MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, May 11, 2012

Thailand walks a tightrope on South China Sea Thái Lan đi dây thăng bằng trong các tranh chấp trên Biển Đông




Thailand walks a tightrope on South China Sea

Thái Lan đi dây thăng bằng trong các tranh chấp trên Biển Đông

Kavi Chongkittavorn May 7, 2012
Kavi Chongkittavorn May 7, 2012


When Thailand serves as the new coordinating country for Asean-China relations beginning July, expectations are extremely high that the country, which has an intimate tie with China, would be able to keep peace and stability through managing competing claims in the troubled South China Sea.

Khi Thái Lan phục vụ vai trò là quốc gia điều phối cho các quan hệ giữa ASEAN và Trung Quốc bắt đầu vào tháng Bảy, các niềm mong đợi sẽ là rất cao rằng liệu đất nước từng có mối ràng buộc mật thiết với Trung Quốc này có thể giữ được hòa bình và ổn định thông qua việc giải quyết các tuyên bố cạnh tranh trong ở vùng Biển Đông rắc rối hay không.

During the past three years (2009-2012) under the Philippine's coordinating role, the tension in the mineral-rich sea has intensified raising serious concerns within Asean and the international community of possibility of armed conflicts. To prepare for their future engagement both within the bilateral and Asean context, Thailand and China have been quick to get together and positively respond to each other's mutual security goals as if they were a long-standing alliance.


Trong ba năm qua, dưới vai trò điều phối của Philippines, những căng thẳng trong vùng biển giàu khoáng sản đã gia tăng, nâng cao mối quan tâm nghiêm trọng trong nội bộ các nước ASEAN và cộng đồng quốc tế về khả năng của một cuộc xung đột vũ trang. Để chuẩn bị cho việc tham dự trong tương lai của cả hai bên trong bối cảnh song phương và ASEAN, Thái Lan và Trung Quốc đã nhanh chóng đến với nhau và đáp ứng tích cực cho mục tiêu an ninh của mỗi bên như thể họ từng là những đồng minh lâu dài.

The high-power visit from all branches of Thai military top brasses to China recently - first in 15 years - was a show-case sending a strong message to the US and the region, Cambodia in particular, that the Thai-China defense and security ties are rock solid and must not be the subjection of speculations.
Các chuyến thăm - lần đầu tiên trong 15 năm - của những nhân vật quyền lực cấp cao từ tất cả các ngành trong quân đội Thái Lan đến Trung Quốc gần đây là một biểu hiện có tính phô diễn, đang gửi một thông điệp mạnh mẽ tới Mỹ, khu vực và Cam-pu-chia nói riêng, rằng các liên kết giữa Thái Lan và Trung Quốc về quốc phòng, an ninh là vững chắc, dứt khoát không phải chỉ là sự suy diễn.

In weeks and months, the two countries have to demonstrate in tangible ways delivering on their pledges and widen cooperation to maintain their special strategic partnership, otherwise it could be a marriage of convenience. Their policies and action - imagine or real - from now on would have a far-reaching ramification on the delicate Asean-China and intra-Asean relations.


Trong nhiều tuần và nhiều tháng, hai nước đã chứng minh những phương cách cụ thể mang lại những cam kết và mở rộng hợp tác của họ để duy trì mối quan hệ đối tác chiến lược đặc biệt, nếu không, đó có thể chỉ là một cuộc hôn nhân thuận tiện. Chính sách và hành động của hai nước - có thực hay chỉ là tưởng tượng nên - từ nay sẽ có một nhánh rẽ sâu rộng hơn về những mối quan hệ tinh tế giữa ASEAN-Trung Quốc và trong nội bộ ASEAN.

During the four-eye meeting in Beijing between Chinese Defence Minister Gen Liang Guanglie with the Thai counterpart, ACM Sukhupol Suwannathat, Army Commander in Chief Gen Prayuth Chan-ocha was tagged along to his delegation. The topic they discussed was two sensitive issues focusing on the South China Sea and the dispute between Thailand and Cambodia over the 12th Century Hindu Temple, known as Khao Praviharn/Phrea-Vihear. Both countries were very firm on each other's support on their respective issues.

Một cuộc họp tại Bắc Kinh giữa tướng Lương Quang Liệt, bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc, và các đối tác Thái Lan bao gồm ACM Sukhupol Suwannathat, và Tham mưu trưởng Prayuth Chan-ocha. Họ đã thảo luận hai vấn đề nhạy cảm tập trung vào Biển Đông và cuộc tranh chấp giữa Thái Lan với Campuchia về ngôi đền Ấn Độ Giáo hơn 12 thế kỷ, được gọi tên là Khao Praviharn/Phrea-Vihear. Cả hai nước đã vững vàng hỗ trợ lẫn nhau về các vấn đề ấy.

Given the high tension over South China Sea, especially the three-week stand-off between China and the Philippines over the Scarborough Shoals or Huangyan as the Chinese called it, Beijing has tried hard to the non-claimant Asean members to distant them from the Philippine's assertiveness. Manila has been very frustrated with the lack of Asean. As the Asean-China coordinator, Thailand is naturally the main focus of China's diplomatic offensive.


Căn cứ vào sự căng thẳng trên Biển Đông, đặc biệt là ba tuần cầm cự giữa Trung Quốc và Philippine trên bãi cạn Scarborough, hoặc Hoàng Nham như tên gọi của Trung Quốc, Bắc Kinh cùng những thành viên Asean không khiêu kiện đã cố gắng hết sức để đứng ngoài sự quyết đoán của Philippine. Manila đã rất thất vọng với sự thiếu ủng hộ từ ASEAN. Là điều phối viên giữa ASEAN-Trung Quốc, Thái Lan tự nhiên là trọng tâm chính trong cuộc tấn công ngoại giao của Trung Quốc.

While the Thai military leaders strongly backed China over a wide range of bilateral and regional issues, the Thai Foreign Ministry does not always see eyes to eyes with their approach of across-the-board support as the country's foreign policy has to take into account a myriad of factors and on a case by case basis when decision is being made. With China and South China Sea, the implications are huge and multidimensional. Undoubtedly, Thailand remains ambivalent on the current the China-Philippine quagmire even after listening to the presentation in Bangkok by the Chinese diplomats at the end of April. China reaffirmed its sovereignty over the disputed island saying it has solid historical and legal basis and is in line with international law. For the time being, the Thai positions are rather simple: concerning parties in the dispute should settle their problems peacefully, working on the Regional Code of Conduct (COC) in the South China Sea and most of all, Asean can facilitate the dialogue leading to eventual solutions.

Trong khi các nhà lãnh đạo quân sự Thái Lan mạnh mẽ ủng hộ Trung Quốc qua một loạt các vấn đề song phương và khu vực, Bộ Ngoại Giao Thái Lan lại không luôn luôn đồng ý với những phương pháp tiếp cận của họ về sự ủng hộ trên khắp các hội đồng quản trị khi chính sách đối ngoại của quốc gia phải có trách nhiệm với vô số các yếu tố, trên cơ sở từng trường hợp cụ thể khi hình thành quyết định. Với Trung Quốc và Biển Đông, những tác động là rất lớn và đa chiều. Không còn nghi ngờ gì nữa, Thái Lan vẫn còn mâu thuẫn về hiện trạng sa lầy giữa Trung Quốc-Philippine ngay cả sau khi được nghe các nhà ngoại giao Trung Quốc trình bày tại Bangkok vào cuối tháng Tư. Trung Quốc tái khẳng định chủ quyền của mình đối với các quần đảo tranh chấp, tuyên bố rằng mình có cơ sở lịch sử, pháp lý vững chắc và phù hợp với luật pháp quốc tế. Ngay lúc này, các vai trò của Thái Lan là khá đơn giản: các bên có liên quan trong tranh chấp phải giải quyết vấn đề của họ một cách hòa bình, làm việc dựa trên bộ Quy cách về Ứng xử (COC) ở Biển Đông, và quan trọng hơn hết là, ASEAN có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc đối thoại dẫn đến những giải pháp cuối cùng.

China is very anxious to get Thailand on board as soon as possible for two reasons. First right off is to ensure that China is involved in the COC drafting with Asean as soon as possible. The Asean senior officials will meet again next week for the fifth time in Bandung, Indonesia to discuss a proposal by the Philippines to establish a Joint Cooperation Area as well as the principles and nature of dispute settlement mechanism before the Asean ministers adopt it in July. At the last meeting in Phnom Penh, Asean could not agree on these key COC elements. Truth be told, some Asean members want to bring in China, which expressed the interest to take part since last November, so that Asean and China could agree and eventually adopt the COC without delay. Both sides wasted ten years before agreeing on the guidelines last year leading to the present stage. However, the Philippines and Vietnam, the two strong-will claimants, want Asean to complete all "the possible desirable elements" before any meeting with the Chinese counterparts.

Trung Quốc rất muốn có Thái Lan tham dự càng tốt vì hai lý do. Đầu tiên là để đảm bảo rằng Trung Quốc tham gia được vào việc soạn thảo COC với ASEAN càng sớm càng tốt. Các quan chức cấp cao ASEAN sẽ gặp nhau vào tuần tới cho lần hội họp thứ năm ở Bandung, Indonesia, để thảo luận về một đề nghị của Philippine để thành lập một Khu vực hợp tác chung cũng như các nguyên tắc và bản chất của cơ chế giải quyết tranh chấp trước khi các Bộ trưởng ASEAN thông qua vào tháng Bảy. Tại cuộc họp cuối cùng ở Phnom Penh, ASEAN không thể đồng ý về những yếu tố COC chính. Sự thật mà nói, một số thành viên ASEAN muốn đem Trung Quốc, đất nước từng bày tỏ sự quan tâm đến việc tham gia từ cuối tháng mười một, vào cuộc, để ASEAN và Trung Quốc có thể đồng ý và cuối cùng là thông qua COC không chậm trễ. Cả hai bên đã lãng phí mất mười năm trước khi đồng ý về các chỉ đạo đưa đến giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, Philippines và Việt Nam, hai nước có ý chí tranh chấp mạnh mẽ, muốn ASEAN hoàn tất "tất cả các yếu tố mong muốn khả thi" trước bất kỳ cuộc hội họp với các đối tác Trung Quốc.


Secondly, China also understands well that the Thai military have little influence over the conduct of diplomacy, especially within the Asean context, except when they are dealing with the national security issues. As evident in the ongoing Thai-Cambodia, the military leaders have not complied fully with the decisions proposed by the Foreign Ministry.

Thứ hai, Trung Quốc cũng hiểu rõ rằng quân đội Thái Lan ít có ảnh hưởng trong việc tiến hành ngoại giao, đặc biệt là trong bối cảnh ASEAN, ngoại trừ khi họ phải đối phó với các vấn đề an ninh quốc gia. Hiển nhiên là trong cuộc tranh chấp Thái Lan-Campuchia đang diễn ra, các nhà lãnh đạo quân sự đã không tuân thủ đầy đủ các quyết định do Bộ Ngoại giao đưa ra.

The failure to deploy the Indonesian Observer's Team along the volatile border is a good illustration. It is imperative for China to garner the military's support at the very beginning. One caveat is in order - the strong China-Thai security ties could be problematic when they are placed in the context of bilateral conflict with Cambodia coupling with the overlapping Asean roles of the two conflicting parties.
Việc thất bại không triển khai được đội Quan sát của Indonesia dọc theo khu vực biên giới sôi động là một minh họa tốt. Đối với Trung Quốc, thu hút được ủng hộ của quân đội ngay tự khởi đầu là rất quan trọng. Một sự phân rẽ đang hiện diện - mối quan hệ mạnh mẽ về an ninh giữa Trung Quốc-Thái Lan có thể có khó khăn khi chúng được đặt trong bối cảnh cuộc xung đột song phương với Campuchia chồng chéo với vai trò của ASEAN về hai phe đối nghịch.


Least we forget the current excellent relations China enjoys with Cambodia after Prime Minister Hun Sen's policy of rapprochement at the end of 1999. Hun Sen has single-handedly crafted the Cambodia-China relations and transforms China into the country's No. 1 friend within a mere decade, to fit into dual new strategic profiles he drew up for his country - a young medium-size tiger with the region's fastest economic growth and a pro-active Asean member. The first objective could easily be attained with the ongoing China's generous assistance and long-term support including influx of new investment.

Ít nhất chúng ta đã quên mất những mối quan hệ tuyệt vời hiện tại mà Trung Quốc đang tận hưởng với Campuchia sau chính sách tái lập quan hệ của Thủ tướng Hun Sen vào cuối năm 1999. Hun Sen đã là người một mình dựng lên các mối quan hệ giữa Campuchia Trung Quốc và biến Trung Quốc thành người bạn hàng đầu của đất nước trong chỉ trong một thập kỷ, để phù hợp với hai nhiệm vụ chiến lược mới mà ông từng vẽ lên cho đất nước của mình - một con hổ trẻ tuổi tầm cỡ bậc trung với nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực và là thành viên tích cực của ASEAN. Mục tiêu đầu tiên có thể dễ dàng đạt được với sự hỗ trợ hào phóng và ủng hộ lâu dài của TRung Quốc bao gồm dòng chảy ồ ạt của các đầu tư mới.

From 1994-2011, China invested US$8.8 billion in Cambodia, making it the largest investor as well as the biggest aid donor to the tune of US$2.1 billion since 1992. At the moment, Cambodia also has the region's largest presence of Chinese immigrants, mainly businessmen, of nearly one million out of the 14-million local populations. For the latter's goal, Hun Sen has already made a strong personnel imprint on the Asean agenda judging from the April summit. When the world's leaders, including the US, China, Russia, attend the Seventh East Asia Summit in Phnom Penh in November under his tutelage, the region's longest reigning leader will display his diplomatic finesse in boosting the Asean profile.
Từ năm 1994 đến 2011, Trung Quốc đã đầu tư 8,8 tỷ USD tại Campuchia, khiến mình trở thành nhà đầu tư lớn nhất cũng như nhà tài trợ trợ lớn nhất, với cuộc điều chỉnh cho phù hợp của 2,1 tỷ USD kể từ năm 1992. Tại thời điểm này, Campuchia cũng có sự hiện diện đông đảo nhất của lưọng người Trung Quốc nhập cư trong khu vực, chủ yếu là doanh nhân, gần một triệu nhập cư Trung Quốc trên 14 triệu dân địa phương. Đối với mục tiêu thứ hai, đánh giá từ hội nghị thượng đỉnh tháng Tư, Thủ tướng Hun Sen đã thực hiện một dấu ấn cá nhân mạnh mẽ vào chương trình nghị sự ASEAN. Khi những người hăm hở của thế giới, bao gồm cả Mỹ, Trung Quốc và Nga, tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á lần thứ VII tại Phnom Penh vào tháng Mười dưới sự giám hộ của mình, nhà lãnh đạo trị vì lâu dài nhất trong khu vực sẽ hiển thị tài ngoại giao khéo léo của mình trong việc thúc đẩy vấn đề ASEAN.





But Hun Sen's outspokenness and the Thai-Cambodian conflict can get into the way, especially after the International Court of Justice in Hague comes up with a verdict later this year as it would affect the ground situation at the troubled border. The court's outcome would swiftly put to test the triangular China-Thailand-Cambodia relations.

Tuy nhiên, sự thẳng thắn của Hun Sen và cuộc xung đột Thái Lan-Campuchia có thể chen vào, đặc biệt là sau khi Tòa án quốc tế ở Hague đi đến phán quyết vào cuối năm nay vì điều ấy sẽ ảnh hưởng đến tình hình căn bản tại vùng biên giới bất ổn. Kết quả của tòa án sẽ nhanh chóng đưa mối quan hệ tam giác Trung Quốc-Thái Lan-Campuchia vào thử thách.

When China's two best Asean friends went to war using Chinese-made weapons, it could be a recipe for disaster. At the four-eye meeting with the Chinese leaders, Thailand took great pains in explaining in detail how the Chinese made BM-21 - the multiple rocket launchers - were used extensively and discriminately causing damages to civilian lives and properties across the border. Thailand relies on the US-made weapon systems which were equally lethal and effective. Unlike the Thai-China security ties, the Thai-US alliance lacks the concurrent interests even with the recent announced US pivot to Asia.

Khi hai người bạn Asean tốt nhất của Trung Quốc đi đến chiến tranh bằng cách sử dụng vũ khí do Trung Quốc sản xuất, nó có thể là một công thức cho thảm họa. Tại cuộc họp với các nhà lãnh đạo Trung Quốc, Thái Lan đã bỏ nhiều công sức để giải thích tường tận việc Trung Quốc xử dụng BM-21- tên lửa đa giàn phóng - từng được dùng một cách phân biệt và rộng rãi, gây thiệt hại cho thường dân và các tài sản ngang qua biên giới. Thái Lan dựa vào các hệ thống vũ khí do Mỹ chế tạo vốn cũng gây chết người và hiệu quả tương tự. Không giống như mối quan hệ an ninh giữa Thái Lan và Trung Quốc, ngay cả dù có công bố về chuyển trục của Mỹ đến châu Á, liên minh Thái Lan-Mỹ vẫn thiếu các quyền lợi hiện hành.


The question frequently asked today: Will Cambodia as the Asean chair and Thailand as the Asean-China coordinator together be able to contain the South China Sea debacle? It seems that the answer will depend on China's reaction, in particular its ability to convince its two non-claimant Asean friends to settle conflict and improve relations to prevent any spilling effect on China's greater stakes.
Ngày nay, các câu hỏi thường gặp là : Liệu Cam-pu-chia với vai trò chủ tịch ASEAN và Thái Lan với vai trò điều phối viên giữa ASEAN - Trung Quốc có thể ngăn chặn được sự thất bại của vùng Biển Đông ? Có vẻ như câu trả lời sẽ phụ thuộc vào phản ứng của Trung Quốc, đặc biệt là khả năng thuyết phục những người bạn Asean không khiếu kiện của mình để giải quyết các xung đột và cải thiện quan hệ nhằm ngăn chặn bất kỳ ảnh hưởng lan ra đến các quyền lợi lớn hơn của Trung Quốc.


Translated by Lê Quốc Tuấn


http://www.nationmultimedia.com/opinion/Thailand-walks-a-tightrope-on-South-China-Sea-30181423.html

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn