lương thực của mọi con người.
- Tôn trọng các truyền thống địa phương và những thực hành cổ truyền riêng biệt của từng vùng.
- Minh bạch trong giao dịch.
- Được sự đồng thuận của cư dân có liên quan.
- Trả tiền đền bù thích đáng.
-  Nghiên  cứu  tiền  khả  thi  những  hậu  quả  lâu  dài của sự đầu tư đối với môi trường và khí hậu.
- Ưu tiên đem lại việc làm cho cư dân bản địa.
- Bán một phần đáng kể các sản phẩm làm ra trên thị trường địa phương.
- Tôn trọng các tiêu chí xã hội do ILO (Tổ chức Lao động quốc tế) đề ra.


Adoption de règles contraignantes fixant le cadre dans lequel les investisseurs doivent opérer et prévoyant les procédures de mise en jeu de leur responsabilité en cas de différend ou de non-respect des engagements.

- Áp dụng những qui tắc bắt buộc làm khuôn khổ mà các nhà đầu tư phải tuân thủ, và dự kiến trước những trình tự tố tụng liên quan đến trách nhiệm của nhà đầu tư khi có va chạm hay không tôn trọng các điều cam kết.

Il convient toutefois de noter que certaines organisations vont jusqu’à refuser le principe de ces normes, soit qu’elles ne se fassent aucune illusion sur les chances de les voir appliquées dans un contexte de libéralisation des échanges, soit qu’elles considèrent l’appropriation de terres comme un mal en soi que rien ne peut compenser ou réparer.

Cần ghi nhớ rằng một số tổ chức đã đi đến thậm chí không chấp nhận nguyên tắc của những tiêu chí đó, dù họ không có ảo tưởng nào về khả năng có thể áp dụng trong bối cảnh tự do trao đổi, hoặc họ coi việc chiếm đoạt đất đai là một mối họa tự thân mà không gì có thể bù đắp hoặc sửa chữa.

C’est le cas par exemple du FIAN (Food Information and Action Network), un des promoteurs de l’appel de Dakar contre les accaparements de terres, lancé en février 2011, lors du Forum social mondial. L’appel lui-même adopte, du reste, une position très catégorique en réclamant la restitution des terres spoliées et en mettant en demeure le Comité pour la sécurité alimentaire des Nations unies de rejeter les «principes pour des investissements agricoles responsables» de la Banque mondiale.

Đấy là trường hợp của FIAN (Food Information and Action Network), một trong những tổ chức khởi xướng lời kêu gọi Dakar chống chiếm đoạt ruộng đất, đưa ra hồi tháng 2-2011, trong một Diễn đàn toàn cầu. Bản thân lời kêu gọi đã giữ một lập trường rất dứt khoát khi đòi hỏi trả lại những đất đai đã bị chiếm đoạt và đòi hỏi Ủy ban an ninh lương thực của LHQ phải bác bỏ những “nguyên tắc đầu tư nông nghiệp chịu trách nhiệm” của Ngân hàng thế giới.


La position des Églises sur le droit de propriété

Lập trường của các giáo hội về quyền sở hữu
Compte tenu de l’importance du débat et du fait qu’il met en jeu les droits les plus élémentaires de la personne humaine, il était dans l’ordre des choses que les Églises aient à se prononcer et à rappeler que la terre n’est pas une marchandise ou un bien comme les autres que l’on pourrait acquérir, échanger ou vendre en fonction de l’offre et de la demande, ou que l’on pourrait exploiter sans limites.

Nếu những văn bản khác nhau đó tránh đề cập cụ thể đến hiện tượng chiếm đoạt đất đai, thì nó vẫn không che dấu sự lên án và bác bỏ hành động đó, hành động coi đất đai như là một vật buôn bán phụ thuộc vào sự thăng trầm của thị trường. Cần nhắc lại rằng, đất đai không phải là một thứ hàng hóa hay một tài sản như những thứ khác, để có thể mua, trao đổi hay bán theo nhu cầu của cung và cầu, hay để có thể khai thác không giới hạn.

Le document du Concile Vatican II, Gaudium et Spes, de 1965, rappelle que le droit de propriété ne peut être exercé de manière absolue sans être au service du bien commun. Si ce dernier exige une dépossession, elle doit s’accompagner d’une juste rétribution. Le Conseil pontifical Justice et Paix souligne, dans un document publié en 1997, que « les biens de la création doivent équitablement affluer entre les mains de tous selon les règles de la justice inséparable de la charité ». Les latifundia y sont condamnées comme « intrinsèquement illégitimes ». Plus récemment, en 2009, l’encyclique Caritas in Veritate met l’accent sur le droit à la sécurité alimentaire et l’accès de chacun aux ressources naturelles qui lui ont été confiées pour qu’il en use de manière responsable.

Các tài liệu của Vatican II, của Gaudium và Spes, năm 1965, nhắc lại rằng quyền sở hữu có thể được thực hiện hoàn toàn miễn phí để phục vụ công ích. Nếu có yêu cầu giao đất, thì phải được kèm theo đền bù công bằng. Hội Đồng Giáo Hội về Công Lý và Hòa Bình cho biết trong một bài báo được xuất bản vào năm 1997, "lợi ích sáng tạo là để chia đều vào tay của tất cả mọi người theo quy tắc công bằng không thể tách rời từ thiện." Latifundia bị lên án là "quỹ trái pháp luật". Gần đây hơn, năm 2009, thông điệp từ thiện trong Chân Lý nhấn mạnh quyền tiếp cận an ninh lương thực cho tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên được uỷ thác sử dụng có trách nhiệm.

Si ces différents textes évitent de mentionner expressément le phénomène d’accaparement des terres, ils n’en constituent pas moins une condamnation et un rejet de cette pratique qui revient à considérer que la terre est un simple objet de commerce soumis aux fluctuations des marchés.


Nếu những văn bản không tham chiếu rõ ràng về các hiện tượng lấy đất, chúng vẫn là một niềm xác tín và chối bỏ một thực tế tương đương để xem xét rằng trái đất là một đối tượng của thương mại chịu sự biến động của thị trường.

Contrepoint

Pour Les pauvres: coûts disproportionnés et très peu de bénéfices, en raison d’une gouvernance médiocre
Le rapport publié par un groupe d’ONG et de centres de recherche porte le titre suivant : Les droits fonciers et la ruée sur la terre.

Hòa âm

Đối với người nghèo: có sự không cân đối giữa chi phí và lợi ích nhỏ, một lý do về quản trị nghèo nqanf
Các báo cáo được công bố bởi một nhóm các tổ chức phi chính phủ và các trung tâm nghiên cứu có tiêu đề sau đây: quyền Đất đai và tranh giành đất đai.

En voici les conclusions principales:

    La ruée sur les terres ne concerne pas seulement la production alimentaire et les terres agricoles. Il y a lieu de porter attention aux biocarburants.

Dưới đây là những phát hiện quan trọng:

    Tranh cướp đất không phải là chỉ để sản xuất lương thực và làm đất nông nghiệp. Ví dụ chỉ quan tâm đến nhiên liệu sinh học.

L’Afrique est la cible privilégiée de la ruée sur les terres. Les acquisitions visent souvent les meilleures terres. Les élites nationales jouent un rôle majeur dans les acquisitions de terres. Les gouvernements des pays d’accueil des investissements fonciers renoncent à un revenu en introduisant des exonérations fiscales et en proposant des frais de location minimes.

Châu Phi là mục tiêu tranh giành đất đai. Người ta mua lại thường là đất tốt nhất. TTangf lớp tinh hoa quốc gia đóng vai trò chính trong thu hồi đất. Chính quyền sở tại đầu tư vào đất ưu đãi bằng cách cho miễn thuế và lệ phí cho thuê tối thiểu.

Les pauvres des zones rurales sont souvent dépossédés des terres et des ressources en eau gérées par les régimes coutumiers. Les estimations en termes de création d’emplois sont souvent surestimées. Les femmes sont particulièrement vulnérables.

Người nghèo ở nông thôn thường bị tước đoạt đất đai và tài nguyên nước vốn được quản lý bởi các hệ thống luật tục. Ước tính về tạo công ăn việc làm thường được đưa ra quá cao. Phụ nữ đặc biệt dễ bị tổn thương.

La ruée sur les terres entraîne la conversion d’écosystèmes naturels sur de grandes étendues. La gouvernance foncière manque souvent à ses obligations envers les populations rurales pauvres. La petite agriculture est souvent mise à l’écart.

Tranh giành đất gây ra biến đổi các hệ sinh thái tự nhiên trên diện rộng. Quản lý nhà nước về đất đai thường thiếu các nghĩa vụ đối với người nghèo ở nông thôn. Người làm nông nghiệp sản xuất nhỏ thường bị chầu rìa.

Les recommandations du rapport sont les suivantes:

1. Reconnaitre et respecter le droit des populations rurales sur les ressources, dans toutes les transactions foncières à grande échelle.
2. Reconnaitre juridiquement les droits fonciers des pauvres des zones rurales, y compris sur les ressources collectives.
3. Placer la production des petites exploitations au cœur des stratégies de développement agricole.
4. Amener les lois internationales sur les droits humains à s’appliquer aux pauvres des zones rurales.
5. Orienter les prises de décision sur les questions foncières vers l’inclusion, la transparence et la responsabilisation.
6. Garantir la viabilité environnementale des décisions sur les acquisitions et les investissements affectant les terres et les réserves en eau.

Các khuyến nghị của báo cáo là:

1. Nhận biết và tôn trọng quyền đối với các tài nguyên nông thôn ở tất cả các giao dịch đất trên quy mô lớn.
2. Về mặt pháp lý công nhận quyền sử dụng đất của người nghèo nông thôn, bao gồm cả các nguồn tài nguyên tập thể.
3. Đặt sản xuất trang trại nhỏ ở trung tâm của chiến lược phát triển nông nghiệp.
4. Đưa pháp luật quốc tế về quyền con người để áp dụng cho người nghèo ở nông thôn.
5. Hướng dẫn quyết định về các vấn đề đất đai, bao gồm minh bạch và trách nhiệm.
6. Đảm bảo bền vững môi trường khi quyết định về đắc thủ và đầu tư ảnh hưởng đến dự trữ đất và nước.

Version complète du rapport: www.landcoalition.org/public…

Báo cáo đầy đủ: www.landcoalition.org / public…

Pour prolonger l’étude, on consultera les sites suivants :

Để mở rộng nghiên cứu, tham khảo trang web sau đây:

Celui de Olivier de Schutter, rapporteur des Nations unies : www.srfood.org
Olivier de Schutter, Báo cáo viên Liên Hợp Quốc: www.srfood.org

Celui des Amis de la terre, du Nigeria: www.eraction.org (Environmental Rights Action )

Một người bạn của Trái đất, Nigeria: www.eraction.org (hành động về quyền môi trường)

www.farmland.org et www.grain.org: ces ONG citent les pays et sociétés impliquées
www.farmland.org và www.grain.org: trích dẫn của các tổ chức phi chính phủ về các quốc gia và các công ty liên quan

www.farmlandgrab.org : des renseignements précieux sur de nombreux pays
www.farmlandgrab.org: có giá trị thông tin trên nhiều quốc gia

www.aefjn.org : le site de Africa Europe Faith and Justice Network, fondé par des congrégations religieuses catholiques actives en Afrique

www.aefjn.org: trang web của mạng Đức tin và Công Lý Phi-Âu, do các cộng đoàn Công Giáo tôn giáo hoạt động ở châu Phi thành lập
www.fao.org : le site de la FAO fait le point du processus d’élaboration des Directives volontaires sur la gouvernance foncière

www.fao.org: trang web của FAO cung cấp một bản cập nhật của quá trình phát triển các hướng dẫn tự nguyện về quản trị đất
www.cidse.org : donne des informations sur la position des agences de la CIDSE (en France : le CCFD)

www.cidse.org: cung cấp thông tin về lập trường của các cơ quan CIDSE (ở Pháp: các CCFD)
Le numéro 237 de la revue Afrique contemporaine, publiée sous l’égide de l’Agence française de développement, est intitulé sobrement : Investissements agricoles en Afrique

Số 237 của tạp chí đương đại châu Phi, xuất bản dưới sự bảo trợ của Cơ quan Phát triển Pháp, chỉ có tiêu đề đơn giản: Đầu tư nông nghiệp ở châu Phi

Notes
[1] - Bénévole à la Direction internationale du Secours catholique (Caritas France)
Développement & Civilisations Lebret-Infred
Ghi chú
[1] - Tình nguyện viên trong các chi nhánh quốc tế của Dịch vụ Cứu trợ Công giáo (Caritas Pháp)

Translated by ABS

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn