MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, May 4, 2012

China has every right to protect sovereignty over South China Sea Trung Quốc sẽ áp dụng biện pháp cứng rắn trong tranh chấp Bãi cạn Scarborough?



China has every right to protect sovereignty over South China Sea

Trung Quốc sẽ áp dụng biện pháp cứng rắn trong tranh chấp Bãi cạn Scarborough?

By Tian Wenlin
(People's Daily Overseas Edition)

Tian Wenlin
Nhân dân Nhật báo
May 02, 2012
02/05/2012

The standoff between China and the Philippines in the South China Sea is catching the world's attention. The South China Sea issue has a direct bearing on a series of key issues such as China's relations with its neighbors, its peaceful development, and its relations with the United States.

Standoff giữa Trung Quốc và Philippines trong vùng biển Nam Trung Hoa thu hút sự chú ý của thế giới. Vấn đề Biển Đông trực tiếp tác động lên hàng loạt các vấn đề quan trọng như mối quan hệ của Trung Quốc với láng giềng, phát triển hòa bình, và quan hệ của nó với Hoa Kỳ.
What is China's bottom line in the dispute over the Huangyan Island? It depends first on the nature of the dispute.

Trong tranh chấp tại đảo Hoàng Nham, đâu là giới hạn cuối cùng của Trung Quốc và điều này trước hết phụ thuộc vào bản chất của tranh chấp?
Scholars have noted that China’s sovereignty over the island enjoy solid historical and legal bases. China was the first country to discover, occupy, and exercise jurisdiction over the island, and its sovereignty over the island is recognized by the Yalta system, which was established after the Second World War.

Các học giả đều ghi nhận rằng chủ quyền của Trung Quốc tại đảo Hoàng Nham có cả căn cứ lịch sử và pháp lý vững chắc. Trung Quốc là nước đầu tiên phát hiện, chiếm đóng và thực hiện quyền tài phán đối với hòn đảo này. Chủ quyền của Trung Quốc đối với đảo này đã được công nhận bởi hệ thống Yalta, vốn được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ 2.

By contrast, the Philippines’ territorial claim on the Huangyan Island is obviously untenable.

Ngược lại, tuyên bố chủ quyền của Philippines đối với đảo Hoàng Nham là hoàn toàn không vững chắc.
The country’s claim over certain islands in the South China Sea is only based on the part of the United Nations Convention on the Law of the Sea defining the exclusive economic zone (EEZ) and continental shelf.

Philippines tuyên bố chủ quyền đối với một số hòn đảo tại Biển Đông chỉ dựa vào một phần trong Công ước Luật Biển Quốc tế của Liên Hiệp Quốc trong đó xác định vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và thềm lục địa.

However, scholars noted that although a country’s EEZ extends to a distance of 200 nautical miles out from its coastal baseline under the law of the sea, exceptions to this rule occur when its EEZ infringes or overlaps with another country’s territory. Furthermore, the law of the sea has a markedly weaker legal effect than historical rights and the principle of intertemporal law.

Tuy nhiên, một số học giả đã lưu ý mặc dầu vùng đặc quyền kinh tế EEZ mở rộng trong khoảng cách 200 hải lý so với đường cơ sở biển theo luật biển ngoại lệ nếu luật này diễn ra khi EEZ xâm lấn hoặc chồng lấn vào lãnh thổ nước khác. Hơn nữa, đáng chú ý là luật biển cũng có hiệu lực pháp lý thấp hơn so với quyền lịch sử và nguyên tắc của luật hiện hành.

Unlike the expansion of "power," defending "sovereign rights" concerns a country’s principles and vital interests, and is naturally justified. It is completely natural for a sovereign state to defend its territorial integrity.

Không giống như việc mở rộng sức mạnh, bảo vệ quyền chủ quyền liên quan tới nguyên tắc và lợi ích sống còn của một quốc gia và điều này hoàn toàn là tự nhiên khi một quốc gia có chủ quyền bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của mình.
There are worries that China's tough stance on the South China Sea issue may affect its peaceful development and ruin the peace in the sea. These worries are totally unnecessary because peace is always achievable regardless of the complexity of disputes.

Một số chuyên gia lo ngại rằng quan điểm cứng rắn của Trung Quốc trên biển Đông có thể ảnh hưởng tới sự trỗi dậy hòa bình và phá hoại nền hòa bình tại vùng biển này. Những lo lắng như vậy hoàn toàn không cần thiết bởi hòa bình có thể đạt được bất chấp tính phức tạp của tranh chấp.

The only question is: What kind of peace do we want? If the neighboring countries do not play by the rules or show enough respect for China's sovereign rights, and the peace is achieved through the unilateral sacrifice of China's interests, such unfair peace will not last long.

Câu hỏi duy nhất là: chúng ta muốn loại hòa bình nào? Nếu các nước láng giềng không chơi theo luật hoặc không tỏ đủ sự tôn trọng cần thiết đối với quyền chủ quyền của Trung Quốc thì hòa bình đạt được chỉ là sự hy sinh lợi ích đơn phương của Trung Quốc và hòa bình không công bằng như vậy sẽ không tồn tại lâu.

As the old saying goes, "Good fences make good neighbors." Only hard lessons will teach the aggressors infringing on the China's sovereign rights to play by the rules and make the South China Sea a real "sea of peace."
Ngạn ngữ cổ có câu “Hàng rào tốt tạo láng giềng tốt”. Chỉ bằng các biện pháp cứng rắn sẽ dạy cho những kẻ xâm chiếm, xâm phạm quyền chủ quyền Trung Quốc chơi theo luật và khiến Biển Đông thực sự thành vùng biển hòa bình.




http://english.peopledaily.com.cn/102774/7805671.html

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn